Kế hoạch bài học – Tuần 20-Hồng Lan

-Biết ngắt nghỉ hơi đúng cho, đọc rõ lời nhân vật trong bài.

 -Hiểu nội dung bài : Con người chiến thắng Thần Gió tức là con người chiến thắng thiên nhiên -nhờ vào quyết tâm và lao động nhưng con người cũng biết sống thân ái, hòa thuận với thiên nhiên.( TL được CH 1,2,3,4 ) HSK,G TL được câu 5.

- Giáo dục HS biết yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống xung quanh xanh, sach, đẹp.

 

doc28 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1159 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài học – Tuần 20-Hồng Lan, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thơm và ánh nắng mặt trời. -Cây cối thay áo mới :cây hồng bì cởi bỏ hết những cái áo lá già đen thủi ……… -Ngửi : mùi hương thơm nức của các loài hoa, ….đầy ánh nắng. -Nhìn : ánh nắng mặt trời, cây cối đang thay màu áo mới. -1 em đọc yêu cầu.Lớp đọc thầm. -Làm vở bài tập. -Nhiều em đọc bài viết. -Cả lớp bình chọn những bài viết hay. -Đọc lại đoạn văn tả mùa hè. TOÁN Bảng nhân 5. I/ MỤC TIÊU : •-Lập được bảng nhân 5 và nhớ bảng nhân 5. •-Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 5). -Biết đếm thêm 5. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Các tấm bìa mỗi tấm bìa có 5 chấm tròn. 2.Học sinh : Sách, vở BT, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : CÁC HĐ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : 2.Dạy bài mới : Hoạt động 1 : Lập bảng nhân 5. *Lập bảng nhân 5 (5 nhân với 1.2.3 . . . 10) và học thuộc bảng nhân 5. Hoạt động 2: Luyện tập. *Thực hành nhân 5, giải bài toán và đếm thêm 5. 3.Củng cố : HĐ nối tiếp : Tính : -3 x 4 + 12 -4 x 3 + 18 -6 x 3 - 10 -2 x 5 + 17 -Nhận xét. *Giới thiệu bài. -Trực quan : Giáo viên giới thiệu các tờ bìa mỗi tờ bìa có 5 chấm tròn. -Giảng giải: Gắn 1 tờ bìa lên bảng và nêu : mỗi tấm bìa có 5 chấm tròn, ta lấy 1 tấm bìa, tức là 5 chấm tròn được lấy 1 lần, ta viết : 5 x 1 = 5. Đọc là : năm nhân một bằng năm. -GV viết : 5 x 1 = 5. -Giáo viên gắn 2 tấm bìa, mỗi tấm có 5 chấm tròn lên bảng và hỏi : 5 chấm tròn được lấy mấy lần ? -GV nói : 5 x 2 = 5 + 5 = 10, như vậy 5 x 2 = ? -Viết tiếp : 5 x 2 = 10 -Ghi bảng tiếp : 5 x 3 = 15 5 x 4 = 20 5 x 5 = 25 5 x 6 = 30 5 x 7 = 35 5 x 8 = 40 5 x 9 = 45 5 x 10 = 50 -Đây là bảng nhân 5. Bài 1/101 : Yêu cầu HS tự làm bài. Bài 2 : Gọi 1 em đọc đề. Giải. Số ngày mẹ làm 4 tuần : 5 x 4 = 20 (ngày) Đáp số : 20 ngày. -Nhận xét. Bài 3 : Yêu cầu gì ? 5 10 15 30 50 -Các số cần tìm có đặc điểm gì ? -Em hãy đếm thêm từ 5® 50 và từ 50® 5. -Nhận xét tiết học. -Dặn dò. -Bảng con. -3 x 4 +12 = 12 + 12 = 24 -4 x 3 + 18 = 12 + 18 = 30 -6 x 3 – 10 = 18 – 10 = 8 -2 x 5 + 17 = 10 + 17 = 27 -Bảng nhân 5. -Nhận xét : mỗi tờ bìa có 5 chấm tròn. -5-6 em đọc “năm nhân một bằng năm” -Vài em nhắc lại. -HS thực hiện. -5 chấm tròn được lấy 2 lần. -5 x 2 = 10. -Vài em đọc 5 x 2 = 10 -Tương tự học sinh lập tiếp phép nhân 5 x 3® 5 x 10 -HS đọc bảng nhân 5, và HTL -Tự làm bài miệng, sửa bài. -1 em đọc đề. -Tóm tắt. 1 tuần : 5 ngày. 4 tuần : ? ngày. -Đếm thêm 5 và viết số thích hợp vào ô trống. 