Kế hoạch bộ môn công dân 6

I - ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH

 1-Đội ngũ giáo viên

Với chuyên ngành Văn – GDCD nhà trường đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi được trực tiếp giảng dạy bộ môn GDCD 6 cùng với một đồng chí cùng chuyên ngành dạy GDCD 8,9 .Bởi thế trong quá trình giảng dạy tôi gặp rất nhiều thuận lợi song tuổi nghề còn non trẻ nên không lúc nào tôi ngừng học hỏi bạn bè đồng nghiệp ,tham khảo tài liệu để nâng cao trình độ chuyên môn cũng như công tác giảng dạy của mình

 2. Đặc điểm bộ môn

 - Môn GDCD nói chung và GDCD 6 nói riêng có vị trí , vai trò rất quan trọng trong việc hình thành và phát triển nhân cách, góp phần xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân cho học sinh.

 - Kế thừa và phát triển kết quả dạy học và giáo dục đạo đức ở bậc Tiểu học chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động.

 - Chương trình thể hiện được ở các mặt, các nhân tố của dạy học như nâng cao nhận thức hình thành niềm tin .

 - Chương trình được xây trên quan điểm tích hợp hướng vào việc hình thành các hệ thống các giá trị cơ bản, cần thiết nhất của người công dân Việt Nam. Đó là hệ thống các phẩm chất năng lực cần thiết của người công dân Việt Nam đáp ứng được yêu cầu của sự nghiệp cách mạng trong giai đoạn mới.

 

