Kế hoạch bài học Tuần 21 Tiếng Việt Lớp 3

-Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

-Hiểu nội dung: Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo; chỉ

bằng quan sát và ghi nhớ nhập tâm đã học được nghề thêu của người Trung Quốc và dạy lại cho dân ta (trả lời được các câu hỏi SGK).

-Nắm được nghĩa của các từ mới: đi sứ, lọng, bức trướng, chè lam, nhập tâm, bình an vô sự

-Giáo dục Hs phải siêng năng, cần cù trong việc.

 

doc17 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1061 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bài học Tuần 21 Tiếng Việt Lớp 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ra vào thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp, ở chiến khu. Trên chiến khu, các chiến sĩ liên lạc nhỏ tuổi sống ở trong lán Vì lo cho các chiến sĩ nhỏ tuổi, trung đoàn trưởng khuyên họ trở về sống với gia đình. -Cá nhân -Học được 3 cách nhân hoá, tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Ở đâu ?,trả lời được câu hỏi về thời gian, địa điểm trong bài tập đọc đã học - Nhận xét tiết học. Hiệu trưởng Khối trưởng Giáo viên KẾ HOẠCH BÀI HỌC TUẦN 21 TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA: O – Ô – Ơ NGÀY: Lớp: Ba / œ¯ I. MỤC TIÊU: -Củng cố cách viết chữ viết hoa O,Ô,Ơ -Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa Ô (1 dòng), L,Q (1 dòng); viết đúng tên riêng : Lãn Ông (1 dòng) và câu ứng dụng : Ổi Quảng Bá, cá Hồ Tây / Hàng Đào tơ lụa làm say lòng người (1lần) bằng chữ cỡ nhỏ. - Cẩn thận khi luyện viết, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt. II. CHUẨN BỊ : GV : chữ mẫu O, Ô, Ơ, tên riêng : Lãn Ông và câu ca dao trên dòng kẻ ô li. HS : Vở tập viết, bảng con, phấn III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Ổn định: Bài cũ : Cho viết vào bảng con : Nguyễn Văn Trỗi Nhận xét Bài mới: Giới thiệu bài : Hoạt động 1 : Củng cố cách viết chữ viết hoa O,Ô,Ơ Luyện viết chữ hoa GV gắn chữ O, Ô, Ơ trên bảng Cho học sinh quan sát, thảo luận nhóm đôi và nhận xét,trả lời câu hỏi : + Chữ O, Ô, Ơ gồm những nét nào? Cho HS viết vào bảng con Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết Q, L Giáo viên viết chữ Q, L hoa cỡ nhỏ trên dòng kẻ li ở bảng lớp cho học sinh quan sát vừa viết vừa nhắc lại cách viết. Cho HS viết vào bảng con Chữ O, Ô, Ơ hoa cỡ nhỏ : 2 lần Chữ Q, L hoa cỡ nhỏ : 2 lần Luyện viết từ ngữ ứng dụng ( tên riêng ) Cho học sinh đọc tên riêng : Lãn Ông Cho QS và NX các chữ cần lưu ý khi viết. + Trong từ ứng dụng, các chữ có chiều cao như thế nào ? +Khoảng cách giữa các con chữ như thế nào ? + Đọc lại từ ứng dụng Cho HS viết vào bảng con từ Lãn Ông 2 lần Nhận xét, uốn nắn về cách viết. Luyện viết câu ứng dụng Viết câu tục ngữ mẫu và cho HS đọc : Ổi Quảng Bá, cá Hồ Tây Hàng Đào tơ lụa làm say lòng người + Câu ca dao ý nói gì ? BVMT:Câu ca dao khuyên ta điều gì? Giáo viên chốt + Các chữ đó có độ cao như thế nào ? + Câu ca dao có chữ nào được viết hoa ? Cho luyện viết trên bảng con chữ Ổi Quảng Bá, Hồ Tây, Hàng Đào. Hđ 2 Viết đúng và tương đối nhanh chữ Ô(1 dòng),L,Q (1 dòng); viết đúng tên riêng:Lãn Ông (1 dòng )và câu ứng dụng. -Giáo viên nêu yêu cầu : + Viết chữ O, Ô, Ơ : 1 dòng cỡ nhỏ + Viết chữ V, T : 1 dòng cỡ nhỏ + Viết tên Lãn Ông: 2 dòng cỡ nhỏ + Viết câu tục ngữ : 2 lần Cho học sinh viết vào vở. Quan sát, nhắc nhở HS Chấm, chữa bài Thu vở chấm nhanh khoảng 5 – 7 bài Nêu NX để rút kinh nghiệm chung Chú ý:Viết đúng khoảng cách giữa các con chữ Củng cố: - Chữ O, Ô, Ơ gồm những nét nào? – Dặn dò : - Luyện viết thêm trong vở tập viết để rèn chữ đẹp. - Chuẩn bị : bài : Ôn chữ hoa : P. Hát - 1 