Kế hoạch bài học Tuần 22 - Nguyễn Thị Thắng Trường tiểu học Nguyệt Ấn 1

I / MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU

 - Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài với giọng kể lúc trầm lắng, lúc hào hứng, sôi nổi;biết phân biệt lời các nhân vật (bố Nhụ, ông Nhụ, Nhụ)

 - Hiểu nội dung : Bố con ông Nhụ dũng cảm giữ làng ,giữ biển . ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3).

II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

 - Tranh minh họa bài đọc trong SGK .

 - Bảng phụ ghi đoạn 4 để hướng dẫn đọc diễn cảm .

 

doc22 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1202 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài học Tuần 22 - Nguyễn Thị Thắng Trường tiểu học Nguyệt Ấn 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ọc : GV: Bản đồ thế giới hoặc quả địa cầu Bản đồ tự nhiên châu Âu Bản đồ các nước châu Âu Phiếu họcc tập của HS III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1/ Bài cũ : 2/ Bài mới: Giới thiệu bài(dùng lời) * HĐ1: Vị trí địa lí và giới hạn - GV treo bản đồ thế giới hoặc quả địa cầu lên - Yêu cầu HS quan sát và trả lời miệng lần lượt các câu hỏi sau: ? Tìm và nêu vị trí của châu Âu (HS K- G: Châu Âu nằm ở bán cầu bắc, HS Y- TB nhắc lại) ? Các phía đông, bắc, tây, nam giáp những gì? (HS K- G : Phía bắc giáp với Bắc Băng Dương; Phía tây giáp Đại tây Dương; Phía nam giáp biển Địa Trung Hải; Phía Đông và Đông Nam giáp với châu á). ? Xem bảng thống kê diện tích SGK trang 103 so sánh diện tích của châu âu với các châu lục khác. ( HS: Châu âu là 10 triệu km2 , đứng thứ 5 trên thế giới, chỉ lớn hơn diện tích châu đại dương 1 triệu km2 ; Diện tích châu âu chưa bằng 1/4 diện tích châu á.) ? Châu âu nằm trong vùng khí hậu nào? ( HS: vùng có khí hậu ôn hòa) * GVKL ( Vừa chỉ bản đồ , vừa nêu) : Châu âu nằm ở phía tây châu á, 3 phía giáp biển và đại dương (HS yếu và TB nhắc lại). * HĐ2: Đặc điểm tự nhiên. - GV treo lược đồ tự nhiên châu âu yêu cầu HS quan sát lược đồ và hoàn thành bảng thống kê về đặc điểm địa hình và đặc điểm châu âu vào phiếu bài tập như mẫu sau: Khu vực Đồng bằng, núi ,sông lớn Cảnh thiên nhiên tiêu biểu Đông Âu Trung Âu Tây Âu Bán đảo Xcan-đi-na-vi - GV theo dõi, HD HS làm bài tập, quan tâm giúp đỡ HS yếu. - Yêu cầu một số HS K-G trình bày, HS yếu- TB nhắc lại . - Yêu cầu HS dựa vào bảng thống kê mô tả đặc điểm tiêu biểu về địa hình, thiên nhiên của từng khu vực.( HS: Đông âu là vùng rộng lớn. Xen giữa các đồng bằng là các vùng cao nguyên thấp độ cao dưới 500m...) ? Vì sao mùa đông tuyết phủ trắng gần hết châu âu chỉ trừ dải đất phía Nam?( HS: Vì châu âu nằm gần Bắc Băng Dương ; Dải phía Nam ít chịu ảnh hưởng của Bắc Băng Dương lại có những dãy núi lớn chắn không khí lạnh ở phía Bắc không cho tràn xuống nên mùa đông ấm áp) * GVKL: Châu âu chủ yếu có địa hình là đồng bằng, khí hậu ôn hòa. *HĐ3: Dân cư và hoạt động kinh tế ở châu âu - GV cho HS nhận xét số liệu ở bài 17 về dân số châu âu, quan sát hình 3 để nhận bết nét khác biệt của người dân châu âu với người dân châu á (HS K-G : Người châu âu có nước da trắng, mũi cao, tóc có màu : đen, vàng, nâu, mắt xanh. Khác với người châu á sẫm màu hơn, tóc đen) - Cho HS quan sát hình 4, kể tên những hoạt động sản xuất, kinh tế của người châu âu. ( HS K-G: Trồng lúa mì, làm việc trong các nhà máy hóa chất, chế tạo máy móc...) * GVKL: Đa số dân châu âu là người da trắng, nhiều nước có nền kinh tế phát triển. - Vài HS yếu- TB đọc kết luận trong SGK 3/Củng cố dặn dò: - GV hệ thống bài. