Kế hoạch bài học Tuần 8 - Nguyễn Thị Thắng Trường tiểu học Nguyệt Ấn 1

 I/ Mục đích yêu cầu:

 1/ Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.

 2/ Cảm nhân được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng.(Trả lời cõu hỏi 1,2,4,)

II/ Đồ dùng dạy học:

 Anh minh họa bài đọc SGK, bảng phụ ghi đoạn 1 để hướng dẫn HS luyện đọc.

 

doc20 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1360 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bài học Tuần 8 - Nguyễn Thị Thắng Trường tiểu học Nguyệt Ấn 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
B/ Bài mới: Giới thiệu bài. * HĐ1: Thực hành. Bài 1: SGK. HS đọc yêu cầu bài 1. HS trả lời miệng HS và GV nhận xét. KL: Rèn luyện cách đọc STP . Bài 2: SGK HS đọc yêu cầu bài 2. HS làm việc cá nhân, 4 HS lên bảng , mỗi em làm 1 bài. HS và GV nhận xét. KL: Rèn kĩ năng viết STP. Bài 3: SGK. HS đọc yêu cầu bài 3. HS làm việc cá nhân,1 HS lên bảng làm. HS và GV nhận xét. KL: Rèn cho HS kĩ năng viết các STP theo thứ tự từ bé đến lớn Bài 4a : SGK. HS đọc yêu cầu bài 4. HS làm việc cá nhân,2 HS lên bảng làm. HS và GV nhận xét. KL: Rèn cho HS kĩ năng tính nhanh bằng cách thuận tiện nhất. * HĐ4: Củng cố dặn dò: - GV hệ thống kiến thức toàn bài, 1 HS nhắc lại cách đọc, viết STP. - Dặn HS về nhà làm BT ở vở BT. Tập làm văn Luyện tập tả cảnh I-Mục đích –yêu cầu: - Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một cảnh đẹp ở địa phương đủ ba phần : Mở bài ,thân bài ,kết bài. - Biết chuyển một phần trong dàn ý(thân bài ) đã lập thành đoạn văn hoàn chỉnh miêu tả một cảnh đẹp ở địa phương . II-Đồ dùng dạy học: - GV: Một số tranh ảnh minh họa về cảnh đẹp ở địa phương và các miền đất nước - Giấy khổ to và bút dạ. III-Các hoạt động dạy học: A.Kiểm tra bài cũ: B.Dạy bài mới: Giới thiệu bài. * HĐ1: HDHS luyện tập. -Bài tập1: SGK. HS đọc yêu cầu bài tập 1. GV cùng HS xây dựng dàn ý chung cho bài văn bằng hệ thống câu hỏi: + Phần mở bài em cần nêu hững gì? + Em hãy nêu nội dung chính của phần thân bài? + Các chi tiết miêu tả cần được sắp xếp theo trình tự nào? + Phần kết bài cần nêu những gì? GV ghi nhanh câu trả lời của HS lên bảng để được một dàn ý tốt. Yêu cầu HS tự lậpc dàn ý cụ thể cho cảnh mình định tả,2 HS làm vào giấy khổ to. HS trình bày kết quả. HS và GV nhận xét, bổ sung. -Bài tập 2: SGK. Một HS đọc yêu cầu và gợi ý của bài tập. Yêu cầu HS tự viết đoạn văn. 3 HS trình bày đoạn văn của mình.. Cả lớp và GV nhận xét,bổ sung. * HĐ2: Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học.Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. Khoa học Phòng tránh hiv/ aids I/ Mục tiêu: - HS biết:Nguyên nhân và cách phòng tránh HIV/AIDS . II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh họa trang 34,35 SGK. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: A/ Bài cũ: B/ Bài mới: Giới thiệu bài. *HĐ1: HIV là gì?các con đường lây truyền HIV/AIDS. Mục tiêu: - Giải thích một cách đơn giản HIV là gì, AIDS là gì. - Nêu được các đường lây truyền HIV. Cách tiến hành: Kiểm tra việc sưu tầm tài liệu, tranh ảnh về HIV/AIDS. GV nêu: các em đã biết gì về căn bệng nguy hiểm này? Hãy chia sẻ điều đó với các bạn. Tổ chức cho HS chơi trò chơi “ai nhanh, ai đúng” - GV phổ biến cách chơi và lụât chơi Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?” HS làm việc theo 4 nhóm để trả lời câu hỏi trong SGK sau đó đại diện các nhóm báo cáo kết quả, nhóm nào xong trước và đúng là thắng cuộc. GV và HS nhận xét, chốt ý đúng, tuyên dương nhóm thắng cuộc . GV hỏi: + HIV/AIDS là gì? + Vì sao người ta thường gọi HIV/AIDS là căn bệng thế kỉ? + Những