- Biết cần tiêm phòng lao, thở không khí trong lành, ăn đủ chất đẻ phòng bệnh lao phổi.
* Biết được nguyên nhân gây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi
- GDKNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích và xử lí thông tin để biết được nguyên nhân, đường lây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi. – Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm thực hiện hành vi của bản thân trong việc phòng lây nhiễm bệnh lao từ người bệnh sang người không mắc bệnh.
4 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1265 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bài học Tự nhiên xã hội Lớp 3 - Tuần 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
TUẦN 3
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
BỆNH LAO PHỔI
NGÀY:
Lớp: Ba /
¯
I.Mục tiêu:
- Biết cần tiêm phòng lao, thở không khí trong lành, ăn đủ chất đẻ phòng bệnh lao phổi.
* Biết được nguyên nhân gây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi
- GDKNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích và xử lí thông tin để biết được nguyên nhân, đường lây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi. – Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm thực hiện hành vi của bản thân trong việc phòng lây nhiễm bệnh lao từ người bệnh sang người không mắc bệnh.
II. Chuẩn bị:
- Các hình trong sách giáo khoa.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Khởi động: (3 phút)
B. Bài mới:- Giới thiệu bài: (2 phút)
Hoạt động 1: Làm việc với SGK (8’)
- Nêu yêu cầu -HD quan sát tranh.
* Nguyên nhân gây ra bệnh lao phổi là gì?
+ Bệnh lao phổi có biểu hiện như thế nào?
+ Bệnh lao phổi có thể lây từ người bệnh sang người lành bằng con đường nào?
+ Bệnh lao phổi gây ra tác hại gì?
Kết luận:
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. (10’)
- Nêu câu hỏi gợi ý
H: Kể những việc làm giúp ta phòng tránh được bệnh lao phổi?
+ Tại sao ta không nên khạc nhổ bừa bãi?
- Nhận xét –tuyên dương.
+ Kết luận:
Hoạt động 3:Đóng vai (10’)
- Nêu yêu cầu.
- Phân nhóm.
- Nhận xét-Tuyên dương.
Kết luận.
C. Củng cố, đặn dò: (2-3’)
-Phòng bệnh lao phổi thật tốt.
- Hát.
- Quan sát các hình 1,2,3,4,5 trả lời các câu hỏi.
- 2 em đọc lời thoại giữa bác sĩ và bệnh nhân.
* Trả lời (HS khá, giỏi).
- Trả lời..
- Quan sát tranh các hình ở trang 13,liên hệ thực tế.
- Thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét.
- Các nhóm phân vai.
- 1 em đóng vai bị bệnh.
- 1 em đóng vai bố mẹ hoặc bác sĩ
- 2 nhóm thi đóng vai
Hiệu trưởng Khối trưởng Giáo viên
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
TUẦN 3
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
MÁU VÀ CƠ QUAN TUẦN HOÀN
NGÀY:
Lớp: Ba /
¯
I. Mục tiêu:
- Chỉ đúng vị trícác bộ phận của cơ quan tuần hoàn trên tranh vẽ hoặc mô hình.
* Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn : Vận chuyển máuđi nuôi các cơ quan của cô thể...
II. Chuẩn bị
- Các hình trong sách giáo khoa
- Tiết lợn đã chống đông để trong ống thủy tinh..
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: (2’)
Hoạt động 1: Quan sát thảo luận. (10’)
H: Khi bị đứt tay hoặc trầy da bạn thấy gì ở vết thương?
+ Bạn thấy máu được chia làm mấy phần? Đó là những phần nào?
+ Bạn thấy huyết cầu đỏ có dạng thế nào? Có chức năng gì?
* Cơ quan nào vận chưyển máu đi khắp cơ thể?
- Kết luận:
Hoạt động 2:Làm việc với sách giáo khoa. (10’)
H: Cơ quan tuần hoàn có những bộ phận nào?
- Kết luận :
Hoạt động 3:Trò chơi: Người thắng cuộc. (8’)
- Hướng dẫn cách chơi.
- Chia nhóm.
- Kết luận:
2. Củng cố , dặn dò : (5’)
- Đọc nội dung cần ghi nhớ.
- Về nhà xem trước bài 7.
- Quan sát các hình 1, 2, 3, và ống máu đã được chống đông.
- Thảo luận nhóm 4- Trả lời các câu hỏi.
- Mỗi nhóm trình bày 1 câu.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
* HS khá, giỏi trả lời
- Quan sát hình 4.
- Thảo luận nhóm đôi
- 3 cặp trình bày,chỉ vào tranh.
- Lớp nhận xét - Bổ sung
- Chơi thử.
- Tham gia chơi: 2 đội 10 em thi đua viết tên các bộ phận cơ thể có mạch máu đi tới.
- Nhận xét- Tuyên dương mhóm thắng cuộc.
Hiệu trưởng Khối trưởng Giáo viên
File đính kèm:
- TNXH - Lớp 3 - Tuần 3.doc