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau Thứ 6 ngày 13 tháng 2 năm 2009 Toán tHể tích của một hình I/ Mục tiêu: HS : - Có biểu tượng về thể tích của một hình. - Biết so sánh thể tích của 2 hình trong một số tình huống đơn giản. ( Hs làm BT 1;2 . Hs K – G làm thêm BT3). II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Các hình lập phương kích thước 1cm x 1cm x 1cm; 1 hình hộp chữ nhật lớn hơn thể tích hình lập phương kích thước 1cm x 1cm x 1cm; Các hình minh họa trong SGK. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1/ Bài cũ : 2/ Bài mới: Giới thiệu bài. *HĐ1: Giới thiệu về thể tích của một hình. a/ Ví dụ 1: - GV đưa ra một hình hộp chữ nhật, sau đó thả hình lập phương 1cm x 1cm x 1cm vào bên trong hình hộp chữ nhật yêu cầu HS quan sát mô hình (HS quan sát) - GV nêu: trong hình bên hình lập phương nằm hoàn toàn trong hình hộp chữ nhật. Ta nói: Thể tích hình lập phương bé hơn thể tích hình hộp chữ nhật hay thể tích hình hộp chữ nhật lớn hơn thể tích hình lập phương. b/ Ví dụ 2: - GV dùng các hình lập phương kích thước1cm x 1cm x 1cm để xếp thành các hình như hình c và d trong SGK (HS quan sát). ? Hình c gồm mấy hình lập phương như nhau ghép lại?(HS: 4 hình) ? Hình d gồm mấy hình lập phương như nhau ghép lại?(HS: 4 hình) GVnêu: Hình c gồm 4 hình lập phương như nhau ghép lại, Hình d gồm 4 hình lập phương như thế ghép lại, ta nói thể tích hình c bằng thể tích hình d. c/ Ví dụ 3: - GV tiếp tục dùng các hình lập phương1cm x 1cm x 1cm xếp thành hình p ? Hình p gồm mấy hình lập phương như nhau ghép lại?(HS: 6 hình) GV: cô tách hình p thành 2 hình m và n(HS quan sát) ? Hình m gồm mấy hình lập phương như nhau ghép lại?(HS: 4 hình) ? Hình n gồm mấy hình lập phương như nhau ghép lại?(HS: 2 hình) ? Có nhận xét gì về số hình lập phương tạo thành hình p và số hình lập phương tạo thành của hình m, hình n?(HS: ta có 6 = 4 + 2) GVnêu: Ta nói thể tích của hình p bằng tổng thể tích các hình m và n. * HĐ2: Thực hành. +Bài 1: - 1HS đọc yêu cầu bài 1, cả lớp theo dõi và quan sát hình a, b trong SGK - HS lần lượt trả lời miệng các câu hỏi của bài tập - HS và GV nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng.(HS Y- TB nhắc lại) +Bài 2: - 1HS đọc yêu cầu bài 2, cả lớp theo dõi và quan sát hình trong bài toán. - HS làm việc cá nhân ,trình bày miệng trước lớp (GV quan tâm HS yếu)) - HS và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. +Bài 3: ( Hs K-G làm ,Gv kiểm tra ) 3/ Củng cố dặn dò: - GV hệ thống kiến thức toàn bài. - Dặn HS về nhà làm BT ở vở BT. Luyện từ và câu nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ I/ Mục đích, yêu cầu: - HS hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tương phản.( ND ghi nhớ ). - Biết phân tích cấu tạo của câu ghép (BT1 mục III); thêm được một vế câu ghép để tạo thành câu ghép chỉ quan hệ tương phản ;biết xác định chủ ngữ ,vị ngữ của mỗi vế câu ghép trong mẩu chuyện .(BT3) II/ Đồ dùng dạy học : - GV: Bảng phụ ghi sẵn bài 3 phần luyện tập. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1/ Bài cũ: 2/ Bài mới: Giới thiệu bài:(dùng lời) * HĐ1: Phần nhận xét +Bài tập 1: - HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập . Cả lớp theo dõi trong SGK. - HS làm bài tập theo cặp và trả lời miệng trước lớp.(GV quan tâm HS yếu) - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung chốt lời giải đúng: + Câu ghép: Tuy bốn mùa là vậy, nhưng mỗi mùa Hạ Long lại có những nét riêng biệt, hấp dẫn lòng người. + Cách nối các vế câu ghép: Có 2 vế câu được nối với nhau bằng cặp QHT tuy...nhưng... - HS yếu và TB nhắc lại +Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu của bài tập . Cả lớp theo dõi trong SGK. - GV gợi ý, HD HS tự đặt câu ghép thể hiện tương phản. - HS làm bài tập cá nhân , mỗi em đặt 1 câu lần lượt nêu miệng trước lớp.