Kế hoạch bài học môn Toán - Lớp: 4

/ Mục tiêu:

 - Giúp HS có biểu tượng ban đầu về góc nhọn, góc tù, góc bẹt.

 - Biết dùng Êke để kiểm tra góc nào là góc nhọn, góc tù, góc bẹt.

 - Giúp các em sử dụng Êke an toàn.

II/ Chuẩn bị: GV: Êke, Phiếu học tập bài 2 trang 49.

 HS: Êke.

 

doc28 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1619 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài học môn Toán - Lớp: 4, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cách A 300km và cách CB 260km. Vận tốc ô tô là 60km/h. xe máy là 35km/h.Hỏi sau bao lâu thì ô tô và xe máy cách C một khoảng bằng nhau. Bài giải. Quãng đường AC dài hơn quãng đường CB là: 300 - 260 = 40(km). Mỗi giờ ô tô đi nhanh hơn xe máy là: 60 - 35 = 25(km). Thời gian để ô tô đi nhanh hơn xe máy 40km chính là khoảng thời gian tính từ khi hai xe bắt đầu xuất phát đến khi ô tô và xe máy cách C một khoảng bằng nhau là: 40 : 25 = 1,6 (giờ) hay 1 giờ 36 phút. Đáp số: 1 giờ 36 phút.  Ví dụ 7: Một đội xe ô tô có 15 chiếc gồm 3 loại. Loại 4 bánh trở được 5 tấn, loại 6 bánh trở được 8 tấn, và loại 6 bánh trở được 10 tấn. cùng một lúc đội xe có thể trở được 121 tấn hàng. Hỏi mỗi loại có bao nhiêu chiếc. Biết rằng họ đếm cả thẩy có 84 bánhô tô. Bài giải. Giả sử cả 15 xe đều là xe 4 bánh. Số bánh xe là: 4 15= 60 (bánh). So với đầu bài số bánh xe hơn là: 84 - 60 = 24 (bánh). Sở dĩ hơn 6 bánh là vì ta đã thay số xe 6 bánh bằng số xe 4 bánh. Mỗi xe 6 bánh có số bánh hơn xe 4 bánh là: 6 - 4 = 2 (bánh). Vậy số xe 6 bánh là: 6 2 = 12 (xe). số xe 4 bánh là: 15 - 12 = 3 (xe). Trong cùng một lúc số tấn hàng mà xe loại xe 6 bánh trở được là: 112 - 5 3 = 106 (tấn). Giả sử 12 xe 6 bánh đều trở được 8 tấn khi đó số hàng trở được là: 8 12 = 96 (tấn). Số tấn hàng bị hụt là: 106 - 96 = 10 (tấn). 10 - 8 = 2(tấn). Loại xe trở 10 tấn là: 10 : 2 = 5(xe) Loại xe 6 bánh trở 8 tấn là: 12 - 5 = 7(xe). Đáp số: Loại xe 4 bánh; 3 xe Loại xe 6 bánh trở 8 tấn là: 7 xe Loại xe 6 bánh trở 10 tấn là: 5 xe Phần III: Kết luận. Môn toán ở tiểu học có vị trí quan trọng trong việc hình thành và phát triển nhân cách cho học sinh. Việc dạy học sinh biết nhận dạng toán và phương pháp giải các bài toán về số tự nhiên lớp 4 + 5 nhằm phát triển thao tác tư duy quan trọng như so sánh, phân tích, tổng hợp, đồng thời hình thành cách học và làm việc có suy nghĩ độc lập, sáng tạo cho các em.Cũng như môn học khác quá trình dạy môn toán cũng gồm có hoạt động dạy của thày và hoạt động học của trò. Người thày giữ vai trò tổ chức, hướng dẫn, còn học sinh giữ vai trò chủ động, tích cực lĩnh hội kiến thức một cách có hiệu quả. Để giúp học sinh phân loại các bài tập về số tự nhiên và từ đó có phương pháp giải đúng giải hay thì người giáo viên cần có biện pháp, phương pháp phù hợp với từng đối tượng học sinh và học sinh dễ học dễ hiểu để vận dụng giải các bài toán thành thạo, nhanh gọn chính xác nhất. Giáo viên thường xuyên kiểm tra học sinh để biết được trong quá trình học giải toán về số tự nhiên, sự phân loại giữa các dạng toán thường gặp khó khăn gì?. Từ đó giáo viên điều chỉnh phương pháp dạy học, giúp đỡ các em tiếp thu bài tốt hơn. Mỗi giáo viên không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ thông qua tự học và tự bồi dưỡng chuyên môn. + Dự giờ rút kinh nghiệm về phương pháp dạy và giải các bài toán về số tự nhiên. + Trường mở các chuyên đề, nhất là đổi mới phương pháp dạy học toán. + Tổ chức đàm thoại trao đổi kinh nghiệm qua sinh hoạt chuyên môn. các chuyên