Kế hoạch bài học - Tuần 6 Lớp 5

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

Ngày dạy:

Tiết 2: TẬP ĐỌC

 Bài 11(11): SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI

I.Mục đích yêu cầu:

1.Đọc trôi chảy toàn bài,đọc đúng các từ phiên âm nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài.

2.Hiểu nội dung :Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu.

3.Rèn kĩ năng đọc,nói trôi chảy,lưu loát.

4.Giáo dục:tinh thần đoàn kết bình đẳng giữa các dân tộc.

II.Đồ dùng: -Tranh minh hoạ bài học

 -Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc.

 

doc40 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 476 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài học - Tuần 6 Lớp 5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hận xét chữa bài trên bảng lớp. Hiệu trưởng Khối trưởng Giáo viên KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày dạy: Tiết 3 TẬP LÀM VĂN Bài 11(11) LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN I.Mục đích yêu cầu: Giúp HS: 1. Biết viết một là đơn đúng quy định về thể thức,đủ nội dung cần thiết,trình bày lý do,nguyện vọng rõ ràng 2. Rèn kĩ năng trình bày đơn từ. 3. GD:Lên án tội ác chiến tranh,cảm thông,chia sẻ với những nạn nhân chiến tranh. II.Đồ dùng: +Bảng phụ,vở bài tập Tiếng Việt.Tranh ảnh về thảm hoạ chất độc da cam. III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ : Gọi HS đọc đoạn văn đã viết lại của tiết tập làm văn tiết trước. -GV nhận xét,bổ sung. 2Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:-Giới thiệu nêu yêu cầu tiết học. Hoạt động2: Hướng dẫn HS làm Bài tập trang59,60sgk. Bài 1:HS đọc thầm bài Thần chết mang bảy sắc cầu vồng,trả lời các câu hỏi trong sgk.Nhận xét,bổ sung. Hỗ trợ:Cho HS quan sát một số hình ảnh về thảm hoạ chất độc da cam,liên hệ giáo dục HS lên án tội ác chiến tranh,cảm thông,chia sẻ với những nạn nhân chất độc da cam. Bài 2:Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu bài tập 2.Tổ chức cho HS viết vào vở,1 HS khá viết vào bảng phụ. Lưu ý HS những điểm cần chú ý về thể thức viết đơn. -Gọi HS nối tiếp đọc đơn,lớp nhận xét bổ sung.Nhận xét chữa bài trên bảng phụ. Lưu ý HS trình bày đúng quy định.CHú ý viết đúng chính tả phần quốc hiệu,tiêu ngữ;Tên đơn viết bằng chữ in hoa.Chẳng hạn: CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự do – Hạnh phúc. Ea Siên,ngày 28 tháng 9 năm 2009. ĐƠN XIN GIA NHẬP ĐỘI TÌNH NGUYỆN GIÚP ĐỠ NẠN NHÂN CHẤT ĐỘC MÀU DA CAM. Hoạt động cuối: Hệ thống bài. Dặn HS làm lại BT 2 vào vở. vào vở. Nhận xét tiết học. Một số HS đọc lại đoạn văn đã viết lại tiết trước. -HS theo dõi -HS đọc thầm thông tin trong sgk,thảo luận trả lời câu hỏi. Thống nhất ý kiến. -HS đọc yêu cầu của bài. -HS viết đơn vào vở bài tập,.Một HS viết bài trên bảng nhóm. -Nhận xét chữa bài. HS nhắc lại cách trình bày một lá đơn. Hiệu trưởng Khối trưởng Giáo viên KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày dạy: Tiết4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài 12(12): DÙNG TỪ ĐỒNG ÂM ĐỂ CHƠI CHỮ. I.Mục đích yêu cầu: 1. Bước đầu HS biết được hiện tượng dùng từ đồng âm để chơi chữ. 2. Nhận biết được hiện tượng dùng từ đồng âm để chơi chữ;Đặt câu với một cặp từ đồng âm 3. GD tính cẩn thận,hợp tác nhóm trong học tập. II. Đồ dùng: -Bảng phụ -Bảng nhóm,vở bài tập Tiếng Việt. III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài cũ :HS1:đặt câu với câu thành ngữ b(BT4) tiết trước. -HS2:Đặt câu với thành ngữ c BT 4tiết trước. -GV nhận xét ghi điểm. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học Hoạt động2: Hướng dẫn,tổ chức HS làm các bài tập phần nhận xét: -Yêu cầu HS đọc câu văn,suy nghĩ trả lời 2 câu hỏi trong sgk.Gọi một số HS trả lời.GV nhận xét,treo bảng phụ ghi lời giải đúng: +Câu văn Hổ mang bò lên núi có thể hiểu theo 2 cách: Cách 1::(rắn)hổ mang(đang)bò lên núi. Cách 2:(con)hổ(đang)mang con bò lên núi. +Có thể hiểu như vậy là do câu có sử dụng các từ đồng âm:Các tiếng hổ,mang,trong từ hổ mang(tên một loài rắn)đồng âm với từ hổ(con hổ);mang(động từ).Từ bò(trườn)đồng âm với từ bò(con bò.) Chốt ý rút ghi nhớ trong sgk.Khuyến khích HS tìm thêm ví dụ. Hoạt động 3: Tổ chức cho HS làm các bài tập luyện tập: Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu BT1.Tổ chức cho HS làm cá nhân vào vở BT,1 HS làm trên bảng phụ:Dùng bút chì gạch chân dưới từ đồng âm trong đoạn văn.Gọi một số HS giải thích Lời giải đúng:a)(ruồi) đậu- (xôi)đậu;(kiến)bò-(thịt)bò b)chín(tinh thông)-chín(số chín);c)bác(đại từ)-bác(động từ);d)đá(chất rắn)-đá(động từ) Bài 2:Yêu cầu HS đặt câu vào vở,3 HS đặt câu trên bảng nhóm,GV chấm vở,nhận xét bài trên bảng nhóm. VD:+Em bé tập bò/Con bò lại đi. Hoạt động cuối: Hệ thống bài Dặn HS VN làm lại bài tập 1 vào vở.Học thuộc ghi nhớ. Nhận xét tiết học. - 2HS lên bảng -Lớp nhận xét bổ sung. -HS theo dõi. -HS đọc yêu cầu bài ,suy nghĩ trả lời câu hỏi.Thống nhất ý kiến. HS đọc ghi nhớ sgk,lấy ví dụ. -HS đặt câu vào vở.Đọc câu,nhận xét bài trên bảng nhóm. HS nhắc lại ghi nhớ sgk. Hiệu trưởng Khối trưởng Giáo viên KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày dạy: Tiết 2: TOÁN Bài 30(30) LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục đích yêu cầu: 1. HS biết cách so sánh các phân số,tính giá trị biểu thức với phân số. 2. giải toán dạng Tìm 2 số khi biết hiệuvà tỉ của 2 số. 3. GD tính cẩn thận,trình bày khoa học. II.Đồ dùng: Bảng nhóm,bảng con. III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ : +HS1: Làm bài 3 tiết trước. +HS2: làm bài 4 tiết trước. GV Kiểm tra bài làm ở nhà của HS.Nhận xét bài trên bảng,ghi điểm. 2.Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học. Hoạt động2:Tổ chức cho HS làm các bài tập trang 31,32sgk: Bài 1: a)Tổ chức cho HS sắp xếp các phân số vào bảng con.Nhận xét ,gọi một số HS nhắc lại cách so sánh phân số cùng mẫu số. Lời giải :;;; b)Cho HS làm vào vở.Gọi 1 HS lên bảng làm.Gv nhận xét,chữa bài.Gọi HS nhắc lại cách so sánh phân số khác mẫu. Lời giải: ;;; Bài 2:Tổ chức cho HS làm ý a,ý d vào vở 2HS làm bảng lớp.Nhận xét,chữa bài. Đáp án đúng: a)++= ==;d):x== Bài 4: Hướng dẫn HS khai thác đề ,tổ chức cho HS làm bài vào vở.1HS làm bài vào bảng nhóm.Chấm vở,chữa bài. Giải: Hiệu số phần bằng nhau là: 4 – 1 =3 (phần) Tuổi của con là: 30 : 3 =10 (tuổi) Tuổi của bố là:10 X 4 = 40 (tuổi). Đáp án: 10 tuổi và 40 tuổi. Hoạt động cuối: Hệ thống bài Dặn HS về nhà làm các ý còn lại của bài 2.,bài 3. Nhận xét tiết học. -2 HS lên bảng làm bài 3, 4 tiết trước.Lớp nhận xét,chữa bài. -HS theo dõi. -HS làm bảng con,vở.Chữa bài. -HS làm vở.Nhận xét chữa bài trên bảng lớp. -HS làm bài vào vở.Chữa bài trên bảng nhóm. Hiệu trưởng Khối trưởng Giáo viên KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày dạy: Tiết 3: TẬP LÀM VĂN Bài 12(12) LUYỆN TẬP TẢ CẢNH. I.Mục đích yêu cầu: Giúp HS: 1. Nhận biết cách quan sát khi tả cảnh. 2. Lập được dàn ý bài văn tả cảnh sông nước. 3. GD yêu cảnh vật thiên nhiên. II.