KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy:
Tiết 2: TẬP ĐỌC
Bài 21(21): CHUYỆN MỘT KHU VUỜN NHỎ.
I.Mục đích yêu cầu:
1. Đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên( bé thu ); giọng hiền từ (người ông )
Hiểu nội dung:Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu.
2. Rèn kỹ năng đọc diễn cảm bài văn kể.
3. Giáo dục:Tình yêu thiên nhiên.
II.Đồ dùng -Tranh minh hoạ bài học.Tranh minh hoạ chủ điểm.
III.Các hoạt động:
38 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 587 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài học - Tuần 11 Lớp 5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ết trước.
+Kiểm tra vở bài tập ở nhà của HS.
-GV nhận xét.
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động2: Tổ chức cho HS làm các bài luyện tập
Bài 1: Tổ chức cho HS làm bài vào vở.3 HS làm trên bảng lớp.Nhận xét chữa bài.
a)605,26+217,3= 822,56 b)800,56 – 384,48 = 416,08
c) 16,39 + 5,25 -10,3 = 21,64 – 10,3 =11,34
Bài 2 Yêu cầu HS làm vở,Một HS làm bảng nhóm.Nhận xét,chữa bài.
a)x – 5,2 =3,8 b)x+2,7 = 8,7+ 4,9
x = 3,8+ 5,2 x =13,6 – 2,7
x = 9 x = 10,9
Bài 3: Tổ chức cho HS làm vào vở.Một HS làm bảng nhóm.Chấm nhận xét chữa bài: a)12,45+6,98+7,55=(12,45+7,55)+6,98=20+6,98=26,08
b)42,37-28,73-11,27=42,37-(28,73+11,27)=42,37-40=2,37
Hoạt động cuối:
Hệ thống bài
Hướng dẫn HS về nhà làm bài 4,5 trong sgk.
Nhận xét tiết học.
- 1HS lên bảng.Lớp nhận xét chữa bài.
-HS theo dõi.
-HS làm vở.Nhận xét chữa bài trên bảng .
HS làm vở,bảng nhóm.Chữa bài.
-HS làm vở,chữa bài trên bảng nhóm.
Nhắc lại cách thực hiệnphép cộng,trừ số thập phân.
Hiệu trưởng Khối trưởng Giáo viên
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy:
Tiết 3 TẬP LÀM VĂN
Bài 21(21) TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH.
I.Mục đích yêu cầu: Giúp HS:
1. Biết rút kinh nghiệm khi viết bài văn (bố cục,trình tự,cách diễn đạt,dùng từ)
2. Viết lại một đoạn cho hay hơn.
3. GD ý thức tự nhận lỗi và sửa lỗi.
II.Đồ dùng: -Vở bài tập TV.
-Bảng phụ,bảng nhóm.
III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ : Gọi 2 HS nhắc lại cấu tạo bài văn tả cảnh.
-GV nhận xét.
2Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
Hoạt động2: Nhận xét và hướng dẫn HS chữa một số lỗi điển hình:
+Ghi lại các đề bài kiểm tra giữa kì I:Tả lại một cảnh đẹp ở địa phương.
+ Nêu nhận xét chung về kết quả làm bài của cả lớp.
+Treo bảng phụ ghi một số lỗi điển hình,Gọi HS lên bảng chữa.GV nhận xét,chữa. lại cho đúng bằng phấn màu.
Hoạt động3: Trả bài và hướng dẫn HS chữa bài +Yêu cầu HS đọc lại bài,tìm thêm những lỗi trong bài viết của mình,ghi lại những lỗi trong bài ra vở.
+Sửa sắp xếp lại bố cục cho hợp lý
+Yêu cầu HS đổi vở cho bạn bên cạnh soát lại việc sửa lỗi.
Hoạt động3: Tổ chức viết lại đoạn văn trong bài:
+GV đọc cho HS đọc một số đoạn văn,bài văn hay.
+Tổ chức cho HS tìm ra cái hay của đoạn văn mẫu,bài văn mẫu.
+Tổ chức cho HS chọn viết lại một đoạn trong bài.
+Gọi một số HS đọc đoạn đã viết lại.
+GV nhận xét,bổ sung.
Hoạt động cuối: Hệ thống bài.
Dặn những HS viết chưa đạt về nhà viết lại.
Nhận xét tiết học.
-Một số HS trả lời.Lớp nhận xét bổ sung.
-HS theo dõi.
-HS đọc lại đề bài.
-Chữa bài trên bảng phụ.
-HS sửa lỗi trong bài viết.
-HS nhận xét đoạn văn mẫu,bài văn mẫu.
-HS viết lại đoạn văn.
-HS đọc lại đoạn văn mới viết.
Hiệu trưởng Khối trưởng Giáo viên
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy:
Tiết 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Bài 22(22): QUAN HỆ TỪ
I.Mục đích yêu cầu:
1. Bước đầu nắm được khai niệm về quan hệ từ.
2. Nhận biết được các quan hệ từ trong các câu,xác định được cặp quan hệ từ và mối quan hệ của chúng.Đặt câu với quan hệ từ.
