Kế hoạch bài học Tự nhiên - Xã hội Lớp 3

I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng:

- Nhận ra sự thay đổi của lồng ngực khi ta hít vào thở ra.

- Chỉ và nói được tên các bộ phận của cơ quan hô hấp trên sơ đồ.

- Chỉ trên sơ đồ và nói được đường đi của không khí khi ta hít vào thở ra.

- Hiểu được vai trò của hoạt động thở đối với sự sống con người.

II. Đồ dùng: Tranh 4, 5 phóng to.

 

doc67 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1303 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài học Tự nhiên - Xã hội Lớp 3, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trái đất là một hành tinh trong hệ mặt trời I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết: - Có biểu tượng ban đầu về hệ mặt trời. - Nhận biết được vị trí của Trái đất trong hệ mặt trời. - Có ý thức giữ cho Trái đất luôn xanh, sạch. II. Đồ dùng: Các hình SGK. III. Hoạt động dạy và học: * Hoạt động 1: Quan sát theo cặp. - Có biểu tượng ban đầu về hệ mặt trời. - Nhận biết được vị trí của Trái đất trong Hệ mặt trời. - Bước 1: GV giảng cho HS biết. + Hành tinh là thiên thể chuyển động quanh mặt trời. + Trong hệ mặt trời có mấy hành tinh? + Từ mặt trời ra xa dần Trái đất là hành tinh thứ mấy? + Tại sao Trái đất được gọi là 1 hành tinh của hệ mặt trời. - Kết luận: Sách giáo viên. * Hoạt động 2: Làm việc với SGK. * Hoạt động 3: Thi kể về hành tinh trong hệ mặt trời. - Gv chia nhóm, phân công. - GV hoặc HS nhận xét. * Củng cố - Dặn dò: - Quan sát hình 1. - 9 hành tinh (không kể tên 9 hành tinh) - HS trả lời. - Chia nhóm thảo luận trả lời câu hỏi. - Đại điện nhóm trình bày. - Các nhóm sưu tầm tư liệu về 1 hành tinh nào đó trong 9 hành tinh của hệ mặt trời. - HS tự kể về hành tinh trong nhóm. - Đại diện nhóm kể trước lớp. @&? Bài 62: mặt trăng là vệ tinh của trái đất I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng: - Trình bày mối quan hệ giữa Trái đất, Mặt trời và Mặt trăng. - Biết Mặt trăng là vệ tinh của Trái đất. - Vẽ sơ đồ Mặt trăng quay xung quanh Trái đất. II. Đồ dùng: - Các hình trong SGK trang 118, 119. - Quả địa cầu. III. Hoạt động dạy và học: * Hoạt động 1: Quan sát tranh theo cặp. + Chỉ Mặt trời, Trái đất, Mặt trăng và hướng chuyển động của Mặt trăng quanh Trái đất + Nhận xét chiều quay của Trái đất quanh Mặt trời và chiều quay của Mặt trăng quanh Trái đất. + Nhận xét độ lớn Mặt trời, Trái đất và Mặt trăng. - Kết luận: SGV. * Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ Mặt trăng quay xung quanh Trái đất. + Vệ tinh là thiên thể chuyển động xung quanh hành tinh. + Tại sao Mặt trăng được gọi là vệ tinh của Trái đất? - Kết luận: SGV * Hoạt động 3: Chơi trò chơi Mặt trăng chuyển động quanh Trái đất. - Hướng dẫn cách chơi. * Củng cố - Dặn dò: - Quan sát hình 1/118 và trả lời. - Một số HS trả lời trước lớp. - Vẽ sơ đồ Mặt trăng quay xung quanh Trái đất. - 2 HS ngồi cạnh trao đổi. - Chia nhóm. - Chơi trò chơi theo nhóm. - Một vài HS biểu diễn trước lớp. @&? Tuần 32 Bài 63: ngày và đêm trên trái đất I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng: - Giải thích hiẹn tượng ngày và đêm trên Trái đất ở mức độ đơn giản. - Biết thời gian để Trái đất quay được 1 vòng quanh mình nó là 1 ngày. - Biết 1 ngày có 24 giờ. - Thực hành biểu diễn ngày và đêm. II. Đồ dùng: - Các hình SGK trang 120, 121. - Đèn điện để bàn (đèn pin). III. Hoạt động dạy và học: * Hoạt động 1: Quan sát tranh theo cặp. + Tại sao bóng đèn không chiếu sáng được toàn bộ bề mặt quả địa cầu? + Khoảng thời gian phần Trái đất được Mặt trời chiếu sáng gọi là gì? + Khoảng thời gian phần Trái đất không được