đề dạy học toán. + Đầu tư đầy đủ về cơ sở vật chất, đồ dùng học tập, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, hệ thống các bài tập về số tự nhiên. + Thành lập các câu lạc bộ toán tuổi thơ cấp trường. Trên đây là một số kinh nghiệm được rút ta trong quá trình giảng dạy và nghiên cứu của bản thân. Những kinh nghiệm của cá nhân nên không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế. Rất mong sự giúp đỡ , góp ý của đồng chí, đồng nghiệp Lời cảm ơn!. Với lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin trân thành gửi lời cảm ơn sự giúp đỡ đặc biệt của : + Thày Lê Đức Long giảng viên khoa Tiểu học Trường Cao Đẳng Sư Phạm Ngô Gia Tự Bắc Giang. + Ban giám hiệu trường Tiểu học Quang Thịnh- Lạng Giang - Bắc Giang +Tập thể cán bộ giáo viên trường Tiểu học Quang Thịnh, đặc biệt giáo viên khối 4+5. + Tập thể học sinh lớp 4A trường Tiểu học Quang Thịnh. Quang Thịnh, ngày 08 tháng 02 năm 2006. Người viết Nguyễn Văn Minh Tài liệu tham khảo. Các phương pháp giải toán tiểu học. Tác giả Đỗ Trung Hiệu-Vũ Dương Thuỵ Tạp trí toán tuổi thơ các số của tiểu học. Nhà XBGD Tạp trí giáo dục tiểu học. Nhà XBGD Các chuyên đề toán tiểu học. Tác giả Đỗ Trung Hiệu- Vũ Dương Thuỵ-Nguyễn Danh Minh Sách giáo khoa- Sách giáo viên lớp 4+5. Tuyển tập các đề toán thi học sinh giỏi các tỉnh thành phố. Tác giả Đỗ Trung Hiệu- Lê Đức Thắng. Mục lục Nội dung Trang Phần I: Mở đầu I. Lý do chọn đề tài 1 II Mục đích nghiên cứu 3 III/ Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 3 IV/ Nhiệm vụ nghiên cứu 3 V/ Phương pháp nghiên cứu 3 Phần II: Nội dung 4 Chương I: Phương pháp tính ngược từ cuối 4 Chương II: Phương pháp giả thiết tạm và phương pháp khử. 10 Phần III. Kết luận 16 Lời cảm ơn 17 Tài liệu tham khảo 18 sở giáo dục bắc giang Trường cao đẳng sư phạm Ngô Gia Tư Bài tập nghiên cứu khoa học Bộ môn: Toán. Tên bài tập: " Hệ thống, phân loại và cách giải các bài toán bằng phương pháp tính ngược từ cuối, phương pháp khử và giả thiết tạm". Giáo viên hướng dẫn: Lê Đức Long Giảng viên khoa Tiểu học. Sinh viên: Nguyễn Văn Minh Lớp: Cao đẳng tại chức K2B Lạng Giang. Khoá học: 2004 - 2006 Khoá học: 2004 - 2006 Phần iii. Kết luận 1.Kết luận chung . Qua thời gian điều tra nghiên cứu và thử nghiệm dạy học, để thực hiện đề tài này tôi nhận thức sâu sắc hơn về tầm quan trọng của việc rèn hai kĩ năng đọc, viết cho học sinh tiểu học. Thực tiễn cho thấy học sinh tiểu học rất dễ tiếp nhận tri thức mới (điều đáng nói là mức độ tiếp nhận ) các em có thể hình thành và rèn luyện các kĩ năng học tập một cách tự chủ sáng tạo nếu như có người chỉ đường sáng suốt và kiên trì .Bởi tôi thấy rằng :chẳng có việc gì khó - môn học nào cũng vậy người thầy giáo - người giữ vai trò chủ đạo trong quá trình dạy phải biết cách tổ chức cho học sinh học tập theo phương pháp hay nhất - dễ chiếm lĩnh tri thức nhất và hơn nữa phải kiên trì rèn luyện cho bản thân và học trò. Phải hết sức tâm huyết say mê chân chính vớ công việc mà mình đã đeo đuổi. Có như vậy mới mong đạt kết quả cao. Với hai kỹ năng này người thầy giáo chỉ có một mong ước giản dị, mong sao cho các em biết nói lời hay ý đẹp, biết vun đắp cho tâm hồn mình hoàn thiện hơn, thanh cao hơn để mai sau các em sẽ trỏ thành những công dân chân chính, đức tài vẹn toàn. Bởi các em đã tìmvà học được cái hay cái đẹp trong các tác phẩm văn chương… Và qua việc rèn chữ giúp cho các em hoàn thiện nhân cách con người bởi “Nét chữ - nết người ”. 