Kế hoạch bài học Tuần 16 - Nguyễn Thị Thắng Trường tiểu học Nguyệt Ấn 1

I/ Mục đích yêu cầu:

 - Biết đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng đọc nhẹ nhàng, chậm giải .

 - Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3).

II/ Đồ dùng dạy học:

 - Tranh minh họa bài đọc SGK để giới thiệu bài.

 - Bảng phụ ghi sẵn đoạn 1 hướng dẫn luyện đọc diễn cảm

 

doc23 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1215 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài học Tuần 16 - Nguyễn Thị Thắng Trường tiểu học Nguyệt Ấn 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ết 52,50/0 của nó là 420, ta có thể lấy 420 chia cho 52,5 rồi nhân với 100 hoặc lấy 420 nhân với 100 rồi chia cho 52,5 - HS yếu và TB nhắc lại Ví dụ 2: SGK - HS đọc đề bài , GV hướng dẫn HS làm như SGK * HĐ2: Thực hành. Bài 1: SGK. - HS đọc yêu cầu bài 1. - HS làm bài cá nhân, 1 HS lên bảng làm(GV quan tâm HS yếu) - HS khá giỏi và GV nhận xét KL: Củng cố giải toán về tỉ số phần trăm Bài 2: SGK - HS đọc yêu cầu bài 2. - HS làm việc cá nhân, 1 HS lên bảng làm - GV quan tâm giúp đỡ HS yếu - HS và GV nhận xét. KL: Củng cố giải toán về tỉ số phần trăm Bài 3: SGK.( HS K-g làm gv kiểm tra ) * HĐ4: Củng cố dặn dò: - GV hệ thống kiến thức toàn bài. Dặn HS về nhà làm BT ở vở BT. Tập làm văn tả người (kiểm tra viết) I/ Mục đích yêu cầu: - HS viết được 1 bài văn tả người hoàn chỉnh, thể hiện được sự quan sát chân thực , diễn đạt trôi chảy. II/ Đồ dùng dạy học: III/ Các hoạt động dạy học: A/ Bài cũ: B/ Bài mới: Giới thiệu bài * HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra +Bài tập 1: SGK - 1 HS khá giỏi đọc 4 đề kiểm tra trong SGK - GV nhắc nhở HS trước khi làm bài - Một và HS cho biết các em chọn đề nào - GV giải đáp những thắc mắc của HS *HĐ2: HS làm bài kiểm tra *Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Dặn về nhà chuẩn bị bài sau. Khoa học tơ sợi I/ Mục tiêu: *HS : - Nhận biết một số tính chất của tơ sợi . - Nêu một số công dụng ,cách bảo quản các đồ dùng bằng tơ sợi . - Phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo . II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Một số tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo; bật lửa; phiếu học tập III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: A/ Bài cũ: B/ Bài mới: Giới thiệu bài. *HĐ1: Quan sát và thảo luận Mục tiêu: HS kể được tên một số loại tơ sợi Cách tiến hành: - HS thảo luận nhóm 4 quan sát và trả lời câu hỏi trang 66 SGK - Đại diện mỗi nhóm trình bày câu trả lời cho một hình. Các nhóm khác bổ sung GVKL: + Tơ sợi có nguồn gốc từ thực vật hoặc từ động vật được gọi là tơ sợi tự nhiên. + Tơ sợi được làm ra từ chất dẻo như các loại sợi ni lông được gọi là tơ sợi nhân tạo. - HS yếu và TB nhắc lại kết luận * HĐ 2: Thực hành Mục tiêu: HS làm thực hành để phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo Cách tiến hành: - HS làm việc theo nhóm 4 thực hành như chỉ dẫn trang 67 SGK . - Đại diện mỗi nhóm trình bày kết quả làm thực hành của nhóm mình. - HS và GV nhận xét, kết luận: + Tơ sợi tự nhiên: Khi cháy tạo thành tàn tro. + Tơ sợi nhân tạo: Khi cháy thì vón cục lại. - HS yếu nhắc lại kết luận *HĐ3: Làm việc với phiếu học tập Mục tiêu: HS nêu được đặc điểm nổi bật của sản phẩm làm ra từ một số loại tơ sợi. Cách tiến hành: - HS đọc thông tin trong SGK làm bài tập cá nhân vào phiếu(GV quan tâm HS yếu) - GV gọi 1 số HS khá giỏi chữa bài tập *Củng cố – Dặn dò: - HS nhắc laị nội dung bài. Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. Địa lí ôn tập I/ Mục tiêu: HS: - Biết hệ thống hóa các kiến thức đã học về dân cư, các ngành kinh tế của nước ta ở mức độ đơn giản. - Chỉ trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của nước ta. - Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về địa lí tự nhiênViệt Nam ở mức độ đơn giản : Đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình ,khí hậu ,sông ngòi ,đất ,rừng. - Nêu và chỉ được vị trí một số dãy núi ,đồng bằng ,sông lớn ,các đảo ,quần đảo của nước ta trên bản đồ . II/ Đồ dùng dạy học: *GV: Các bản đồ : Phân bố dân cư, Kinh tế Việt Nam. - Bản đồ trống Việt Nam - Phiếu học tập, các thẻ ghi tên các tỉnh là đáp án của trò chơi, 2 lá cờ. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: A/ Bài cũ: B/ Bài mới: Giới thiệu bài(dùng lời) * HĐ1: Bài tập tổng hợp - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 đọc câu hỏi 1, 2 trong SGK trả lời các câu hỏi đó vào phiếu. - HS yếu và TB trả lời, HS khá giỏi nhận xét bổ sung và giải thích GV kết luận * HĐ2: Trò chơi: Những ô chữ kì diệu - Chọn 2 đội chơi, mỗi đội có 5 HS, phát cho mỗi đội 1 lá cờ - GV lần lượt đọc từng câu hỏi về một tỉnh , HS 2 đội giành quyền trả lời bằng phất cờ. - Đội trả lời đúng được nhận ô chữ ghi tên tỉnh đó và gắn lên lược đồ của mình(gắn đúng vị trí) - Trò chơi kết thúc khi GV nêu hết các câu hỏi - Đội thắng cuộc là đội có nhiều bảng ghi tên các tỉnh trên lược đồ. Các câu hỏi: 1/ Đây là 2 tỉnh trồng nhiều cà phê ở nước ta 2/ Đây là tỉnh có sản phẩm nổi tiếng là chè Mộc Châu. 3/ Tỉnh này có khai thác than nhiều nhất nước ta. 4/ Đây là tỉnh có nhà máy nhiệt điện Phú Mĩ. 5/Tỉnh này có ngành khai thác a- pa- tít phát triển nhất nước ta. 6/Sân bay quốc tế Nội Bài ở thành phố này. 7/ Thành phố này là trung tâm kinh tế lớn nhất nước ta. 8/ Tỉnh này có khu du lịch Ngũ Hành Sơn 9/ Tỉnh này nổi tiếng với nghề thủ công làm tranh thêu. 10/ Vườn quốc gia Phong Nha- Kẻ Bàng ở tỉnh này. - GV tổng kết trò chơi, tuyên dương đội thắng cuộc * Củng cố dặn dò: - GV hỏi: Sau những bài đã học em thấy đất nước ta như thế nào? - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. Thứ 6 ngày 11 tháng 12 năm 2009 Toán luyện tập I/ Mục tiêu: HS : + Biết làm 3 dạng bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm : - Tính tỉ số phần trăm của 2 số - Tìm giá trị một số phần trăm của một số - Tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của số đó.( HS cả lớp làm BT 1(b); 2 ( b);B3 ( a). HS K-G Làm cả BT 1,2,3.) II/ Đồ dùng dạy học: GV: Phiếu bài tập ghi sẵn lời giải bài 3b III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: A/ Bài cũ : B/ Bài mới: Giới thiệu bài. * HĐ1: Thực hành. Bài 1: (b)SGK - HS đọc yêu cầu bài 1. - HS làm việc cá nhân, 1 HS lên bảng làm.(HS K-G làm thêm câu a) - HS khá giỏi và GV nhận xét, chốt lại cách làm đúng. - Yêu cầu HS yếu và TB nhắc lại cách tính tỉ số phần trăm của 2 số. KL: Rèn kĩ năng tính tỉ số phần trăm của 2 số. Bài 2:( b) SGK. - HS đọc yêu cầu bài 2. - HS làm việc cá nhân , 1 HS lên bảng làm. (HS K-G làm thêm câu a) - HS và GV nhận xét, chốt lại cách làm đúng. - Yêu cầu HS yếu và TB nêu lại cách tính một số phân trăm của 1 số. KL: Rèn kĩ năng tính một số phần trăm của 1 số. Bài 3: (a) SGK - HS đọc yêu cầu bài 3. - HS làm việc cá nhân, 1 HS lên bảng làm(HS K- G làm thêm câu b). - HS và GV nhận xét, chốt cách làm đúng. KL: Rèn kĩ năng tính một số biết một số phần trăm của nó. * HĐ3: Củng cố dặn dò: - HS nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm - GV hệ thống kiến thức toàn bài. - Dặn HS về nhà làm BT ở vở BT. Luyện từ và câu tổng kết vốn từ I/ Mục đích, yêu cầu: - HS biết kiểm tra vốn từ của mình theo các nhóm từ đồng nghĩa đã cho.