-Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đà họctuần 19 đến 26 ( phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 45 tiếng/ phút HS khá giỏi trên 45 tiếng), hiểu ND của đoạn, bài.(( TL được CH về ND đoạn đọc).
-Biết đặt và TLCH với khi nào?, Biết đáp lời cảm ơn trong tình huống giao tiếp cụ thể( 1 trong tình huống giao tiếp ở BT 4).
26 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1305 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài học – Tuần 27 –Hồng Lan, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÂU( tiết 9).
I/ MỤC TIÊU :
-Kiểm tra ( viết) theo mức độ cần đạt về KT, KN giữa HKII.
-Nghe, viết đúng bài CT( Tốc độ viết 45 chữ/ 15 phút), không mắc quá 5 lỗi, trình bày sạch, đẹp.
-Viết được đoạn văn ngắn ( khoảng 4, 5 câu) theo câu hỏi gợi ý, nói về con vật yêu thích.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Bài tập đọc, đề trắc nghiệm.
2.Học sinh : Sách Tiếng việt, vở BT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
Giáo viên phát đề kiểm tra.
-Bài kiểm tra gồm 2 phần :
I/. Đọc thầm mẫu chuyện “Cá rô lội nước”
-PP luyện đọc : Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm vững yêu cầu của bài, cách làm bài.
2. Dựa vào nội dung bài đọc, chọn ý đúng trong các câu trả lời :
-PP kiểm tra.
1.Cá rô có màu như thế nào ?
2.Mùa đông, cá rô ẩn náu ở đâu ?
3.Đàn cá rô lội nước mưa tạo ra tiếng động như thế nào ?
4. Trong câu Cá rô nô nức lội ngược trong mưa, từ ngữ nào trả lời cho câu hỏi Con gì ?
5.Bộ phận in đậm trong câu “Chúng khoan khoái đớp bóng nước mưa” Trả lời cho câu hỏi nào ?
-HS nhận đề.
-Đọc bài văn “ Cá rô lội nước”
-HS lần lượt đọc thầm bài (12-15 phút)
-Làm trắc nghiệm chọn ý đúng.
-Giống màu bùn.
-Trong bùn ao.
-Rào rào như đàn chim vỗ cánh.
-Cá rô.
-Như thế nào?
- II/.Chính tả (nghe viết)
-Chọn một đoạn trích trong bài tập đọc (văn xuôi hoặc thơ) có độ dài khoảng dươí 40 chữ, thời gian 15 phút.
-Giáo viên đọc cho HS viết chính tả, bài “Con Vện” (STV/ tr 81)
2III/ Tập làm văn :
A.Dựa vào câu hỏi gợi ý, viết một đoạn văn ngắn (khoảng 4-5 câu) nói về một con vật mà em thích.
1.Đó là con gì, ở đâu ?
2.Hình dáng con vật ấy có đặc điểm gì nổi bật ?
3.Hoạt động của con vật ấy có gì ngộ nghĩnh, đáng yêu ?
-GV photo phiếu phát cho học sinh
3.Củng cố :
-Nhận xét tiết kiểm tra.
Dặn dò- Học bài.
-Học sinh nhận giấy thi.
-Lớp viết chính tả (15 phút) bài “Con Vện”
-Tập làm văn :
-Học sinh làm bài viết (từ 4-5 câu) theo mẫu giấy quy định.
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG .
I/ MỤC TIÊU :
-Thuộc bảng nhân, chia đã học.
-Biết thực hiện phép nhân, chia có kèm đơn vị đo.
-Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính (trong đó có một dấu nhân hoặc chia, nhân, chia trong bảng tính đã học).
-Biết giải bài toán có một phép tính chia.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Viết bảng bài 2-3.
2.Học sinh : Sách Toán, vở BT, bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
CÁC HĐ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ :
2.Dạy bài mới : Mục tiêu : Học thuộc bảng nhân, chia, vận dụng vào việc tính toán.
3.Củng cố :
GV kiểm tra.
Tìm x :
x - 4 = 40 x : 4 = 10
-Nhận xét.
*Giới thiệu bài.
-GVHD làm luyện tập :
Bài 1/136 : ( Được giảm cột 4 a, cột 3b)
a/ Yêu cầu học sinh tự làm bài.
Khi biết 2 x 4 = 8 có thể ghi ngay kết quả của 8 : 2 và 8 : 4 hay không, vì sao ?