hs lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con Cả lớp Học sinh quan sát, thảo luận nhóm đôi Nét cong kín và 1 nét móc nhỏ bên trong Học sinh viết bảng con Cả lớp viết bảng con Cá nhân Học sinh quan sát và nhận xét. Trong từ ứng dụng, các chữ L, Ô, g, cao 2 li rưỡi, chữ a, n cao 1 li. Bằng một con chữ o Cá nhân Học sinh viết bảng con Cá nhân Học sinh trả lời -Yêu quê hương ,đất nước Chữ ô, Q, g, B, H, T, y, Đ, l cao 2 li rưỡi Chữ t cao 1 li rưỡi Chữ i, u, a, n, c, ô, â, o, ơ cao 1 li Ổi Quảng Bá,Hồ Tây Hàng Đào được viết hoa Học sinh viết bảng con Cá nhân - Lắng nghe HS viết vở - Lắng nghe Nét cong kín và 1 nét móc nhỏ bên trong - Nhận xét tiết học. Hiệu trưởng Khối trưởng Giáo viên KẾ HOẠCH BÀI HỌC TUẦN 21 CHÍNH TẢ NHỚ VIẾT: BÀN TAY CÔ GIÁO NGÀY: Lớp: Ba / œ¯ I. MỤC TIÊU: - Nhớ – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 4 chữ. -Làm đúng BT 2 a/b (Làm đúng bài tập phân biệt một số chữ có âm đầu hoặc vần dễ lẫn: tr/ch, hỏi/ngã). -Cẩn thận khi viết bài, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt II. CHUẨN BỊ : GV : bảng phụ viết bài Bàn tay cô giáo HS : VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Khởi động : Bài cũ : GV gọi 3 học sinh lên bảng viết các từ ngữ: đổ mưa, đỗ xe, ngã, ngả mũ. Giáo viên nhận xét, cho điểm. Bài mới : Giới thiệu bài : HĐ 1 :Nhớ –viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 4 chữ. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị Đọc bài thơ cần viết chính tả 1 lần. Gọi học sinh học thuộc lòng bài thơ. HD nắm nội dung nhận xét bài thơ sẽ viết. + Tên bài viết ở vị trí nào ? + Mỗi dòng thơ có mấy chữ ? Gọi học sinh đọc từng câu thơ. HD viết một vài tiếng khó, dễ viết sai: thoắt, mềm mại, toả, dập dềnh, lượn, … Học sinh nhớ và tự viết lại bài thơ Cho học sinh nhớ và tự viết lại bài thơ Giáo viên theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư thế ngồi của học sinh. Chú ý tới bài viết của những học sinh thường mắc lỗi chính tả. Chấm, chữa bài Cho HS cầm bút chì chữa bài. GV thu vở, chấm một số bài, sau đó nhận xét từng bài Hoạt động 2: Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn: tr/ch, hỏi/ngã Bài tập 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu Cho HS làm bài vào vở bài tập. Tổ chức cho 3 nhóm HS thi làm bài tập nhanh, đúng. Gọi học sinh đọc bài làm của mình: Nhận xét Bài tập 2b: Gọi 1 HS đọc yêu cầu Cho HS làm bài vào vở bài tập. Tổ chức cho 2 đội HS thi làm bài tập nhanh, đúng. Gọi học sinh đọc bài làm của mình: Nhận xét Củng cố: Qua bài học em học được điều gì? – Dặn dò : - Tuyên dương những học sinh viết bài sạch, đẹp, đúng chính tả. Hát Học sinh lên bảng viết, cả lớp viết bảng con. Cả lớp, cá nhân Học sinh nghe Giáo viên đọc 2 – 3 học sinh đọc. Tên bài viết từ lề đỏ thụt vào 4 ô. Mỗi dòng thơ có 4 chữ Học sinh đọc Học sinh viết vào bảng con HS viết bài chính tả vào vở Học sinh sửa bài HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau. Cá nhân Điền vào chỗ trống : tr hoặc ch Trí thức là những người chuyên làm các công việc trí óc như dạy học, chữa bệnh, chế tạo máy móc, nghiên cứu khoa học. Cùng với những người lao động chân tay như công nhân, nông dân, đội ngũ trí thức đang đem hết trí tuệvà sức lực của mình xây dựng non sông gấm vóc của chúng ta. Đặt dấu hỏi hoặc dấu ngã trên chữ in đậm : Trên ruộng đồng, trong nhà máy, trên lớp học hay trong bệnh viện, ở đâu, ta cũng gặp những trí thức đang lao động quên mình. Các kĩ sư nông nghiệpnghiên cứu giống lúa mới, kĩ thuật trồng trọt, chăn nuôi mới. Các kĩ sư cơ khí cùng công nhân sản xuất máy móc, ô tô. Các thầy giáo, cô giáo dạy ta thành