Mặt trời chiếu sáng gọi là gì? - Kết luận: SGV. * Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm. - GV chia nhóm. - Kết luận: SGV. * Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp. - GV đánh dấu 1 điểm trên quả địa cầu. - GV quay quả địa cầu đúng 1 vòng ngược chiều kim đồng hồ. + Thời gian để Trái đất quay được 1 vòng quanh mình nó được quy ước là 1 ngày. + Đố các em biết 1 ngày có bao nhiêu giờ? - Kết luận: Thời gian để Trái đất quay được 1 vòng quanh mình nó là 1 ngày, một ngày có 2 giờ. * Củng cố - Dặn dò: - Ban ngày. - Ban đêm - Một số HS trả lời. - HS trong nhóm lần lượt làm thực hành như hướng dẫn ở phần thực hành SGK. - Một vài HS lên làm thực hành trước lớp. - 24 giờ Bài 64: năm, tháng và mùa I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết: - Thời gian để trái đất chuyển động được 1 vòng quanh Mặt trời là 1 năm. - Một năm thường có 365 ngày và được chia thành 12 tháng. - Một năm thường có 4 mùa. II. Đồ dùng: - Các hình trong SGK/122,123 - Một số quyển lịch. III. Hoạt động dạy và học: * Hoạt động 1: Thảo luận theo nhóm - Treo lịch + Một năm thường có bao nhiêu ngày? Bao nhiêu tháng? + Số ngày trong các tháng có bằng nhau không? + Những tháng nào có 31 ngày, 30 ngày và 28, 29 ngày? + Thường cứ 4 năm lại có 1 năm nhuận. * Thời gian để trái đất chuyển động được một vòng quanh mặt trời một năm. Một năm thường có 365 ngày và được chia thành 12 tháng. * Hoạt động 2: Làm việc với SGK theo cặp. + Trong các vị trí A, B, C, D của Trái đất trên hình 2/123 vị trí nào của trái đất thể hiện Bắc bán cầu là mùa xuân, mùa hạ, mùa thu và mùa đông. + Hãy cho biết các mùa Bắc bán cầu vào các tháng 3,6,9,12 - Kết luận: Có một số nơi trên trái đất, một năm có bốn mùa: mùa xuân, mùa hạ, mùa thu, mùa đông; các mùa ở Bắc bán cầu và Nam bán cầu trái ngược nhau. * Hoạt động 3: Chơi trò chơi Xuân, Hạ, Thu, Đông. + Khi mùa xuân, em cảm thấy như thế nào? + Khi mùa hạ em cảm thấy như thế nào? + Khi mùa đông em cảm thấy như thế nào? * Củng cố - Dặn dò: - HS trong nhóm quan sát lịch, thảo luận, trả lời. - Đại diện nhóm trình bày - Quan sát hình 1/122 - 2 HS làm việc với nhau (thông tin để tham khảo) - Một số học sinh lên trả lời + Ấm áp £ + Nóng nực £ + Mát mẻ £ + Lạnh rét £ - HS tham gia chơi @&? Tuần 33 Bài 65: CÁC ĐỚI KHÍ HẬU I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng: - Kể tên các đới khí hậu trên trái đất - Biết được đặc điểm chính của các đới khí hậu - Chỉ trên quả địa cầu vị trí các đới khí hậu II. Đồ dùng: - Các hình trang SGK/124, 15. - Quả địa cầu – Tranh ảnh sưu tầm – Hình vẽ phóng to. III. Hoạt động dạy và học: * Hoạt động 1: Làm việc theo cặp + Chỉ và nói tên các đới khí hậu ở Bắc bán cầu và Nam bán cầu + Mỗi bán cầu có mấy đới khí hậu? + Kể tên các đới khí hậu từ xích đạo đến Bắc Cực và từ xích đạo đến Nam Cực - Kết luận: Mỗi bán cầu đều có 3 đới khí hậu. Từ xích đạo đến Bắc Cực hay đến Nam Cực có các đới sau: nhiệt đới, ôn đới và hàn đới. * Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm. - GV hướng dẫn HS cách chỉ các đới khí hậu: Nhiệt đới, ôn đới, hàn đới trên quả địa cầu. - Kết luận: SGV * Hoạt động 3: Chơi trò chơi tìm vị trí các đới khí hậu. + Phát cho mỗi nhóm hình vẽ tương tự hình 1 SGK và 6 dải màu. + GV hô “bắt đầu” * Củng cố - Dặn dò: - HS quan sát hình 1/124 trong SGK và TLCH - Một số HS trả lời câu hỏi - HS tìm đường xích đạo trên quả địa cầu - HS chỉ các đới khí hậu trên quả địa cầu - HS làm việc trong nhóm + Lần lượt chỉ các đới khí hậu trên quả địa cầu + Trưng bày các hình ảnh. - Đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm mình. - HS