ai có thể bị nhiễm HIV/AIDS? + HIV có thể lây truyền qua những con đường nào? + Hãy lấy ví dụ về cách lây truyền qua đường máu của HIV? + làm thế nào để phát hiện ra người bị nhiễm HIV/AIDS? + Muỗi đốt có lây nhiễm HIV không? + Tôi có thể làm gì để phòng tránh HIV/AIDS? + Dùng chung bàn chải đánh răng có bị lây nhiễm HIV không? + ở lứa tuổi các em phải làm gì để có thể tự bảo vệ mình khỏi bị lây nhiễm HIV/AIDS? GV kết luận * HĐ 2: Cách phòng tránh HIV/AIDS. Mục tiêu: Giúp HS : - Nêu được cách phòng tránh HIV/AIDS. - Có ý thức tuyên truyền, vận động mọi người cùng phòng tránh HIV/AIDS. Cách tiến hành: HS thảo luận nhóm đôi quan sát tranh minh họa trang 35 SGK trả lời miệng câu hỏi sau:Em biết những biện pháp nào để phòng tránh HIV/AIDS? HS và GV nhận xét, bổ sung. Củng cố – Dặn dò: -HS nhắc laị nội dung bài.Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau ------------------------------------------------------------------- Địa lí dân số nước ta I/ Mục tiêu: HS: - Biết sơ lược về dân số , sự gia tăng dân số ở Việt Nam . - Biết tác động của dân số đông tăng nhanh gây ra nhiều khó khăn ... - Sử dụng bảng số liệu Biểu đồ để nhận biết một số đặc điểm về dân số , sự gia tăng dân số . II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Biểu đồ gia tăng dân số Việt Nam. Bảng số liệu về dân số các nước Đông Nam á năm 2004. Tranh ảnh thể hiện của hậu quả tăng dân số nhanh . III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: A/ Bài cũ : B/ Bài mới: Giới thiệu bài * HĐ1: Dân số, so sánh dân số Việt Nam với dân số các nước Đông Nam á. Yêu cầu HS quan sát bảng số liệu về dân số các nước Đông Nam á năm 2004 và trả lời câu hỏi mục 1 SGK. - KL: Năm 2004 nước ta có số dân khoảng 82 triệu người. Nước ta có số dân đứng thứ 3 ở Đông Nam á và là một trong những nước đông dân trên thế giới. * HĐ2: Gia tăng dân số ở VN. - HS quan sát biểu đồ dân số Việt Nam qua các năm thảo luận nhóm đôi trả lời 2 câu hỏi ở mục 2 SGK. - HS trình bày miệng câu hỏi trước lớp. - GV và HS nhận xét , bổ sung, chốt lời giải đúng. -Yêu cầu HS đọc phần bài học SGK. Củng cố dặn dò: - GV hệ thống kiến thức toàn bài .Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. Thứ sáu ngày 16 tháng 10 năm 2009 Toán viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân I/ Mục tiêu: - HS biết : Viết số đo độ dài dưới dạng STP theo các đơn vị đo khác nhau.(Trường hợp đơn giản ) II/ Đồ dùng dạy học: III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: A/ Bài cũ : B/ Bài mới: Giới thiệu bài. * HĐ1: Ôn lại hệ thốngđơn vị đo độ dài. Yêu cầu HS nêu các đơn vị đo độ dài đã học lần lượt từ lớn đến bé. Yêu cầu HS nêu quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề. * HĐ2: Ví dụ . GV nêu ví dụ 1 SGK. 6m4dm = ...m Một vài HS nêu cách làm: 6m4dm = 6 m = 6,4 m. Vậy 6m4dm = 6,4 m. Làm tương tự đối với ví dụ 2. * HĐ3: Thực hành. Bài 1: SGK HS đọc yêu cầu bài 1. HS làm việc cá nhân, 4 HS lên bảng làm. HS và GV nhận xét, chốt lại cách làm đúng. KL: Rèn kĩ năng viết các số đo độ dài dưới dạng STP. Bài 2: SGK. HS đọc yêu cầu bài 2. HS làm việc cá nhân , 6 HS lên bảng làm. HS và GV nhận xét. KL: Rèn kĩ năng viết các số đo độ dài dưới dạng STP. Bài 3: SGK HS đọc yêu cầu bài 3. HS làm theo nhóm đôi, 3 HS lên bảng làm. HS và GV nhận xét, chốt cách làm đúng. KL: Rèn kĩ năng viết các số đo độ dài dưới dạng STP. * HĐ3: Củng cố dặn dò: - GV hệ thống kiến thức toàn bài. Dặn HS về nhà làm BT ở vở BT. Luyện từ và câu Luyện tập về từ nhiều nghĩa I/ Mục đích, yêu cầu: 1/ Phân biệt được từ nhiều nghĩa với từ đồng âm.trong số các từ nêu ở BT1 2/ Hiểu được nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa (BT2) 3/ Biết đặt câu phân biệt các nghĩa của một từ nhiều nghĩa (BT3) II/ đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ ghi sẵn bài tập 1,2. III/ Các hoạt động dạy học A/ Bài cũ: B/ Bài mới: Giới thiệu bài * HĐ1: Hướng dẫn HS luyện tập . Bài tập 1: SGK - GV nêu yêu cầu của bài tập. - HS làm việc cá nhân, 3 HS lên bảng làm. - GV và HS nhận xét chốt lời giải đúng. KL: Phân biệt được từ nhiều nghĩa với từ đồng âm. Bài tập 2: SGK - HS đọc nội dung bài tập 2, làm việc theo nhóm đôi 2 HS lên bảng làm. - HS và GV nhận xét. KL: Củng cố HS hiểu nghĩa của từ :xuân. Bài 3 : SGK HS đọc yêu cầu bài 3. - HS làm việc độc lập và 3 HS lên bảng làm. - Cả lớp và GV nhận xét. KL: Biết đặt câu phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa là tính từ. *HĐ2: Củng cố dặn dò - GV hệ thống kiến thức toàn bài.Dặn HS về nhà học bài. Tập làm văn Luyện tập tả cảnh (Dựng đoạn mở bài, kết bài) I/ Mục đích yêu cầu: - Nhận biết và nêu được cách viết hai kiểu mở bài :Mở bài trực tiếp ,mở bài gián tiếp (BT1). -Phân biệt được hai cách kết bài :KB mở rộng , KB không mở rộng(BT2) -Viết được doạn mở bài kiểu gián tiếp ,đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương (BT3) II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Giấy khổ to và bút dạ. III/ Các hoạt động dạy học: A/ Bài cũ: B/ Bài mới: Giới thiệu bài * HĐ1: Hướng dẫn HS luyện tập. Bài 1: SGK. - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. Yêu cầu HS thảo luận theo cặp trả lời câu hỏi của bài. Gọi HS trình bày. Yêu cầu HS khác bổ xung cho bạn. GV hỏi: đoạn nào mở bài trực tiếp, đoạn nào mở bài theo kiểu gián tiếp? vì sao em biết điều đó? Em thấy kiểu mở bài nào tự nhiên, hấp dẫn hơn? Bài 2: SGK. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4 vào giấy khổ to. Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả. GV kết luận lời giải đúng. GV hỏi: Em thấy kiểu kết bài nào hấp dẫn người đọc hơn? Bài 3: SGK. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. Yêu cầu HS tự làm bài. Nhắc nhở HS: Các em nên viết đoạn mở đầu và kết bài cho bài văn miêu tả cảnh vật mà các em đã viết phần thân bài.Khi viết đoạn mở bài , các em có thể liên hệ đến những cảnh đẹp của đất nước , riồi đến cảnh đẹp địa phương. Khi viết đoạn kết bài, các em có thể nhắc lại một kỉ niệm của mình về nơi đây hoặc những việc làm của mọi người để giữ gìn, xây dựng cho phong cảnh nơi đây thêm đẹp hơn. Gọi HS đã làm vào giấ khổ to dán hần mở bài lên bảng. GV cùng HS nhận xét sửa chữa. Gọi 3 HS dưới lớp đọc phần mở bài của mình. GV cùng HS nhận xét sửa chữa. Phần kết bài làm tương tự. * HĐ2: Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn về nhà hoàn thành bài văn tả cảnh và chuẩn bị bài sau. Kĩ thuật Nấu cơm (Tiết 2) I/ Mục tiêu: -HS biết cách nấu cơm -Biết liên hệ với việc nấu cơm ở gia đình II/ đồ dùng dạy học: - Gạo tẻ ,nồi cơm thường và nồi cơm điện -Bếp dầu ,và một số dụng cụ nấu cơm -Phiếu học tập III/ Các hoạt động dạy học: A/ Bài cũ: B/ Bài mới: Giới thiệu bài * HĐ3:Tìm hiểu cách nấu cơm .bằng nồi cơm điện . -Thảo luận nhóm về cách nấu cơm bằng nồi cơm điện theo phiếu học tập . -Đại diện nhóm trình bày kết quả Cho HS nhận xét ,so sánh với cách nấu cơm bằng bếp đun . -GV nhận xét kết luận * HĐ 4: Đánh giá kết quả học tập -Sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả học tập của HS -HS báo cáo kết quả tự đánh giá . GV nhận xét kết luận D. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học, biểu dương HS - Dặn HS về nhà học bài.

File đính kèm:

  • docL5-06--07-T8.doc