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 -Mỗi số cần tìm đều bằng số đứng liền trước nó cộng với 5. -Vài em đọc : 5,10,15,20,25,30,35,40,45,50. -HS đếm thêm, đếm bớt. -2 em HTL bảng nhân 5. -Học bảng nhân 5. TỰ NHIÊN & XÃ HỘI An toàn khi đi các phương tiện giao thông. I/ MỤC TIÊU •-Nhận biết một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra khi đi các phương tiện giao thông. - Chấp hành đúng những quy định khi đi các phương tiện giao thông.* HSK biết đưa ra những lời khuyên trong một số tình huống có thể xảy ra TNGT. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Tranh vẽ trang 42,43 Phiếu BT tình huống. 2.Học sinh : Sách TN&XH, Vở BT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : CÁC HĐ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : 2.Dạy bài mới : Hoạt động 1 : Thảo luận tình huống. *Nhận biết một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra khi đi các phương tiện giao thông Hoạt động 2 : Quan sát tranh. *Biết một số điều cầu lưu ý khi đi các phương tiện giao thông. Hoạt động 3 : Vẽ tranh * Ôn kiến thức của 2 bài 19 & 20. 3.Củng cố : HĐ nối tiếp : Cho HS làm phiếu. -Đánh dấu x vào ô trống trước những câu tra lời đúng *Những phương tiện giao thông nào chạy trên đường bộ ? c ô tô chở khách. c ô tô chở hàng. c máy bay. c xe lửa (tàu hỏa). c xe đạp, xe máy. c tàu thủy. -Nhận xét. *Giới thiệu bài . A/ Bước 1 : -Trực quan : Dán 4 bức tranh lên bảng. -Yêu cầu chia 4 nhóm. -Phát tờ bìa cho 4 nhóm (mỗi tờ ghi 1 tình huống). B/ Bước 2 : -Giáo viên đưa câu hỏi : -Điều gì có thể xảy ra ? -Đã có khi nào em có những hành động như trong tình huống đó không ? -Em sẽ khuyên các bạn trong tình huống đó như thế nào ? C/ Bước 3 : -GV kết luận: Để đảm bảo an toàn, khi ngồi sau xe đạp, xe máy phải bám chắc người ngồi phía trước. Không đi lại nô đùa khi đi trên ô tô, tàu hỏa, thuyền bè, không bám ở cửa ra vào, không thò đầu, thò tay ra ngoài ….. khi tàu xe đang chạy. -Nhận xét. A/ Bước 1 : -Trực quan : Hình 4.5.6.7 / tr 43 -Hành khách đang làm gì ? Ở đâu ? Họ đứng gần hay xa mép đường ?. -Hành khách đang làm gì ? Họ lên xe ô tô khi nào ? -Theo bạn hành khách phải như thế nào khi ở trên xe ô tô ? -Hành khách đang làm gì ? -Giáo viên theo dõi, giúp đỡ. B/ Bước 2 : Làm việc cả lớp. -Kết luận : Khi đi xe buýt hoặc xe khách , chúng ta chờ xe ở bến và không đứng sát mép đường, đợi xe đứng hẳn mới lên, không đi lại, thò đầu, thò tay ra ngoài trong khi xe đang chạy, khi xe dừng hẳn mới xuống. -Gọi học sinh trình bày trước lớp. -GV sửa chữa bổ sung phần trình bày của học sinh. -Luyện tập. Nhận xét. -Giáo dục tư tưởng -Nhận xét tiết học -Dặn dò – Học bài. -Đường giao thông. -ô tô chở khách. -ô tô chở hàng. -xe đạp, xe máy. -An toàn khi đi các phương tiện giao thông. -Quan sát. -Chia 4 nhóm thảo luận. -Đại diện nhóm nhận tờ bìa. -Mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống và trả lời câu hỏi gợi ý : -Đại diện các nhóm lên trình bày. -Các nhóm khác bổ sung và đưa ra suy luận riêng. -2-3 em nhắc lại. -Làm việc theo cặp. -Quan sát và trả lời câu hỏi. -Làm việc theo cặp : 1 em hỏi, 1 em trả lời. -Một số bạn trả lời. -Mỗi học sinh nêu một số điểm cần lưu ý khi đi xe buýt hoặc xe khách. -HS đọc lại. -HS vẽ một phương tiện giao thông. -Làm việc theo cặp. -Nói tên phương tiện giao thông mà mình vẽ? -Phương tiện đó đi trên loại đường nào ? -Những điều cần lưu ý khi đi phương tiện giao thông đó. -Một số em trả lời trước lớp. -Nhận xét. -Làm vở Bài tập. -Học bài. