Kế hoạch bài học môn Tự nhiên xã hội Lớp 3 Tuần 23

I.Mục đích yêu cầu :

- Nêu được những việc nên và không nên làm để phòng cháy khi đun nóng ở nhà.

- Biết cách xử lý khi xảy ra cháy.

 II.Chuẩn bị:

 1.Giáo viên :_Sưu tầm những mẫu tin trên báo về những vụ hoả hoạn

 _ Các hình trang 44 , 45 SGK.

 2.Học sinh : _ Xem xét trong nhà của mình và liệt kê những vật dễ gây cháy cùng với nơi cất giữ chúng

 

doc2 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 2054 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bài học môn Tự nhiên xã hội Lớp 3 Tuần 23, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 12 – BÀI 23 PHÒNG CHÁY KHI Ở NHÀ I.Mục đích yêu cầu : Nêu được những việc nên và không nên làm để phòng cháy khi đun nóng ở nhà. Biết cách xử lý khi xảy ra cháy. II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên :_Sưu tầm những mẫu tin trên báo về những vụ hoả hoạn _ Các hình trang 44 , 45 SGK. 2.Học sinh : _ Xem xét trong nhà của mình và liệt kê những vật dễ gây cháy cùng với nơi cất giữ chúng III.Hoạt động lên lớp: Hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐC 1.Khởi động: 2.KTBC: 3.Bài mới: Giới thiệu bài ­Hoạt động 1 : Làm việc với SGK và các thông tin sưu tầm được về thiệt hại do cháy gây ra(Phương pháp thảo luận, đàm thoại, quan sát.) ­Hoạt động 2 : Thảo luận và đóng vai. phương pháp thảo luận và phương pháp đóng vai ­Hoạt động 3:Chơi trò chơi gọi cứu hỏa 4.Củng cố : 5.Dặn dò: * Mục tiêu :Xác định được một số vật dễ gây cháy và giải thích vì sao không được đặt chúng ở gần lửa.Nói được về những thiệt hại do cháy gây ra * Cách tiến hành +Bước 1 : Làm việc theo cặp _Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo cặp _Em bé trong hình 1 có thể gặp tai nạn gì ? _Chỉ ra những gì để cháy trong hình 1 _Điều gì sẽ xảy ra nếu can dầu hoả hoặc đống củi khô bị bắt lửa ? _Theo bạn, bếp ở hình 1 hay hình 2 an toàn hơn trong việc phòng cháy?Tại sao _ Giáo viên đi tới các nhóm giúp đỡ và khuyến khích học sinh tự đặt ra những câu hỏi xoay quanh các nội dung trên +Bước 2:Giáo viên giúp học sinh rút ra kết luận :Bếp ở hình 2 an toàn hơn trong việc phòng cháy vì mọi đồ dùng được xếp đặt gọn gàng, ngăn nắp ; các chất dễ bắt lửa như củi khô,can dầu hoả được để xa bếp +Bước 3:Tiếp theo, giáo viên cho học sinh thảo luận để tìm hiểu và phân tích những nguyên nhân gây ra những vụ hoả hoạn đã kể ra ở trên nhằm giúp các em hiểu được:Cháy có thể xảy ra ở mọi lúc,mọi nơi có rất nhiều nguyên nhân gây ra cháy .Phần lớn các vụ cháy đó lẽ ra là có thể tránh được nếu mọi người đều có ý thức để phòng cháy * Mục tiêu:Nêu được những việc cần làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà _Biết cất diêm bật lửa cẩn thận, xa tầm với của em nhỏ * Cách tiến hành +Bước 1 : Động não _ Giáo viên đặt vấn đề với cả lớp :Cái gì có thể gây cháy bất ngờ ở nhà mình ? +Bước 2 : Thảo luận nhóm và đóng vai _Dựa vào các ý kiến học sinh nêu lên ở hoạt động trên, giáo viên giao cho mỗi nhóm đi sâu tìm biện pháp khắc phục từng nguyên nhân dễ dẫn đến hoả hoạn ở nhà . Ví dụ : +Bước 3 : Làm việc cả lớp _ Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình .Các nhóm khác có thể bổ sung , giáo viên theo dõi nhận xét và kết luận *Kết luận : Cách tốt nhất đề phòng cháy khi đun nấu là không để những thứ dễ cháy ở gần bếp . Khi đun nấu phải trông coi cẩn thận và nhớ tắt bếp sau khi sử dụng xong * Mục tiêu:Học sinh biết phản ứng đúng khi trường hợp cháy *Cách tiến hành: +Bước 1:Giáo viên nêu tình huống cháy cụ thể. +Bước 2:Thực hành báo đông cháy,theo dõi phản ứng của học sinh thế nào. +Bước 3: Giáo viên nhận xét và hướng dẫn một số cách thoát hiểm khi gặp cháy - Giáo viên nhận xét tiết học - Bài nhà: Về nhà xem lại bài. - Chuẩn bị bài: Một số hoạt động ở trường Hát bài hát _ Học sinh quan sát hình 1,2 trang 44 , 45 SGK để hỏi và trả lời nhau theo gợi ý sau _Gọi một số học sinh trình bày kết quả theo cặp .Mỗi học sinh chỉ trả lời một trong các câu hỏi các em đã thảo luận với nhau, các học sinh khác bổ sung . _ Học sinh cùng nhau kể một vài câu chuyện về thiệt hại do cháy gây ra mà chính các em đã chứng kiến hoặc biết được qua các thông tin đại chúng _Lần lượt mỗi học sinh nêu một vật dễ gây cháy hịên đang có trong nhà mình và nơi cất giữ chúng, các em là chưa an toàn _Nhóm 1 thảo luận: Bạn sẽ làm gì khi thấy diêm hay bật lửa vứt lung tung trong nhà mình ? _Nhóm 2 thảo luận:Theo bạn, những thứ dễ bắt lửa như xăng, dầu hoả,nên được cất giữ ở đâu trong nhà? Bạn sẽ nói thế nào với bố, mẹ hoặc người lớn trong nhà để chúng được cất giữ xa nơi đun nấu của gia đình _Nhóm 3 thảo luận:Bếp ở nhà bạn còn chưa thật gọn gàng, ngăn nắp .Bạn có thể nói hoặc làm gì để thuyết phục người lớn dọn dẹp, sắp xếp lại hoặc thay đổi chỗ cất giữ những thứ dễ cháy trong bếp ? _ Nhóm 4 thảo luận :Trong khi đun nấu, bạn và những người trong gia đình cần chú ý điều gì để phòng cháy? _ Học sinh tiến hành trò chơi HS khá giỏi: Nêu được một số thiệt hại do cháy gây ra.

File đính kèm:

  • doc23.doc