3. GD tính cẩn thận,hợp tác nhóm trong học tập.
GDMT:Bảo vệ rừng,yêu thiên nhiên.
II. Đồ dùng -Bảng phụ - Vở bài tập Tiếng Việt.
III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ : Gọi 2 HS nhắc lại ghi nhớ về đại từ xưng hô.
-GV nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới:Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học
Hoạt động2: Hướng dẫn HS làm bài tập nhận xét.
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu BT,Phát biểu ý kiến
a)Từ và có tác dụng nối say ngây với ấm nóng .
b) Từ của nối tiếng hót dìu dặt với hoạ mi
c)Từ như nối không đậm đặc với hoa đào
nhưng nối 2 câu trong đoạn văn.
Bài 2:HS đọc đề yêu cầu trả lời. HS gạch dưới các cặp từ
Lời giải a)nếu thì b) tuynhưng
GDMT:Cần ngăn chặn hành vi chặt phá rừng.Bảo vệ môi trường trong lành trồng chăm sóc cây xanh.
*Rút Ghi nhớ( trang 110 sgk).
Hoạt động3:Tổ chức HS làm bài luyện tập:
Bài 1: Tổ chức cho HS đọc thầm thảo luận nhóm đôi làm vào vở BT.Gọi một số HS trả lời,nhận xét,bổ sung.GV chốt ý đúng:
Lời giải: a)và ; của b) và; như c) với; về
Bài 2:Yêu cầu HS làm.Một HS làm bảng nhóm.Nhận xét chữa bài: +Vìnên biểu thị nguyên nhân –kết quả + Tuynhưng biểu thị tương phản.
Bài3:YCHS đặt 1câu vào vở,nối tiếp đọc câu vừa đặt.GV nhận xét ,tuyên dương HS có câu đúng và hay.
Hoạt động cuối: Hệ thống bài - YCHS làm lại bài tập 3
Nhận xét tiết học.
2 HS nhắc lại ghi nhớ tiết trước.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-HS theo dõi.
-HS thảo luận trả lời,thống nhất ý đúng.
-HS trao đổi trả lời,thống nhất ý đúng.
HS liên hệ,phát biểu.
-Đọc ghi nhớ trong sgk.
HS trao đổi trả lời.Thống nhất ý đúng.
-HS làm vở,chữa bài trên bảng nhóm.
-HS làm.Nối tiếp đọc
Nhắc lại ghi nhớ.
Hiệu trưởng Khối trưởng Giáo viên
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy:
Tiết 2: TOÁN
Bài 50(50): NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN
I.Mục đích yêu cầu:
1. Biết cách nhân một số thập phân với một số tự nhiên
2. Vận dụng giải toán nhân số thập phân với số tự nhiên.
3. GD tính cẩn thận,trình bày khoa học.
II.Đồ dùng: -Bảng phụ
-Bảng nhóm.
III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ : Gọi 1 HS Lên bảng làm bài tập 4 tiết trước.
GV nhận xét, chữa bài.
2.Bài mới:.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu
Hoạt động2: Tổ chức hướng dẫn HS thực hiện các ví dụ trang55,56 sgk.
+Vẽ Hình VD1 vào bảng phụ.Hướng dẫn HS khai thác đề rồi giải.
+Hướng dẫn HS đặt tính và tính.
+GV chốt ý,Yêu cầu HS đọc cách thực hiện phép nhân trang 56sgk.
Hoạt động 3:Tổ chức cho HS làm bài luyện tập
Bài 1: Tổ chức cho HS làm vở,Gọi 4 HS lên làm bảng lớp,nhận xét chữa bài.
Đáp án đúng:
a) 2,5 b)4,18 c) 0,256 d) 6,8
× 7 × 5 × 8 × 15
17,5 20,9 2,048 102
Bài 3: Tổ chức cho HS làm vở.Một HS làm bảng nhóm .Chấm,nhận xét,chữa bài.
Bài giải:
Trong 4 giờ ô tô đó đi được là: 42,6 × 4 =170,4(km)
Đáp số:170,4 km
Hoạt động cuối:
Hệ thống bài
Dặn HSvề nhà làm bài tập 2 vào vở.
Nhận xét tiết học.
-1 HS làm trên bảng lớp.Lớp nhận xét.chữa bài
- HS lần lượt thực hiện các ví dụ trong sgk.Nêu nhận xét.Đọc cách thực hiện phép nhân trong sgk.
-HS làm vở,nhận xét chữa bài trên bảng lớp.
-HS lảm vở,chữa bài trên bảng nhóm.
-NHắc lại cách thực hiện phép nhân.
Hiệu trưởng Khối trưởng Giáo viên
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy:
Tiết 3: TẬP LÀM VĂN
Bài 22(22) LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN
I.Mục đích yêu cầu: Giúp HS:
1. Viết được lá đơn(kiến nghị)đúng thể thức,ngắn gọn,rõ ràng,nêu được lý do kiến nghị,thể hiện đày đủ nội dung cầ thiết.
2. Rèn kĩ năng viết,trình bày đơn.
3. Vận dụng viết đơn từ khi cần thiết.
GDMT: Ý thức,trách nhiệm bảo vệ môi trường.