người có ích cho xã hội. Các bác sĩ chữa bệnh cho dân. -Nhớ – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 4 chữ-Làm đúng bài tập phân biệt một số chữ có âm đầu hoặc vần dễ lẫn: tr/ch, hỏi/ngã). - Nhận xét tiết học. Hiệu trưởng Khối trưởng Giáo viên KẾ HOẠCH BÀI HỌC TUẦN 21 TẬP LÀM VĂN NÓI VỀ TRÍ THỨC NGHE KỂ: NÂNG NIU TỪNG HẠT GIỐNG NGÀY: Lớp: Ba / œ¯ I. MỤC TIÊU: -Biết nói về người trí thức được vẽ trong tranh và công việc họ đang làm (BT1) -Nghe - kể lại được câu chuyện Nâng niu từng hạt giống (BT2) -Học sinh tích cực tham gia phát biểu ý kiến. II. CHUẨN BỊ : GV : tranh, ảnh minh hoạ trong SGK, mấy hạt thóc hoặc một bông lúa, bảng lớp viết 3 câu hỏi. HS : Vở bài tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Khởi động : Bài cũ : Báo cáo hoạt động cho một vài học sinh trình bày báo cáo trước lớp về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua Bài mới : Giới thiệu bài: Nói về trí thức. Nghe – kể : Nâng niu từng hạt giống HĐ 1:Biết nói về người trí thức được vẽ trong tranh và công việc họ đang làm Bài tập 1: Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài Cho học sinh quan sát 4 tranh, trao đổi, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi: Gọi đại diện các nhóm trình bày Hoạt động 2: -Nghe - kể lại được câu chuyện Nâng niu từng hạt giống Bài tập 2: Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài Treo tranh minh hoạ và cho học sinh đọc lại 3 câu hỏi gợi ý Giáo viên kể chuyện lần 1 Giáo viên kể xong lần 1 và hỏi: Viện nghiên cứu nhận được quà gì ? Vì sao ông Lương Định Của không đem gieo ngay cả mười hạt giống ? Ông Lương Định Của đã làm gì để bảo vệ giống lúa? Giáo viên kể lần 2 Cho 3 học sinh lần lượt kể trước lớp, mỗi học sinh kể lại nội dung câu chuyện. Chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ, cho học sinh kể chuyện theo nhóm. Giáo viên và cả lớp nhận xét cách kể của mỗi học sinh và mỗi nhóm. Củng cố: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì về nhà nông học Lương Định Của ? Dặn dò : - Chuẩn bị : Nói viết về một người lao động trí óc. Hát Học sinh trình bày báo cáo Nhóm Quan sát tranh và nói rõ những người trí thức trong các bức tranh ấy là ai, họ đang làm việc gì. Quan sát, thảo luận và trả lời câu hỏi Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác theo dõi, bổ sung và nhận xét. - Tranh 1: Người trí thức trong tranh là một bác sĩ, bác sĩ đang khám bệnh cho một cậu bé. -Tranh 2: Ba người trí thức trong tranh là kĩ sư cầu đường. Họ đang đứng trước mô hình một chiếc cầu hiện đại sắp được xây dựng. -Tranh 3: Người trí thức trong tranh là một cô giáo. Cô đang dạy bài tập đọc. -Tranh 4: Những người trí thức trong tranh là những nhà nghiên cứu. Họ đang chăm chú làm việc trong phòng thí nghiệm. Cá nhân Nghe và kể lại câu chuyện Nâng niu từng hạt giống Học sinh quan sát và đọc Học sinh lắng nghe Viện nghiên cứu nhận được quà là mười hạt giống Vì lúc ấy trời rất rét. Nếu đem gieo, những hạt giống nảy mầm rồi sẽ chết rét. Ông chia mười hạt thóc giống làm hai phần. Năm hạt, ông đem gieo trong phòng thí nghiệm. Còn năm hạt kia, ông ngâm nước ấm, gói vào khăn, tối tối ủ trong người, trùm chăn ngủ để hơi ấm của cơ thể làm cho thóc nảy mầm. Học sinh tập kể. Học sinh kể chuyện theo nhóm - Cả lớp bình chọn cá nhân, nhóm kể chuyện hay nhất Ông Lương Định Của rất say mê nghiên cứu khoa học, rất quý những hạt lúa giống. Ông đã nâng niu từng hạt lúa, ủ chúng trong người, bảo vệ chúng, cứu chúng khỏi chết vì giá rét. - Nhận xét tiết học. Hiệu trưởng Khối trưởng Giáo viên

File đính kèm:

  • docTiếng Việt - Lớp 3 - Tuần 21.doc
Giáo án liên quan