doc14 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1930 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bộ môn công dân 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h đúng mục đích học tập của hs và sự cần thiết phải xây dựng và thực hiện kế hoạch học tập . Có nghị lực ý chí tự giác trong quá trình thực hiện mục đích,kế hoạch học tập . Biết xây dựng kế hạch Hiểu mục đích học tập của hs là gì ? Vì sao phải Xác định đúng mục đích học tập của hs - Đối thoại - Thảo luận nhóm - Diễn đàn Bảng phụ - SGK, SGV - Tục ngữ, ca dao Việt Nam Tuần 16 Bài ôn tập kiểm tra học kì I - Nêu lên được những nội dung đã học . Rèn khả năng tư duy lôgich. Có thái độ học tập đúng đắn - Liệt kê, so sánh - Thảo luận. -Tài liệu, Tuần 17 Bài Kiểm tra học kì I Kiểm tra,đánh giá kết quả học tập của hs , Rèn ý thức tự giác trong học tâp. Có thái độ đúng đắn trong học tập Kiểm tra,đánh giá Tuần 18, Bài Thực hành ngoại khoá các vấn đề của địa phương và những nội dung đã học HS hiểu rõ hơn vai trò của các hoạt động ngoại khoá ,nhằm củng cố khắc sâu kiến thức thực tế - Đối thoại - Thảo luận nhóm - Diễn đàn Phiếu học tập Tài liệu về chương trình Địa phương Tuần 19,20 Bài 12 Công ước Liên Hợp quốc - Hiểu các quyền cơ bản của trẻ em. hiểu ý nghĩa của quyền trẻ em đối với sự phát triển của trẻ em . . HS tự hào là tương lai của dân tộc việt nam và nhân loại .Biết ơn những người chăm sóc giáo dục... Phân biệt những việc vi phạm quyền trẻ em, thực hiẹn tốt quyền và bổn phận của mình Nắm được 4 nhóm quyền cơ bản của trẻ em . ý nghĩa của quyền trẻ em đối với sự phát triển của trẻ em. Mỗi chúng ta cần phải biết bảo vệ quyền của mình và người khác - Đối thoại - Thảo luận nhóm - Diễn đàn Bảng phụ - SGK, SGV - Một số tư liệu về quyền trẻ em Tuần 21.22 Bài 13 Công dân nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Công dân là dân của một nước ,mang quốc tịch của nước đó. Công dân việt nam là người có quốc tịch việt nam . Tự hào là công dân VN ,mong muốn được góp phần xây dựng nhà nướcVN.Biết phân biệt công dân nướcCHXHCN Việt Nam , biết cố gắng học tập để trở thành người công dân có ích - Công dân là gì? . Vài trò,trách nhiệm của mỗi người công dân Việt Nam - Đối thoại - Thảo luận nhóm - Diễn đàn Bảng phụ, phiếu học tập - Hiến pháp năm 1992 - SGK, SGV Tuần 23,24, Bài 14 Thực hiện trật tự an toàn giao thông Hiểu tính chất nguy hiểm và nguyên nhân phổ biến của các vụ tai nạn . Hiểu tầm quan trọng của an toàn giao thông .hiểu ý ngiã của việc chấp hành trật tự an toàn giao thông . Có ý thức tôn trọng an toàn giao thông . Biết đngs giá hành vi đúng sai của người khác về việc chấp hành trật tự an toàn giao thông . - Nắm được nguyên nhân của các vụ tai nạn . Một số quy định đi đường - Đối thoại Thảo luận nhóm - Diễn đàn Bảng phụ, tranh ảnh - SGV - Hiến pháp năm 1992 Tuần 25, 26 Bài 15 Quyền và nghĩa vụ học tập Hiểu ý nghĩa của việc học tập ,hiểu nội dung và nghĩa vụ học tập của công dân . thấy được sự quan tâm của nhà nước ,xã hội đối với quyền lợi học tập của công dân và tách nhiệm của bản thân trong học tập . Tự giác học tập và yêu thích việc học tập . Thực hiện đúngnhiệm vụ học tập Học tập là gì ? Vì sao phải học tập . Nắm được quy định của pháp luật Quyền và nghĩa vụ học tập - Đối thoại - Thảo luận nhóm - Diễn đàn Bảng phụ - SGV Hiến pháp năm 1992 Tuần 27 Bài Kiểm tra 1 tiết Kiểm tra,đánh giá kết quả học tập của hs , Rèn ý thức tự giác trong học tâp. Có thái độ đúng đắn trong học tập Kiểm tra , đánh giá Tuần 28, 29 Bài 16 Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng ,thân thể,sức khoẻ,danh dự ,nhân phẩm Hiểu những quy định của pháp luật về quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng ,thân thể,sức khoẻ,danh dự ,nhân phẩm. Hiểu đó là tài sản quý nhất của con người. Cần phải giữ gìn và bảo vệ . Có thái độ quý trọng tính mạng sức khoẻ dnh dự nhân phẩm của mình ,người khác Quy định của pháp luật về quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng ,thân thể,sứckhoẻ,danh dự ,nhân phẩm.. Phát triển kĩ năng nhận biết và ứng xử trước các tình huống liên quan đến quyền được đảm bảo - Đối thoại - Thảo luận nhóm - Diễn đàn Bảng phụ - SGK, SGV - Hiến pháp năm 1992 Tuần 30 bài 17 Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở Hiểu và nắm vững những nội dung cơ bản của quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân . Biết phân biệt đâu là hành vi vi phạm ,tố cáo những ai làm trái pháp luật xâm phạm đến chỗ ở của người khác .có ý thức tôn trọng chỗ ở của người khác Hiểu và nắm vững những nội dung cơ bản của quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân? Vì sao chúng ta cần phải tôn trọng chỗ ở của người khác - Thảo luận nhóm - Đối thoại Phiếu học tập - SGK, SGV - Hiến pháp năm 1992 Tuần 31, Bài 18 Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín Hiểu và nắm vững những nội dung cơ bản của quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín ,điện thoại ,điện tín Biết phân biệt đâu là hành vi vi phạm, tố cáo những ai làm trái pháp luật xâm phạm đến quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín ,điện thoại ,điện tín .có ý thức và trách nhiệm đối với việc thực hiện quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín ,điện thoại ,điện tín Hiểu và nắm vững những nội dung cơ bản của quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín ,điện thoại ,điện tín. Vì sao chúng ta cần phải có ý thức và trách nhiệm đối với việc thực hiện quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín ,điện thoại ,điện tín - Đối thoại - Thảo luận nhóm - Diễn đàn Bảng phụ - SGK, SGV - Hiến pháp và một số bộ luật, luật Tuần 32 Ôn tập học kì II - Nêu lên được những nội dung đã học . Rèn khả năng tư duy lôgich. Có thái độ học tập đúng đắn - Liệt kê, so sánh, thảo luận. Bảng phụ, phiếu học tập Tuần 33 Bài kiểm tra học kì II Kiểm tra,đánh giá kết quả học tập của hs , Rèn ý thức tự giác trong học tâp. Có thái độ đúng đắn trong học tập Đánh giá, kiểm tra. Tuần 34: Thực hành ngoại khóa các vấn đề địa phương và các nội dung đã học HS hiểu rõ hơn vai trò của các hoạt động ngoại khoá ,nhằm củng cố khắc sâu kiến thức thực tế - Hệ thống, liệt kê, so sánh. Bảng phụ Tuần 35: Thực hành ngoại khóa các vấn đề địa phương và các nội dung đã học ( Tiếp theo) HS hiểu rõ hơn vai trò của các hoạt động ngoại khoá ,nhằm củng cố khắc sâu kiến thức thực tế - Hệ thống, liệt kê, so sánh. Bảng phụ IV – Chỉ tiêu phấn đấu Lớp Kết quả Ghi chú Giỏi Khá Trung bình Yếu 6 A 10 55% 35% 0% 6B 5% 35% 58% 3% V- Biện pháp thực hiện * Đối với học sinh: -Muốn học tốt bộ môn này HS cần sử dụng tối đa các giác quan khác nhau để nhằm phát huy phương châm “ Tôi nghe và tôi quên ,tôi nhìn và tôi nhớ ,tôi làm và tôi hiểu” -Người học không là người tiếp nhận một cách bị động ,không chủ yếu tiếp nhận thong tin từ GV mà chủ động lĩnh hội thông tin,suy nghĩ tìm tòi khám phá các khía cạnh khác nhau của thông tin ,sắp xếp lại thông tin - Người học phải biết hợp tác với các bạn cùng học để lĩnh hội thông tin để giúp đỡ nhau trong học tập - Người học không chỉ lĩnh hội nội dung kiến thức mà còn hình thành và phát triểnkĩ năng học tập của mình,hình thành và phát triển cách học - HS luôn cố gắng tự giác ,tích cực và độc lập vì “ Không ai có thể học tập thay mình” - Luôn trao đổi với bạn bè để kiểm tra sự hiểu biết - Luôn học bài và chuẩn bị bài trước khi tới lớp để hiểu,nắm vững ,nắm sâu kiến thức - Luôn đặt câu hỏi với bạn để xem suy nghĩ của mình ,những hiểu biết của mình có giống nhau không để điều chỉnh sửa chữa những điều mình sai thông qua trao đổi ,thảo luận * Đối với Giáo viên -Cần có nhận thức đúng đắn về vị trí ,vai trò của môn học và xác định được trách nhiệm của bản thân Cụ thể - Trước khi lên lớp: Nghiên cứu bài dạy và tìm hiểu các tư liệu liên quan tới bài dạy thật kĩ càng khoa học. Trong quá trình soạn bài cần kết hợp các phương pháp dạy học để hướng dẫn học sinh tìm hiểu tỉ mỉ, chi tiết các kiến thức trong bài. Soạn giảng đúng phân phối chương trình. - Khi lên lớp. + Trước khi giảng dạy phải kiểm tra phần bài cũ và phần chuẩn bị bài mới của học sinh một cách thường xuyên để kịp thời đôn đốc các em học bài, làm bài đầy đủ và đều đặn. + Trong quá trình dạy học phải phát huy được tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh. Dưới sự hướng dẫn của giáo viên học sinh tích cực hoạt động để tự phát hiện và chiếm lĩnh các tri thức, kĩ năng mới, hình thành thái độ tích cực. + Các hoạt động dạy học phải được thiết kế phù hợp với mục tiêu cụ thể của bài học, căn cứ vào năng lực và trình độ của học sinh, vào điều kiện hoàn cảnh cụ thể mà thiết kế tiết học thành những hoạt động có thể phát huy tối đa hoạt động nhận thức của học sinh - Dạy học môn GDCD phải gắn bó chặt chẽ với cuộc sống thực tiến. GV phải hướng dẫn học sinh liên hệ giữa bài học GDCD với đời sống đạo đức pháp luật của cá nhân, tập thể và địa phương. Hướng dẫn học sinh điều tra tìm hiểu các sự kiện, các vấn đề trong lớp, trong trường ở địa phương có liên quan đến chủ đề bài học. Hướng dẫn các em phát huy vốn kinh nghiệm cuộc sống của bản thân để phân tích lí giải, tranh luận về các tình huống các sự kiện thực tế. - Cần kết hợp một cách hợp lí các phương pháp giáo dục: giữa các phương pháp dạy học truyền thống ( diến giảng, đàm thoại, trực quan, kể chuyện ... ) với các phương pháp hiện đại có khả năng phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh ( thảo luận, đóng vai, giải quuyết vấn đề, đề án ... ) - Cần sử dụng hợp lí các hình thức dạy học: học cá nhân, học theo nhóm, học theo lớp. * Về việc kiểm tra đánh giá - Đòi hỏi kiểm tra đánh giá trên các mặt: sự hiểu biết nội dung kiến thức, khả năng vận dụng, kĩ năng và thái độ. - Hình thức kiểm tra: miệng, 15 phút, một tiết, học kì. ( Riêng bài kiểm tra 1 tiết và học kì cần lập ma trận 2 chiều và có đủ cả trắc nghiệm, tự luận) - Khi chấm bài giáo viên phải thực sự khách quan đối với kết quả học tập của học sinh - Sau bài kiểm tra học sinh phải rút ra được ưu, nhược điểm của mình để phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm, còn giáo viên điều chỉnh lại phương pháp dạy học của mình ( nếu cần) - Trả bài theo đúng quy định Trên đây là toàn bộ kế hoạch bộ môn GDCD 6. Tôi sẽ cố gắng hoàn thành tốt kế hoạch này. Phủ Lý, ngày tháng năm 2013 Người viết

File đính kèm:

  • docKe hoach cong dan 6.doc
Giáo án liên quan