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ. QUYỀN TRẺ EM Chủ đề 4 : TRƯỜNG HỌC NƠI EM HỌC TẬP VÀ VUI CHƠI. I/ MỤC TIÊU : -Giúp trẻ em nhận thức về quyền được học tập trong các điều kiện đầy đủ. -Trẻ em được tôn trọng, được nói lên quan điểm của mình và được phát triển về trí tuệ. - Rèn cho học sinh quý trọng và biết chia sẻ với mọi người qua việc học tập và vui chơi. - Các em phải yêu mến trường lớp, biết giữ gìn vệ sinh môi trường để trường lớp chúng ta luôn sạch đẹp văn minh. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Tranh :”Bé trai không muốn học” Bài hát “Vui đến trường” 2.Học sinh : Sổ tay ghi chép. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Cho học sinh hát bài “Vui đến trường” 2. Giới thiệu bài : Tuần trước đã học chủ đề 3, hôm nay ta tìm hiểu chủ đề 4 : Trường học, nơi em học tập và vui chơi. Hoạt động 1 Kể chuyện. Mục tiêu : Biết nghe kể chuyện và trả lời câu hỏi để tìm hiểu câu chuyện. -GV kể chuyện “Bé trai không muốn học” -Bé trai không muốn đi học trong truyện tên gì ? -Vì sao bạn Vinh không muốn đi học ? Bạn Vinh nghỉ gì về trường học ? -Các em thấy suy nghỉ của Vinh đúng hay sai ? Vì sao ? -Vì không đến trường em không biết đọc biết viết Vinh gặp tắc rối gì trong chuyến đi chơi tự do đó ? -Người bạn gặp trên đường đã nói gì với Vinh về trường học ? -Khi dến trường em học được gì ở trường ? -GV chốt ý : Đến trường các em được gặp thầy cô, bạn bè để trò chuyện vui chơi, được học tập để trở thành những người có ích cho xã hội. Việc học rất quan trọng các em phải có ý thức tự học chuyên cần để trở thành người có ích sau này. -GV chuyển ý. Hoạt động 2 : Thảo luận . Mục tiêu : Học sinh thảo luận nhóm nêu ý kiến nhận xét của em về trường học. -Những điều em yêu em thích về trường em ? -Những điều em chưa thích ở trường em ? -Em học tập được điều gì ở trường ? -Em mong muốn trường em như thế nào ? -Em bảo vệ và gìn giữ trường em ra sao ? Củng cố : Đi học là quyền lợi và nhiệm vụ của các em. Học tập vui chơi đều là các quyền , phải có học có chơi phù hợp để đạt hiệu quả cao. -Nhận xét tiết học. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò. Xem lại nội dung bài. -Hát bài “Vui đến trường” -1 em nhắc tựa bài. -Học sinh chăm chú lắng nghe để trả lời câu hỏi. -Bạn Vinh. -Vinh thích đi chơi tự do ở ngoài đường hơn. -Sai, vì Vinh phải được đi học. -Không đọc được bảng chỉ dẫn nên không biết mình đi đâu. +Không biết cửa hàng nào bán thức ăn, không biết tính tiền, …… -Học ở trường được nhiều điều hay, được gặp gỡ bạn bè ….. -Biết đọc biết viết biết suy nghĩ, tính toán học tập điều hay, hợp tác giúp đỡ người khác , tham gia ý kiến. -1 em nhắc lại cộng đồng là gì. -Đại diện các nhóm bốc thăm câu hỏi. -Nhóm trưởng điều khiển các bạn trả lời. -Đại diện nhóm trình bày ý kiến. - Nhiều em nhắc lại. -Đồng thanh. Hát bài “Vui đến trường” Người thực hiện kế hoạch Kí duyệt của BGH Hoàng Thụy Hồng Lan Nguyễn Văn Hai

File đính kèm:

  • docKHBH-T20.chon.DOC
Giáo án liên quan