2./. Tài liệu tham khảo -Sách Tiếng Việt 2 tập 1,2. -Bài soạn Tiếng Việt 2 tập 1,2. -Tạp chí GD tiểu học. -Tài liệu dạy lớp 2 theo chương trình mới Lời cảm ơn Với lòng biết ơn sâu sắc. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các đồng chí giáo viên trong và ngoài trường đã giúp tôi trong quá trình hoàn thành đề tài . Xin cảm ơn các bạn độc giả đã dành thời gian đọc đề tài này của tôi. Tôi rất mong các đồng chí , các bạn đóng góp ý kiến nhằm góp phận cho đề tài được hoàn thiện hơn, cũng là giúp tôi hoàn thành sự nghiệp giáo dục của mình, góp phần vào công cuộc Giáo dục- Đào tạo của nước nhà. Quang Thịnh , Ngày15tháng 4năm 2005 Người viết Nguyễn Văn Minh Phụ lục Nội dung Trang Phần i: Mở đầu 1 1. Lí do chọn đề tài. 1 Mục đích nghiên cứu . 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu . 3 Nhiệm vụ nghiên cứu . 3 Phương pháp nghiên cứu . 4 Những đóng góp mới của đề tài . 4 Kết cấu của đề tài . 5 Phần ii: Nội dung 6 Chương I:Cơ sở lí luận, cơ sở thực tiễn của vấn đề nghiên cứu . 6 Chương II: Thực trạng của vấn đề nghiên cứu . 9 Chương III: Một số Nguyên nhân khắc phục học sinh đọc yếu, viết xấu ở lớp 2. 11 Nguyên nhân học sinh đọc yếu. 11 Cách rèn học sinh đọc yếu . 14 Nguyên nhân học sinh viết xấu . 18 Cách rèn học sinh viết xấu . 19 Phần iii: Kết luận chung . 22 1. Kết luận chung . 22 2. Tài liệu tham khảo . 22 Lời cảm ơn. 23 Những đóng góp mới của đề tài . Kết cấu của đề tài . Phần ii: Nội dung Chương I:Cơ sở lí luận, cơ sở thực tiễn của vấn đề nghiên cứu . Chương II: Thực trạng của vấn đề nghiên cứu . Chương III: Nguyên nhân khắc phục học sinh đọc yếu, viết xấu ở lớp 5. Nguyên nhân học sinh đọc yếu . Cách rèn học sinh đọc yếu . Nguyên nhân học sinh viết xấu . Cách rèn học sinh viết xấu . Phần iii: Kết luận chung . 1. Kết luận chung . 2. Tài liệu tham khảo . Lời cảm ơn. 7/ Kết cấu của đề tài . Đề tài gồm 3 phần : Phần i: Mở đầu Lí do chọn đề tài. Mục đích nghiên cứu . Đối tượng và phạm vi nghiên cứu . Nhiệm vụ nghiên cứu . Phương pháp nghiên cứu . Những đóng góp mới của đề tài . Kết cấu của đề tài . Phần ii: Nội dung Chương I:Cơ sở lí luận, cơ sở thực tiễn của vấn đề nghiên cứu . Chương II: Thực trạng của vấn đề nghiên cứu . Chương III: Nguyên nhân khắc phục học sinh đọc yếu, viết xấu ở lớp 5. Nguyên nhân học sinh đọc yếu . Cách rèn học sinh đọc yếu . Nguyên nhân học sinh viết xấu . Cách rèn học sinh viết xấu . Phần iii: Kết luận chung . 1. Kết luận chung . 2. Tài liệu tham khảo . Lời cảm ơn. 7/ Kết cấu của đề tài . Đề tài gồm 3 phần : Phần i: Mở đầu Lí do chọn đề tài. Mục đích nghiên cứu . Đối tượng và phạm vi nghiên cứu . Nhiệm vụ nghiên cứu . Phương pháp nghiên cứu . Những đóng góp mới của đề tài . Kết cấu của đề tài . Phần ii: Nội dung Chương I:Cơ sở lí luận, cơ sở thực tiễn của vấn đề nghiên cứu . Chương II: Thực trạng của vấn đề nghiên cứu . Chương III: Nguyên nhân khắc phục học sinh đọc yếu, viết xấu ở lớp 5. Nguyên nhân học sinh đọc yếu . Cách rèn học sinh đọc yếu . Nguyên nhân học sinh viết xấu . Cách rèn học sinh viết xấu . Phần iii: Kết luận chung . 1. Kết luận chung . 2. Tài liệu tham khảo . Lời cảm ơn. PHòNG GIáO DụC LạNG GIANG Trường Tiểu học Quang Thịnh Sáng kiến kinh nghiệm “Một số chú ý khi rèn đọc yếu , viết xấu cho học sinh lớp 2”. Người thực hiện : Nguyễn Văn Minh Chức vụ : Phó hiệu trưởng Đơn vị công tác : Trường Tiểu học Quang Thịnh Năm học : 2004-2005 ------***&***----- Y kiến của hội đồng xét duyệt Trường: Y kiến của hội đồng xét duyệt Phòng:

File đính kèm:

  • docAnh tu lieu.doc