2x4= 3x5= 4x3=
8:2= 15:3= 12:4=
8:4= 15:5= 12:3=
-Nhận xét,
b/ Yêu cầu gì ?
-Khi thực hiện nhân chia với các số đo đại lượng ta thực hiện tính như thế nào ?
2cm x4 = 10 dm:5=
5 dm x3= 12 cm :4=
4l x5= 18 : 3=
-Nhận xét,
Bài 2 : Yêu cầu HS tự làm bài.
- Khi thực hiện biểu thức trên em thực hiện như thế nào ?
-Khi nhân chia một số với 1 thì kết quả như thế nào ?
-Khi nhân chia một số với 0 thì kết quả như thế nào ?
-Phép chia có số bị chia là 0
Bài 3 : ( Làm câu b).
Giải
Số nhóm được chia :
12 : 3= 4(nhóm)
Đáp số : 4 nhóm
-Nhận xét, chấm một số vở.
-Nhận xét tiết học. Giáo dục tính cẩn thận chính xác.
Dặn dò - Ôn số 1, số 0 trong phép nhân, chia
-Học sinh làm bài.
Tìm x :
x - 4 = 40 x : 4 = 10
x = 40 + 4 x = 10 x 4
x = 44 x = 40
-Luyện tập chung.
a/Cả lớp làm phần a.
-Khi biết 2 x 4 = 8 có thể ghi ngay kết quả của 8 : 2 và 8 : 4 vì khi lấy tích chia cho thừa số này ta sẽ được thừa số kia.
-Thực hiện nhân chia với các số đo đại lượng.
-Khi thực hiện nhân chia với các số đo đại lượng ta thực hiện tính bình thường, sau đó viết đơn vị đo đại lượng vào sau kết quả.
-3 em lên bảng làm, lớp làm vở.
-Thực hiện từ trái sang phải.
-Kết quả là chính số đó.
-bằng 0
-cũng bằng 0.
-HS làm bài
a/ 3 x 4 + 8 = 12 + 8
= 20
3 x 10 – 14 = 30 – 14
= 16
b/ 2 : 2 x 0 = 1 x 0
= 0
0 x 4 + 6 = 0 + 6
= 6
-1 em đọc đề. -1 em lên bảng làm, lớp làm vở.
Tóm tắt
3 HS: 1 nhóm
12 HS:….nhóm?
-Ôn số 1, số 0 trong phép nhân, chia
Tự nhiên&xã hội
LOÀI VẬT SỐNG Ở ĐÂU ?
I/ MỤC TIÊU :
-Biết được động vật có thể sống được khắp nơi: trên cạn, dưới nước.(Nêu được sự khác nhau về cách di chuyển trên cạn, trên không, dưới nước của một số động vật).
-Có ý thức bảo vệ môi trường sống của loài vật.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Tranh vẽ trang 56,57. Phiếu BT.
2.Học sinh : Sách TN&XH, Vở BT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
CÁC HĐ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ :
2.Dạy bài mới :
Hoạt động 1 : Làm vệc với SGK.
Mục tiêu : Học sinh nhận ra được loài vật có thể sống được ở khắp nơi : trên cạn, dưới nước, trên không.
Hoạt động 2 : Triển lãm.
Mục tiêu : củng cố những kiến thức đã học về nơi sống của loài vật, thích sưu tầm và bảo vệ loài vật.
3.Củng cố
GV :
Nêu một số cây sống dưới nước, ích lợi của chúng?
-Nhận xét.
Giới thiệu trò chơi “Chim bay, cò bay”
-GV hô tên con vật.
Giới thiệu bài .
-GV hướng dẫn quan sát các hình ở trang 56,57 và TLCH : Hình nào cho biết :
-Loài vật nào sống trên mặt đất ?
-Loài vật nào sống dưới nước ?
-Loài vật nào bay lượn trên không ?
-GV nhắc nhở : em hãy tự đặt câu hỏi và đối đáp lẫn nhau như :
-Ở hình 1 : Các con vật đó sống ở đâu ?
-Bạn nhìn thấy gì trong hình 1?
GV hướng dẫn các nhóm quan sát các con vật chưa biết trong hình 5 có con cá ngựa, con vật này sống ở biển.
-GV đưa ra câu hỏi : Như vây loài vật có thể sống ở đâu ?
-Nhận xét.
Kết luận : Loài vật có thể sống được ở khắp nơi : trên cạn, dưới nước, trên không.
- Làm việc theo nhóm.