(BT1) - Đặt được câu theo yêu cầu của BT 2;BT3. II/ Đồ dùng dạy học: - GV: phiếu ghi nội dung của bài tập 1 II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu A/ Bài cũ : B/ Bài mới: Giới thiệu bài: * HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1:SGK - Yêu cầu HS đọc nội dung của bài tập. - HS làm bài độc lập vào phiếu - HS trao đổi bài chấm chéo cho nhau.Sau đó nộp lại cho GV - Nhận xét về khả năng sử dụng từ, tìm từ của HS. - GV kết luận lời giải đúng - HS yếu nhắc lại các từ vừa tìm được Bài tập 2: SGK - HS đọc bài văn. - HS và GV nhận xét Bài tập 3: SGK - Gọi 1 HS đọc đề bài - HS làm bài tập theo nhóm 4 - Đại diện các nhóm trình bày kết quả - HS và GV nhận xét .HS yếu và TB nhắc lại GVKL: Củng cố kiến thức về vốn từ HĐ2: Củng cố – Dặn dò: - GV hệ thống kiến thức toàn bài. - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Tập làm văn Làm biên bản một vụ việc I-Mục đích yêu cầu : - HS nhận biết được sự giống nhau, khác nhau giữa biên bản cuộc họp với biên bản vụ việc. - Biết làm một biên bản về việc cụ Un trốn viện ( BT2 ) . II-Đồ dùng dạy học: - GV: Giấy khổ to III-Các hoạt động dạy học: A.Kiểm tra bài cũ: B.Dạy bài mới: Giới thiệu bài. * HĐ1: Hướng dẵn HS làm bài tập Bài 1: SGK - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập - HS làm việc theo cặp trả lời câu hỏi của bài (GV quan tâm giúp đỡ HS yếu) - Gọi HS trình bày KL: HS nhận ra sự giống nhau, khác nhau về nội dung và cách trình bày giữa biên bản cuộc họp với biên bản vụ việc Bài 2: SGK - Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý của bài tập - HS tự làm (GV quan tâm giúp đỡ HS yếu) - Gọi HS làm ra giấy dán lên bảng, HS cùng GV nhận xét bổ sung ý kiến - Gọi HS dưới lớp đọc đoạn bài làm của mình - GV nhận xét cho điểm KL: Giúp HS biết làm bên bản về một vụ việc. * HĐ2: Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS chuẩn bị bài học sau. Kĩ thuật một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta I.Mục tiêu: - Kể được tên và nêu được đặc điểm chủ yếu của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta . - Biết liên hệ thực tế để kể tên và nêu đặc điểm chủ yếu của một số giống gà được nuôi ở gia đình hoặc địa phương. II. Đồ dùng dạy học : Tranh ảnh minh hoạ đặc điểm hình dạng của một số giống gà tốt . Phiếu học tập ,câu hỏi thảo luận . Phiếu đánh giá kết quả học tập . III. Các hoạt động dạy học : Bài cũ : Bài mới : Giới thiệu bài : *HĐ1: Kể tên một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta và địa phương. H: Em hãy kể tên một số giống gà mà em biết ? - HS kể tên các giống gà .Gv ghi tên các giống gà lên bảng theo 3 nhóm : gà nội ,gà nhập nội ,gà lai . + GV Kết luận : (SGK) *HĐ2: Tìm hiểu đặc điểm của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta . + HS thảo luận nhóm : - GV phát phiếu thảo luận cho các nhóm . - HS thảo nhóm .GV quan sát ,giúp đỡ các nhóm . - Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.Những Hs khác quan sát ,theo dõi và bổ sung ý kiến . - GV nhận xét kết quả làm việc của từng nhóm . - GV kết luận nội dung bài học : ở nước ta hiện nay có rất nhiều giống gà .Mỗi giống gà đều có đặc điểm ,hình dạng và ưu nhược điểm riêng .Khi nuôi gà cần căn cứ vào mục đích nuôi và điều kiện chăn nuôi của gia đình để lựa chọn giống gà nuôi cho phù hợp . * HĐ3: Đánh giá kết quả học tập . - GV yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi cuối bài .GV nhận xét ,đánh giá kết quả học tập của Hs * Củng cố ,dặn dò : - GV nhận xét tinh thần và thái độ học tập của Hs . - Dặn hs về nhà chuẩn bị bài tiết sau .

File đính kèm:

  • docT16.doc
Giáo án liên quan