Tập đọc
NGƯỠNG CỬA
I/ MỤC TIÊU:
- Hiểu nội dung bài thơ: Ngưỡng cửa là nơi thân quen với mọi người trong gia đình. Ngưỡng cửa là nơi đứa trẻ tập đi bước đầu tiên, từ đó bắt đầu đưa trẻ đến lớp và đi xa hơn nữa. Trả lời được các câu hỏi (SGK).
- Đọc trơn cả bài, đọc đúng các từ ngữ: ngưỡng cửa, nơi này, cũng quen, dắt vòng, đi men. Bước đầu nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
- HS hiểu được ngưỡng cửa là nơi rất thân quen với mọi người.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Tranh minh họa (SGK), SGK.
- HS: SGK, bảng con.
31 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1569 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài học tuần: 31 lớp 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thiên nhiên, phát huy trí tưởng tượng.
II/ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:
- GV: Tranh vẽ SGK trang 64.
- HS: Vở bài tập TNXH. Bút màu, giấy kẻ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động: (1) - Hát vui
2. Kiểm tra: (4)
- Tiết trước các em học bài gì?
- Nêu các dấu hiệu để nhận biết trời nắng? Trời mưa ?
à Nhận xét.
3. Bài mới: THỰC HÀNH: QUAN SÁT BẦU TRỜI
a/ Giới thiệu: Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa bài.
b/ Các hoạt động:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
15
10
Hoạt động 1: Quan sát bầu trời
Mục tiêu: HS quan sát, nhận xét dấu hiệu trời nắng, trời mưa.
+ Cách tiến hành:
- Trời hôm nay nhiều mây hay ít mây?
- Các đám mây có màu gì? Chúng đứng yên hay chuyển động?
- Sân trường, cây cối mọi vật xung quanh khô hay ướt ?
- Em có trông thấy ánh nắng vàng hay giọt nước không ?
- Cho HS vào lớp nói lại những điều mình quan sát được:
s Những đám mây trên bầu trời cho ta biết gì về thời tiết hôm nay?
s Lúc này trời nắng hay mưa, râm mát hay sắp mưa?
à Nhận xét - kết luận: Quan sát những đám mây trên bầu trời và1 số dấu hiệu khác cho ta biết trời đang nắng, đang mưa, râm, mát hay sắp mưa và nhận biết được thời tiết ngày hôm đó như thế nào?
Hoạt động 2: Vẽ bầu trời và cảnh vật xung quanh.
Mục tiêu: HS dùng kết quả quan sát được để vẽ bầu trời và cảnh vật xung quanh.
+ Cách tiến hành:
- Cho HS vẽ vào vở bài tập: Vẽ bầu trời và cảnh vật mà các em vừa quan sát được.
- Chọn 1 số bức tranh đẹp trưng bày giới thiệu với cả lớp.
- HS quan sát bầu trời.
- HS thảo luận những điều mình quan sát được theo hệ thống câu hỏi của GV nêu.
- HS làm việc theo ban.
- Trưởng ban lên trình bày.
- Theo dõi.
- Cho HS vẽ vào vở bài tập: Vẽ bầu trời và cảnh vật mà các em vừa quan sát được.
4/ Củng cố: (4)
- Hôm nay các em học bài gì?
- Mô tả bầu trời lúc trời nắng?
- Mô tả bầu trời và cảnh vật khi trời mưa?
à Nhận xét.
IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1)
- Về nhà các em quan sát và nói cho người thân biết về sự quan sát của mình về bầu trời và cảnh vật xung quanh.
- Xem trước bài: Gió.
Nhận xét tiết học.
v Rút kinh nghiệm:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tập đọc
HAI CHỊ EM
Ngày soạn: 06 / 04 / 2014 Tuần: 31
Ngày dạy: 25 / 04 / 2014 Tiết: 41, 42
I/ MỤC TIÊU:
- Hiểu nội dung bài: Cậu em không cho chị chơi đồ chơi của mình và cảm thấy buồn chán vì không có người cùng chơi. Trả lời câu hỏi: 1, 2 (SGK).
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: vui vẻ, một lát, hét lên, dây cót, buồn. Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu.
- Giáo dục HS không nên ích kỷ.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Tranh minh họa (SGK), SGK.
- HS: SGK, bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TIẾT 1 (35 phút)
1. Khởi động: (1)
2. Kiểm tra: (4)
- Tựa ?
- Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi ở SGK.
- Nhận xét.
3. Bài mới: HAI CHỊ EM
a/ Giới thiệu: Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa bài.
b/ Các hoạt động:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
15
15
15
15
· Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc
Mục tiêu: HS đọc đúng, đọc nhanh được các tiếng, từ khó, cả bài: Hai chị em.
+ Cách tiến hành:
- GV đọc mẫu lần 1.
- Tìm trong bài có những từ nào khó đọc.
- GV gạch dưới những từ HS vừa nêu.
- GV đọc các từ khó: vui vẻ, một lát, hét lên, dây cót, buồn – Kết hợp phân tích tiếng và giảng từ.
- GV nhận xét - uốn nắn khi HS đọc.
* Luyện đọc câu:
- Bài này có tất cả mấy câu ?
- Đọc từng câu, từng đoạn, bài.
- GV nhận xét.
· Hoạt động 2: Hướng dẫn ôn các vần et – oet
Mục tiêu: HS tìm được tiếng có vần et – oet trong bài.
+ Cách tiến hành:
- Tìm trong bài tiếng có vần et.
- Phân tích các tiếng vừa tìm được.
- Tìm tiếng ngoài bài có vần et – oet.
- Điền vần: et hay oet ?
GV cho HS xem tranh – giảng tranh – rút ra câu mẫu: Ngày tết, ở miền Nam, nhà nào cũng có bánh t....
Chim gõ kiến kh....thân cây tìm tổ kiến.
- Nhận xét, tuyên dương.
TIẾT 2 (35 phút)
· Hoạt động 1: Tìm hiểu bài
Mục tiêu: HS đọc đúng và hiểu nội dung bài, trả lời được các câu hỏi ở SGK.
+ Cách tiến hành:
- GV đọc mẫu lần 2.
- Gọi HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi: Cậu em làm gì khi chị đụng vào con gấu bông?
- Gọi HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi: Cậu em làm gì khi chị lên dây cót chiếc ô tô nhỏ?
- Gọi HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi: Vì sao cậu em thấy buồn khi ngồi chơi 1 mình?
- Bài văn nhắc nhở chúng ta điều gì ?
- Gọi HS đọc diễn cảm toàn bài.
- Nhận xét – tuyên dương.
Hoạt động 2: Luyện nói
Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề.
+ Cách tiến hành:
- Chủ đề luyện nói hôm nay là gì ?
- GV gợi ý uốn nắn và hướng dẫn các em nói thành câu.
à Nhận xét – bổ sung.
- HS đọc.
- vui vẻ, một lát, hét lên, dây cót, buồn.
- HS đọc cá nhân + phân tích tiếng + ban.
- 8 câu.
- HS đọc CN + ban.
- Hét.
- HS phân tích.
- HS thi đua tìm từ.
- HS lên bảng làm. HS còn lại làm vào SGK.
- HS đọc thầm.
- Cậu em nói chị đừng động vào con gấu bông của em.
- Cậu em hét lên: chị hãy chơi đồ chơi của chị ấy.
- Vì không có ai chơi với cậu.
- Không nên ích kỉ.
- HS đọc toàn bài.
- Em thường chơi với anh (chị,em) những trò chơi gì ?
- Phát biểu qua gợi ý của GV.
4/ Củng cố: (4)
- Hôm nay các em học bài gì?
- Gọi HS đọc lại toàn bài.
à Nhận xét.
IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1)
- Về nhà đọc lại bài và trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Xem trước bài: Hồ Gươm.
- Nhận xét tiết học.
v Rút kinh nghiệm:
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
SINH HOẠT TẬP THỂ
Ngày soạn: 06 / 04 / 2014 Tuần: 31
Ngày dạy: 25 / 04 / 2014 Tiết: 31
CHỦ ĐIỂM
“Lập thành tích Chào mừng kỷ niệm 39 năm ngày miền Nam hoàn toàn
giải phóng 30/4/1975”
I/ MỤC TIÊU :
- Nắm được chủ điểm “Lập thành tích Chào mừng kỷ niệm 39 năm ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng 30/4/1975”.
- HS biết nhận ra những ưu điểm, hạn chế của lớp trong tuần qua và các kế hoạch của lớp trong tuần tới.
- Rèn HS kĩ năng giao tiếp, mạnh dạn trước đám đông.
