I- Mục tiêu:
-Hình thành cho HS cách tính thời gian của một chuyển động đều.
-Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế về tính thời gian của chuyển động đều.
-Rèn kĩ năng tính toán cho HS.
*HSY: Biết cách tính thời gian của một chuyển động dạng đơn giản (Làm BT1).
4 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1317 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bài học Toán 5 - Tuần 29: Thời gian, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đơn vị trường: Tiểu học Kapakơlơng Ngày soạn: 30/3/2014 Người soạn: Hoàng Thị Nhi Ngày dạy: 2/4/2014 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
TOÁN 5 - TUẦN 29
THỜI GIAN
I- Mục tiêu:
-Hình thành cho HS cách tính thời gian của một chuyển động đều.
-Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế về tính thời gian của chuyển động đều.
-Rèn kĩ năng tính toán cho HS.
*HSY: Biết cách tính thời gian của một chuyển động dạng đơn giản (Làm BT1).
II- Các PP/KT dạy học:
- Hỏi đáp.
- Luyện tập, thực hành.
III- Các phương tiện dạy học
IV- Các hoạt động dạy học
Nội dung
HĐ của giáo viên
HĐ của HS
A.Bài cũ : (5’)
B- Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1’)
2.Giảng bài: ( 15’)
3.Thực hành:
*Bài tập 1
(5’)
*Bài tập 2
(12’)
4. Củng cố - Dặn dò: (2')
H: Muốn tính quãng đường ( vận tốc) ta làm NTN?
- Yêu cầu làm bài tập: Nam đi xe đạp từ nhà đến trường mất 10 phút với vận tốc 150m/phút. Tính quãng đường từ nhà Nam đến trường.
- GV nhận xét – ghi điểm
- Giới thiệu trực tiếp vào bài, ghi tên bài lên bảng: Thời gian
* Hình thành cách tính thời gian .
a)Bài toán 1:
- GV nêu bài toán. HD phân tích bài toán
-Yêu cầu Hs nhắc lại cách tính quãng đường.
-Từ công thức tính quãng đường s = v t Gv hỏi: Vậy muốn tính thời gian đi của ô tô chúng ta làm như thế nào?
- Nhận xét chốt lại.
- Yêu cầu cả lớp làm vào nháp, gọi 1HS lên trình bày bài giải.
Bài giải
Thời gian ô tô đi được là:
170 : 42,5 = 4 (giờ)
Đáp số : 4 giờ
- Nhận xét chốt lại:
- > 170 là quãng đường; 42,5 là vận tốc; 4 là thời gian.
H: Muốn tính thời gian ta làm như thế nào?
- Nhận xét ghi bảng: Muốn tính thời gian ta lấy quãng đường chia cho vận tốc.
-Gọi một số HS nhắc lại.
-Yêu cầu HS dựa vào quy tắc nêu công thức tính thời gian.
- GV ghi bảng: t = s : v.
Từ công thức tính thời gian, yêu cầu HS nhắc lại các công thức tình vận tốc, quãng đường đã học.
b)Bài toán 2:
-GV nêu bài toán. HD phân tích bài toán
- Yêu cầu HS dựa vào công thức đã biết tính thời gian đi của ca nô.
- Nhận xét chốt lại: L ưu ý: 42:36 là phép chia có dư nên cần viết dưới dạng phân số rồi rút gọn. Đổi phân số thành hỗn số để đổi ra giờ, phút.
Bài giải
Thời gian đi của ca nô là:
42 : 36 = (giờ)
giờ = 1 giờ = 1 giờ 10 phút
Đáp số : 1 giờ 10 phút
-Gọi HS đọc để bài. HD phân tích bài toán.
-Yêu cầu HS nhắc lại cách tính thời gian.
-Yêu cầu HS làm bài vào vở.
-Hướng dẫn 1 số HS còn yếu.
- Gọi HS lên bảng làm.
-Nhận xét, chốt lại.
s(km)
35
10,35
v(km/giờ)
14
4,6
t (giờ)
2,5
2,25
-Gọi HS đọc để bài. HD phân tích bài toán.
-H: Bài toán cho biết gì?
Bài toán yêu cầu tìm gì?
-Yêu cầu HS nhắc lại cách tính thời gian.
-Yêu cầu HS làm bài vào vở.
-Hướng dẫn 1 số HS chưa làm được.
-Gọi HS lên bảng làm.
-Nhận xét, chốt lại.
a. Thời gian đi của người đó là : 23,1 : 13,2=1,75(giờ)
b.Thời gian người đó chạy là :
2,5 : 10 = 0,25 (giờ)
Đáp số : a.1,75giờ, b.0,25 giờ.
H: Muốn tính thời gian ta làm như thế nào ?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà làm VBT.
- Chuẩn bị bài hôm sau: “Luyện tập”
-HS trả lời
-Hs làm
-Hs lắng nghe
- Nhắc lại tên bài
-HS nêu
-Hs trả lời
-HS lắng nghe
-HS trình bày
-HS lắng nghe
-HS nêu.
-HS lắng nghe
-HS nhắc lại
-HS nêu
-HS lắng nghe
-HS thực hiện
-HS lắng nghe
-HS đọc
-HS nhắc lại
-HS làm
-HSY làm BT1, cột 1
-1HS làm bảng
-HS đọc
- HS trả lời
-HS nhắc lại
-HSYlàm BT1
-1HS làm bảng
-HS trả lời
-HS lắng nghe
- Làm VBT
Người hướng dẫn Người soạn
Tiến Kim Dung Hoàng Thị Nhi
File đính kèm:
- toán 5.docx