(GV quan tâm HS yếu) - Cả lớp và GV nhận xét, kết luận. ( HS yếu và TB nhắc lại.) - 3, 4 HS Yếu- TB đọc nội dung ghi nhớ trong SGK. * HĐ2: Luyện tập +Bài tập 1:SGK - Yêu cầu HS đọc nội dung của bài tập. - HS làm bài độc lập , 2 HS làm trên bảng (GV quan tâm HS yếu). - Cả lớp và GV nhận nhận xét kết luận lời giải đúng. - HS yếu nhắc lại lời giải đúng. +Bài tập 2: SGK - HS đọc yêu cầu của bài tập, cả lớp theo dõi. - HS làm bài cá nhân , 2 HS lên bảng làm (GV quan tâm HS yếu). - HS và GV nhận xét, kết luận lời giải đúng QH tương phản. +Bài tập 3: SGK - HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.Cả lớp theo dõi. - HS làm bài cá nhân , 1 HS lên bảng làm(GV quan tâm HS yếu). - HS và GV nhận xét, kết luận lời giải đúng 3/ Củng cố – Dặn dò: - GV hệ thống kiến thức toàn bài. - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Tập làm văn kể chuyện ( kiểm tra viết) I/ Mục đích, yêu cầu - Viết được một bài văn kể chuyện theo gợi ý trong SGK.Bài văn rõ cốt truyện ,nhân vật ,ý nghĩa ;lời kể tự nhiên. II/ Đồ dùng dạy học. - GV: Bảng phụ ghi tên một số truyện đã học, một vài truyện cổ tích. III/ Các hoạt động dạy học : 1/Kiểm tra bài cũ: 2/Dạy bài mới: Giới thiệu bài.(dùng lời) * HĐ1: Hướng dẵn HS làm bài. - Gọi 1 HS đọc 3 đề bài trong SGK. - GV nhắc HS : + Phần mở đầu : Giới thiệu câu truyện sẽ kể theo lối trực tiếp hoặc gián tiếp. + Phần diễn biến: Mỗi sự việc nên viết thành một đoạn văn. Các câu trong đoạn phải lo-gic, khi kể nên xen kẽ tả ngoại hình, hoạt động, lời nói của nhân vật. + Phần kết thúc: Nêu ý nghĩa của câu truyện hoặc suy nghĩ của em về câu truyện. - GV lưu ý HS Đề 3 : Yêu cầu các em kể chuyện theo lời một nhân vật trong truyện cổ tích Các em cần nhớ yêu cầu của kiểu bài này để thực hiện cho đúng. - Một số HS tiếp nối nhau nói tên đề bài các em sẽ chọn. - GV giải đáp những thắc mắc của các em. ( nếu có) * HĐ2: HS làm bài. (GV quan tâm giúp đỡ HS yếu) 3/ Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS chuẩn bị bài học sau. Kĩ thuật lắp xe cần cẩu (tiết 1) I/ Mục tiêu: Học sinh cần phải: - Chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết để lắp xe cần cẩu. – Biết cách lắp và lắp được xe cần cẩu đúng theo mẫu .Xe lắp tương đối chắc chắn và có thể chuyển động được . + Với hs khéo tay : Lắp đượ xe cần cẩu theo mẫu ,xe lắp chắc chắn ,chuyển động dể dàng , tay quay ,dây tời quấn vào nhả ra được. II/ Đồ dùng dạy học: GV: - Mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn - GV và HS : Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1/ Bài cũ; 2/ Bài mới: Giới thiệu bài:(dùng lời) *HĐ1: Quan sát, nhận xét mẫu - GV cho HS quan sát mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn. - Hướng dẫn HS quan sát kĩ từng bộ phận và trả lời câu hỏi: Để lắp được xe cần cẩu, theo em cần phải lắp mấy bộ phận? Hãy nêu tên các bộ phận đó.(HS: Cần lắp 5 bộ phận: giá đỡ cẩu; cần cẩu; ròng rọc; dây tời; trục bánh xe) *GVKL - HS yếu nhắc lại kết luận. *HĐ2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật a/ Hướng dẫn chọn các chi tiết: - GV cùng HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo bảng trong SGK. - Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết. b/ Lắp từng bộ phận: + Lắp giá đỡ cẩu hình 2 SGK + Lắp cần cẩu hình 3 SGK + Lắp các bộ phận khác hình 4 SGK. c/ Lắp ráp xe cần cẩu hình 1 SGK. GV lắp ráp xe cần cẩu theo các bước trong SGK. d/ Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp Cách tiến hành như bài trước. 3/Củng cố dặn dò. - GVhệ thống lại kiến thức toàn bài ; HS đọc lại ghi nhớ trong SGK. - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau Sinh hoạt tập thể

File đính kèm:

  • docTuan 22 - Dung NA1.doc