GDKNS:Ra quyết định ( làm đơn kiến nghị ngăn chặn hành vi phá hoại môi trường)
II.Đồ dùng: -Bảng phụ viết mẫu đơn
-Vở bài tập.
III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ : Gọi một số HS đọc lại đoạn văn đã viết lại bài văn tả cảnh đẹp của địa phương.
-GV nhận xét.
2Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu
Hoạt động2: Hướng dẫn HS viết đơn:
Đề 2: Gọi HS đọc yêu cầu đề..
-GV treo bảng phụ đã ghi sẵn mẫu đơn,yêu cầu HS đọc lại.
-Yêu cầu HS thảo luận về nội dung đơn
+Tên của đơn:Đơn kiến nghị
+ Nơi nhận: UỶ ban nhân dân xã.
+Giới thiệu bản thân:Lưu ý người đứng tên là trưởng thôn nơi em ở.
+Lý do viết đơn:(Tình hình thực tế;Những tác động xấu đã xảy ra và có thể xảy ra) -Yêu cầu HS viết vào vở BT.Một HS viết vào bảng phụ.
-Gọi HS nối tiếp đọc đơn của mình
-Nhận xét chấm điểm từng bài.
-Nhận xét, chữa bài trên bảng phụ.
GDMT: Khi thấy những hành động phá hoại môi trường chúng ta cần phải lên tiếng ngăn chặn kịp thời.
Hoạt động cuối:Hệ thống bài.
Dặn HS về nhà làm lại bài vào vở.
Nhận xét tiết học.
-Một số HS đọc đoạn văn đã viết lại.
-HS theo dõi.
-HS đọc yêu cầu của đề.
-Thảo luận về nội dung lá đơn sẽ viết.
-Viết vào vở,một HS viết vào bảng phụ.
Lần lượt đọc bài của mình.
Nhận xét,chữa bài.
-Liên hệ việc bảo vệ môi trường tại địa phương.
-HS nhắc lại cách trình bày một lá đơn kiến nghị
Hiệu trưởng Khối trưởng Giáo viên
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy:
Tiết 4: ĐỊA LÝ
Bài 11(11): LÂM NGHIỆP VÀ THUỶ SẢN.
I.Mục đích yêu cầu: Giúp HS:
1. Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố lâm nghiệp và thuỷ sản ở nước ta
2.Sử dụng bảng số liệu,biểu đồ,bản đồ,lược đồ để bước đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố của lâm nghiệp và thuỷ sản.
3.Có ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên rừng,tài nguyên biển.
II.Đồ dùng : - Bản đồ kinh tế Việt Nam.
- Tranh ảnh về trồng và bảo vệ rừng,khai thác và nuôi trồng thuỷ sản.
III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ : Kể một số vật nuôi ,cây trồng chính ở nước ta.?
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:- Giới thiệu bài,nêu yêu cầu
Hoạt động2:Tìm hiểu về đặc điểm lâm nghiệp ở nước ta.
Kết luận:Lâm nghiệp gồm có các ngành trồng rừng và khai thác gỗ và lâm sản.Từ năm 1980 – 1995 diện tích rừng bị giảm do khai thác bừa bãi,đốt rừng làm nương rẫy.Từ năm 1995 –nay,diện tích rừng tăng do Nhà nướ và nhân dân tích cực trồng và bảo vệ rừng.Rừng được trồng chủ yếu ở miền núi,trung du và ven biển.(Chỉ trên bản đồ kinh tế những nơi trồng rừng)
GDMT:Liên hệ việc khai thác trồng và bảo vệ rừng ở địa phương.
Hoạt động3: Tìm hiểu về ngành thuỷ sản :
-Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi mục 2 sgk.
+Gọi đại diện nhóm trả lời.Nhận xét ,bổ sung.
+GV cho HS quan sát tranh ảnh về khai thác nuôi trồng thuỷ sản.
Kết luận:Ngành thuỷ sản gồm đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản.Sản lượng thuỷ sản ngày càng tăng,trong đó sản lượng nuôi trồng tăng nhanh hơn đánh bắt.Các loại thuỷ sản đang đựoc nuôi trồng nhiều là các loài cá nước ngọt,các nước lợ,và các loài tôm.Ngành thuỷ sản phát triển mạnh ở các vùng ven biển
Hoạt động cuối:Hệ thống bài,
Dặn HS học bài chuẩn bị bài sau.
Nhận xét tiết học.
Một số HS trả lời.Lớp nhận xét,bổ sung.
-HS đọc sgk.trả lời.Nhận xét,bổ sung thống nhất ý kiến.
-HS liên hệ phát biểu.
-HS đọc sgk,thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
-HS nhắc lại kết luận trong sgk.
Hiệu trưởng Khối trưởng Giáo viên
File đính kèm:
- lop5_tuan11.doc