trong nhóm bắt đầu trao đổi với nhau và dán các dải màu vào hình vẽ - Trưng bày sản phẩm Bài 66: BỀ MẶT TRÁI ĐẤT I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng: - Phân biệt được lục địa với đại dương - Biết trên bề mặt Trái Đất có 6 châu lục, và 4 đại dương - Nói tên và chỉ được vị trí 6 châu lục và 4 đại dương trên lược đồ “Các châu lục và đại dương”. II. Đồ dùng: - Các hình trong SGK /126,127 - Tranh ảnh về lục địa, đại dương - Một số lược đồ phóng to, 10 tấm bìa nhỏ III. Hoạt động dạy và học: * Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp - GV yêu cầu HS chỉ đâu là nước, đâu là đất - GV chỉ cho HS biết phần dất, phần nước trên quả địa cầu + Nước hay đất chiếm phần lớn hơn trên bề mặt trái đất - GV giải thích bằng tranh ảnh - Lục địa: là những khối đất liền lớn trên bề mặt trái đất - Đại dương: là những khoảng nước rộng mênh mông bao bọc phần lục địa KL: SGV * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm. + Có mấy châu lục? Chỉ và nói tên hình 3 + Chỉ vị trí của Việt Nam trên lược đồ, VN ở châu lục nào? KL: SGV * Hoạt động 3: Chơi trò chơi tìm vị trí các châu lục và đại dương - Phát cho mỗi nhóm 1 lược đồ câm, 10 tấm bìa * Củng cố - Dặn dò: - Quan sát hình 1/ SGK/ 126 - HS trong nhóm làm việc - Đại diện nhóm trình bày - Chia nhóm - Trao đổi và dán các tấm bìa vào lược đồ câm - Trưng bày sản phẩm @&? Tuần 34 Bài 67: BỀ MẶT LỤC ĐỊA I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng: - Mô tả bề mặt lục địa - Nhận biết được suối, sông, hồ II. Đồ dùng: - Các hình trong SGK /128,129 - Tranh ảnh suối, sông, hồ III. Hoạt động dạy và học: * Hoạt động 1: Làm việc theo cặp + Chỉ trên hình 1 chỗ nào mặt đất nhô cao, chỗ nào bằng phẳng, chỗ nào có nước + Mô tả bề mặt lục địa - Kết luận: SGV * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm. + Chỉ các con suối, con sông trên sơ đồ. + Con suối thường bắt nguồn từ đâu? + Chỉ trên sơ đồ dòng chảy của các con suối, con sông + Nước suối, nước sông thường chảy đi đâu? - Kết luận: SGV * Hoạt động 3: Làm việc cả lớp. * Củng cố - Dặn dò: - HS quan sát hình 1/128 trả lời - Một số HS trả lời - HS trong nhóm quan sát hình 1/128, trả lời - HS liên hệ với thực tế ở địa phương để nêu tên 1 con suối, sông, hồ - Trưng bày tranh ảnh @&? Bài 68: BỀ MẶT LỤC ĐỊA (tt) I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng: - Nhận biết được núi, đồi, đồng bằng, cao nguyên - Nhận ra sự khác nhau giữa núi và đồi, giữa cao nguyên và đồng bằng II. Đồ dùng: - Các hình trong SGK/130,131 - Tranh ảnh GV và HS sưu tầm III. Hoạt động dạy và học: * Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm - GV kẻ bảng SGV Núi Đồi Độ cao Đỉnh Sườn - Kết luận: Núi thường cao hơn đồi và có đỉnh nhọn, sườn dốc, còn đồi có đỉnh tròn, sườn thoải. * Hoạt động 2: Quan sát tranh theo cặp. + So sánh độ cao giữa đồng bằng và cao nguyên giống nhau ở điểm nào + Bề mặt đồng bằng và cao nguyên giống nhau ở điểm nào? - Kết luận: Đồng bằng và cao nguyên đều tương đối bằng phẳng, nhưng cao nguyên cao hơn đồng bằng và có sườn dốc. * Hoạt động 3: Vẽ hình mô tả đồi, núi, đồng bằng và cao nguyên. + GV trưng bày hình vẽ 1 số bạn trình bày trước lớp * Củng cố - Dặn dò: - Quan sát hình 1,2/130 hoặc tranh ảnh - Thảo luận nhóm và hoàn thành bảng - Đại diện nhóm trình bày kết quả - HS quan sát hình 3,4,5 trang 131 và trả lời - Một số HS trả lời - Mỗi HS vẽ hình mô tả đồi, núi, đồng bằng và cao nguyên vào giấy hoặc vở của mình - Hai HS ngồi cạnh nhau đổi vở, nhận xét @&? Tuần 35 Bài 69, 70: ôn tập và kiểm tra học kỳ II

File đính kèm:

  • docTNvaXH3.doc
Giáo án liên quan