Đồ dùng: -Tranh ảnh minh hoạ cảnh sông nước. -Bảng phụ,bảng nhóm,vở bài tập. III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ : Kiểm tra phần quan sát cảnh sông nước ở nhà cảu HS. -GV nhận xét. 2Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:-Giới thiệu,nêu yêu cầu của tiết học. Hoạt động2: Tổ chức hướng dẫn HS làm các bài tập trong sgk trang62. Bài 1: Chia lớp thành 6 nhóm.3nhóm đọc và trả lời câu hỏi đoạn văn a;3nhóm đọc và trả lời câu hỏi ý b.Gọi đại diện nhóm trả lời;cácnhóm khác nhận xét,bổ sung Chốt ý(ghi bảng): a)+Đoạn văn tả sự thay đổi màu sắ của mặt biển theo sắc của mây trời. +Tác giả đã quan sátn bầu trời và mặt biển vào những thời điểm khác nhau. +Tác giốnc liên tưởng biển như con người,cũng biết buồn vui,lúc tẻ nhạt,lạnh lùng,lúc sôi nổi hả hê,lúc đăm chiêu gắt gỏng. b)Con kênh được quan sát vào mọi thời điểm trong ngày. +Tác giả quan sát bằng thị giác ,xúc giác. +Tác dụng của những liên tưởng trong bài:giúp người đọc hình dung dwocj cái nắng nóng dữ dội,làm cho cảnh vật hiện ra sinhn động hơn,gây ấn tượng hơn với người đọc. Bài 2: Tổ chức cho HS dựa vào kết quả quan sát được viết dàn bài vào vở,một HS viết dàn ý vào bảng nhóm.GV chấm vở,nhận xét bổ sung bài bài trên bảng nhóm.Tuyên dương những HS có dàn ý đúng và đầy đủ. Hoạt động cuối: Hệ thống bài. Dặn HS về nhà viết lại dàn ý vào vở. Nhận xét tiết học. -HS trình bày kết quả chuẩn bị ở nhà. -HS theo dõi. -HS đọc thầm các đoạn văn.Thảo luận trả lới câu hỏi,Nhận xét bổ sung. -HS viết dàn ý vào vở. -HS đọc dàn ý,chữa,bố sung dàn ý trên bảng nhóm. HS nhắc lại dàn ý chung cảu bài văn tả cảnh. Hiệu trưởng Khối trưởng Giáo viên KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày dạy: Tiết 4: ĐỊA LÝ Bài 6(6): ĐẤT VÀ RỪNG I.Mục đích yêu cầu: Giúp HS: –Biết các loại đất,rừng chính của nước ta ;Nêu được một số đặc điểm của đất phù sa,đất phe-ra-lít;rừng rậm nhiệt đới,rừng ngập mặn Biết vai trò của đất ,rừng đối với đời sống con người. GDMT:Ý thức được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác đất,rừng một cách hợp lý. II.Đồ dùng : - Bản đồ địa lý tự nhiênViệt Nam; - Tranh ảnh ,tư liệu về nạn phá rừng;Trồng rừng III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ :HS1:Nêu đặc điểm chính của vùng biển nước ta? HS2:Nêu vai trò của biển đối với đời sống của người dân? GV nhận xét.ghi điểm. 2.Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:- Giới thiệu bài,nêu yêu cầu tiết học. Hoạt động2: Tìm hiểu về các loại đất chính ,đặc điểm của các loại đất ở nước ta bằng thảo luận nhóm với sgk và BĐĐLVN.Gọi đại diện nhóm trình bày trứơc lớp.Nhận xét bổ sung.GV chỉ trên BĐ vùng bố của 2 loại đất chính. Kết luận:Nước ta có2 loại đất chính là đất phe-ra-tít ở đồi núi và đất phù sa ở đồng bằng. LGGD MT:+ Ở địa phương em sử dụng đất như thế nào?Nêu những biện pháp bảo vệ và sử dụng đất? KL:Đất là nguồn tài nguyên quý giá nhưng chỉ có hạn.Vì vậy việc sử dụng đất cần đi đôi với bảo vệ và cải tạo. Hoạt động3: Tìm hiểu về rừng ở nước ta bằng thảo luận nhóm với các hình trong sgk và lược đồ.Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận .GV nhận xét Kết luận: Nước ta có 2 loại rừng chính là rừng rậm nhiệt đới ở vùng dồi núi và rừng ngập mặn ở ven biển. Hoạt động4: Tìm hiểu vềvai trò của rừng đối với đời sống con người bằng thảo luận cả lớp.GV nhận xét,bổ sung. GDMT:+Để bảo vệ rừng nhà nước và nhân dân cần làm gì?Ở địa phương em đã làm gì để bảo vệ rừng? KL: Rừng có vai trò rất quan trọng nhưng hiện nay rừng đang bị tàn phá.Tình trạng mất rừng đang là mối đe doạ lớn tới môi trường sống của con ngườiVì vậy việc trồng rừng và bảo vệ rừng là nhiệm vụ cấp bách của tất cả mọi người.(kết hợp những hình ảnh minh hoạ) Hoạt động cuối: Hệ thống bài, Dặn HS thực hành BV đất trồng,BV rừng. Nhận xét tiết học. -2HS lên bảng trả lời.Lớp nhận xét bổ sung. HS theo dõi. -HS đọc sgk.thảo luận,trả lời. -Liên hệ phát biểu. -HS thảo luận nhóm,trình bày kết quả thảo luận. -HS thảo luận trả lời,liên hệ phát biểu. -Nhắc lại KL trong sgk. Hiệu trưởng Khối trưởng Giáo viên

File đính kèm:

  • docLop5_Tuan6.doc