-GV kiểm tra sự chuẩn bị của nhóm về tranh ảnh các laòi vật đã sưu tầm.
-Phát cho mỗi nhóm một số dụng cụ.
-Giáo viên theo dõi, giúp đỡ.
-Nhận xét, đánh giá.
-Kết luận : Trong tự nhiên, có rất nhiều loài vật. Chúng có thể sống được ở khắp mọi nơi ; trên cạn, dưới nước, trên không. Chúng ta cần yêu quý và bảo vệ chúng.
Cho HS làm vở BT.
-Em biết loài vật có thể sống ở đâu ?
-Giáo dục tư tưởng -Nhận xét tiết học
Dặn dò – Học bài.
-HS tự nêu.
-HS tham gia trò chơi “Chim bay, cò bay”
-Nghe, xác định để làm động tác cho đúng.
-Loài vật sống ở đâu ?
-Quan sát và trả lời câu hỏi.
-Từng cặp trao đổi ý kiến với nhau.
-Nhận xét.
-Con hươu, hổ, ngựa, ……
-Cá, ruà biển, sứa, ……
-Chim, ……
-Từng cặp tự đặt câu hỏi và tự đối đáp.
-Nhận xét.
-Vài em nhắc lại.
-Nhóm trưởng đưa ra tranh ảnh đã chuẩn bị .
-Cùng nhau nói tên các con vật và nơi sinh sống : trên cạn, dưới nước, trên không.
-Các nhóm trưng bày sản phẩm
-Làm vở BT/ bài 1-2 tr 25.
-Trên cạn, dưới nước, trên không.
-Học bài.
SINH HOẠT TẬP THỂ
QUYỀN TRẺ EM.
Chủ đề : GIA ĐÌNH TÔI
NHỮNG NGƯƠÌ THƯƠNG YÊU VÀ CHE CHỞ TÔI.
I/ MỤC TIÊU :
Trẻ em nhận ra chúng là một thành phần của gia đình hoặc đại gia đình góp phần củng cố cá tính làm người của mình.
-Trẻ em nhìn nhận gia đình mình là nơi các em hưởng quyền được yêu thương, chăm sóc, che chở, nuôi dưỡng, dạy bảo nên người và tại nơi đó trẻ cũng phải từng bước đảm nhận các trách nhiệm của các em là yêu quý, kính trọng, giúp đỡ những người thân trong gia đình.
Rèn tính mạnh dạn, tự tin.
Yêu quý, kính trọng, giúp đỡ những người thân trong gia đình.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
Hoạt động 1 : Tự giơí thiệu về gia đình em.
Mục tiêu : Trẻ em nhận ra chúng là một thành phần của gia đình hoặc đại gia đình.
-Gia đình bạn có những ai ?
-Bố bạn tên là gì ? Bố bạn làm nghề gì ?
-Mẹ bạn làm việc ở đâu ?
-Bạn có anh chị không ?
-Anh (chị) bạn học lớp mấy ?
-Bạn có em không ? Em bạn bao nhiêu tuổi ?
-Bạn có sống chung vơí ông bà không ?
-Bạn có mong ước gì cho gia đình bạn không ?
-Giáo viên kết luận : Mỗi em đều có một gia đình, trong gia đình có ông bà, cha mẹ, anh chị em cùng chung sống với nhau. Các em có quyền được sống chung với bố mẹ, không ai có quyền buộc các em phải sống xa bố mẹ.
Hoạt động 2 : Vai trò của gia đình.
Mục tiêu : Học sinh biết gia đình là nơi các em hưởng quyền yêu thương chăm sóc che chở, nuôi dưỡng dạy bảo nên người và tại nơi đó các em biết trách nhiệm của mình với gia đình.
-Hỏi đáp :
-Gia đình hạnh phúc là gia đình như thế nào ?
-Trong gia đình hạnh phúc trẻ em được chăm sóc ra sao ?
-Trong gia đình em bố mẹ em có hòa thuận không ?
-Hàng ngày mẹ em thường làm gì cho em ?
-Công việc nhà của bố em là gì ?
-Kết luận : Củng cố : Nhận xét tiết học.
Dặn dò- Học bài.
-Hoạt động nhóm : mỗi nhóm chọn
một bạn sắm vai phóng viên báo Nhi Đồng.
-HS trả lời câu hỏi.
-
Người thực hiện kế hoạch
Kí duyệt của BGH
Hoàng Thụy Hồng Lan
Nguyễn Văn Hai
File đính kèm:
- KHDH-T27.doc