- Hình thành cho HS tính tập thể, có thái độ tình cảm đúng, ham thích buổi sinh hoạt tập thể.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: Kế hoạch tuần 32, xếp bàn ghế của lớp theo hình chữ U.
- HS: sổ trực.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
1. Khởi động: Hát (1)
2. Kiểm tra: (1)
- Giải đáp câu đố tuần trước là quả mít.
- Nhận xét – tuyên dương.
3. Các bước tiến hành:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
14
5
9
· Hoạt động 1: Báo cáo hoạt động tuần 31
Mục tiêu: HS nhận biết được các ưu điểm, tồn tại trong tuần qua có tình cảm, thái độ đúng.
+ Cách tiến hành:
- GV nêu yêu cầu; Hội đồng tự quản lên báo cáo.
- GV gợi ý.
- GV ghi chép.
- GV hỏi lại một số HS có thái độ chưa tốt trong tuần qua được các ban, bạn nêu lên, Qua đó giáo dục HS nhận thấy cái sai và tự đề ra hướng khắc phục.
* GV nhận xét:
- Thực hiện tốt chủ “Lập thành tích Chào mừng kỷ niệm 39 năm ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng 30/4/1975”.
- Đạo đức: Biết đi thưa về trình, không chửi thề nói tục...
- Học tập: đi học đều, nghỉ học có xin phép...
- Lao động – vệ sinh: Vệ sinh phòng lớp, vệ sinh sân trường...
- Thực hiện thể dục giữa giờ múa hát sân trường: hầu hết các em thực hiện tốt.
Tồn tại: Còn một vài bạn thực hiện chưa tốt như:.................................................................
cô mong rằng những em này cố gắng nhiều hơn.
- Thảo luận theo nhóm lớn chọn ban, HS tiêu biểu.
- GV trao bảng danh dự cho ban, HS xuất sắc.
· Hoạt động 2: Tổ chức trò chơi tập thể “Tôi bảo”.
- GV hướng dẫn HS cách chơi trò chơi “Tôi bảo”.
Mục tiêu: Nhận xét chung và đề ra biện pháp thực hiện tuần tới.
· Hoạt động 3: Triển khai kế hoạch tuần 32
Mục tiêu: HS nhận biết được chủ điểm và các kế hoạch tuần để thực hiện.
+ Cách tiến hành:
- GV nêu chủ điểm tuần: “Lập thành tích Chào mừng kỷ niệm 39 năm ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng 30/4/1975”.
- Đạo đức: Tiếp tục thực hiện tốt việc đi thưa về trình, lễ phép với thầy cô giáo, người lớn tuổi, không nói tục chửi thề...
- Trên đường đi học và về phải đi sát bên lề phải, qua đường phải nhìn xe hai đầu, có cha mẹ đưa đón...
- Học tập: đi học đều, nghỉ học có xin phép...
- Lao động – vệ sinh: Tiếp tục thực hiện tốt vệ sinh phòng lớp, vệ sinh sân trường... Phải biết giữ vệ sinh cá nhân: rửa tay sạch trước khi ăn và rửa tay bằng xà phòng sau khi đi tiêu, tiểu...
- Thực hiện thể dục giữa giờ múa hát sân trường.
- Các trưởng ban lên báo cáo các hoạt động của ban trong tuần qua.
- Phó chủ tịch hội đồng tự quản phụ trách học tập báo cáo về học tập.
- Phó chủ tịch hội đồng tự quản phụ trách văn thể phong trào báo cáo về phong trào.
- Chủ tịch hội đồng tự quản tổng hợp báo cáo hoạt động của lớp tuần qua.
- HS phát biểu ý kiến.
- HS thảo luận bình chọn ban và các bạn tiêu biểu.
- Theo dõi.
3. Củng cố: (4)
- GV hỏi lại chủ điểm và các kế hoạch mà HS cần thực hiện trong tuần (Đạo đức, học tập, lao động – vệ sinh, phong trào…)
- GV nêu câu đố: “Con gì ăn cỏĐầu có 2 sừngLỗ mũi buộc thừngKéo cày rất giỏi”
- HS về nhà suy nghĩ tuần tới trả lời.
IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1)
- Yêu cầu HS phát huy những ưu điểm và khắc phục những khuyết điểm trong tuần tới.
v Rút kinh nghiệm:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
DUYỆT
. A