Kế hoạch bài học - Môn Toán 5 Tuần 27

Tiết 131. LUYỆN TẬP

I./ MỤC TIÊU:

Giúp học sinh :

 - Củng cố cách tính vận tốc.

 - Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau.

II./ ĐỒ DÙNG:

 Bảng phụ

III./ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

a, Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3-5 phút)

 + Miệng: Muốn tính vận tốc ta phải làm như thế nào?

 + Bảng con: Viết công thức tính vận tốc? cho biết đơn vị của từng đại lượng trong công thức?

b, Hoạt động 2: Bài luyện (Lý thuyết và thực hành 28 - 30 phút)

* Hoạt động 2.1: (5-7 phút)

 + Học sinh làm bảng con theo 2 cách: (v: m/phút; v: m/giây)

 + Giáo viên dùng bảng con yêu cầu học sinh nhận xét bài làm của bạn.

 + Kiến thức: Dùng công thức tính vận tốc để giải bài toán.

 

doc7 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 527 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bài học - Môn Toán 5 Tuần 27, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
yêu cầu học sinh nhận xét bài làm của bạn. + Kiến thức: Dùng công thức tính vận tốc để giải bài toán. * Hoạt động 2.2: (7- 10 phút) + Học sinh làm SGK. Đổi SGK để kiểm tra. + Giáo viên gọi học sinh để nêu kết quả theo dãy. + Kiến thức: - Tính đúng vận tốc của các chuyển động. - Củng cố đơn vị của vận tốc. c, Hoạt động 3: (15 phút) * Bài 3/140: Học sinh làm vở, học sinh đọc kỹ đề và giải bài toán theo các bước: + Tính quãng đường đi bằng ô tô? + Tính thời gian bằng ô tô? + Tính vận tốc của ô tô? * Bài 4:/140: Học sinh làm vở, học sinh tự giải bằng 1 trong 2 cách: + Cách 1: 1 giờ 15 phút = 1,25 giờ => đơn vị vận tốc là km/giờ + Cách 2: 1 giờ 15 phút = 75 phút => đơn vị vận tốc là km/phút, đổi tiếp đơn vị km/phút sang km/giờ. + Kiến thức: .Trình bày và giải bài toán có lời văn. . Biết đổ đúng số đo thời gian. + Giáo viên: Chữa bài chung cả lớp trên bảng. * Dự kiến sai lầm: -Sai đơn vị của vận tốc . d, Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò(3 - 5 phút) - Muốn tính vận tốc ta làm gì ? - Nêu cách tính vận tốc ? * Rút kinh nghiệm giờ dạy: ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Thứ ba ngày 25 tháng 3 năm 2008 Tiết 132. Quãng đường I./ Mục tiêu: Giúp học sinh : - Biết tính quãng đường đi của 1 chuyển động đều. - Thực hành tính quãng đường. II./Đồ dùng; Bảng con III./ Hoạt động dạy và học: a, Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3-5 phút). - Miệng: Muốn tính vận tốc ta làm như thế nào? Nêu công thức? b, Hoạt động 2: Bài mới (15 phút). * Hoạt động 2.1: + Học sinh đọc và nêu yêu cầu của bài toán 1 trong SGK. + Giáo viên dựa vào công thức tính vận tốc, muốn tính quãng đường ta làm như thế nào? + Học sinh giải bài toán 1. Nêu cách làm? 4,25 x 4 = 170 ¯ ¯ ¯ Gv chốt: km/giờ giờ km + Học sinh đọc nhận xét SGK/140: Muốn tính quãng đường ta làm như thế nào? Viết công thức tính vận tốc và quãng đường khi biết vận tốc và thời gian? + Gọi vài em nhắc nhở lại: * Hoạt động 2.2: + Học sinh đọc bài toán 2, nêu yêu cầu bài toán? + Học sinh giải bài toán ở bảng con (1 trong 2 cách). + Nêu các đơn vị quãng đường thông dụng? c Hoạt động 3: Lý thuyết và thực hành (17 phút). * Bài 1/141: + Học sinh làm bảng con. + Giáo viên chữa, nhận xét ở bảng con. + Kiến thức: Tính đúng quãng đường và ghi đúng đơn vị. * Bài 2/141: + Học sinh đọc bài, tìm hiểu đề, giải toán ra nháp bằng 1 trong 2 cách. + Học sinh trình bài bài toán ra trước lớp, học sinh khác nhận xét. + Giáo viên kết luận. + Kiến thức: . Vận dung công thức tính quãng đường đúng, vận tốc đúng. . Cúng cố đơn vị quãng đường, vận tốc. * Bài 3/141: + Học sinh làm vở. + Giáo viên gọi học sinh đọc bài của mình, học sinh khác nhận xét. + Giáo viên kết luận + Kiến thức: Vận dụng công thức tính quãng đường và giải bài toán có lời văn. * Dự kiến sai lầm: + Học sinh thường không đọc kỹ bài, nên giải toán ngay khi các đơn vị của vận tốc, quãng đường, thời gian chưa tương ứng. d, Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò (3-5’). - Muốn tính quãng đường ta làm như thế nào? nêu công thức? * Rút kinh nghiệm giờ dạy: ..................................................................................................................................... ................................................................................................................................................. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Thứ tư ngày 26 tháng 3 năm 2008 Tiết 133. Luyện tập I./ Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố cách tính quãng đường. - Rèn luyện kỹ năng tính toán. II./ Đồ dùng: III./ Hoạt động dạy và học : a, Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3-5 phút) - Miệng: Muốn tính quãng đường ta làm như thế nào? - Bảng con: Viêt công thức tính vận tốc và quãng đường? nêu mối quan hệ giưa vận tốc và quãng đường? b, Hoạt động 2: Lý thuyết và thực hành (28 - 30 phút). * Hoạt động 2.1: (5 phút) Bài 1: + Học sinh đọc bài, nêu yêu cầu của bài? + Giáo viên cho học sinh làm bài SGK, lưu ý học sinh đổi đơn vị ở cột 3: 36 Km/giờ = 0.6 Km/phút hoặc 40 phút = 2/3 giờ. + Giáo viên yêu cầu học sinh đổi vở cho nhau để kiểm tra. Vài em đọc to kết quả trước lớp và nhận xét bài của bạn. + Kiến thức: Rèn kỹ năng tính quãng đường. Củng cố đơn vị của quãng đường? * Hoạt động 2.2: (7 phút) + Học sinh đọc đề bài, nêu yêu cầu của bài? + Học sinh làm nháp, vài em nêu kết quả. Học sinh khác nhận xét. + Kiến thức: Củng cố tính thời gian và quãng đường. c, Hoạt động 3: Luyện tập và thực hành (13 - 15 phút). - Bài 3, 4 học sinh làm vở, một học sinh khác làm bảng phụ. - Kiến thức: Rèn kỹ năng tính quãng đường, củng cố đơn vị quãng đường. - Giáo viên treo bảng phụ: Học sinh nhận xét bài của bạn. - Giáo viên hỏi kết quả dưới lớp. - Giáo viên giải thích thêm: Mõi bước chạy hoặc nhảy của kăngkuru khoảng từ 3 - 3 mét. Vậy 14m/giây ằ 3 - 4 bước. * Dự kiến sai lầm: - Chưa đổi đơn vị tương ứng đã tính quãng đường. d, Hoạt động 4: Củng cố và dặn dò (3-5 phút). - Muốn tính quãng đường ta làm như thế nào? - Khi giải bài toán về quãng đường ta cần chú ý gì? * Rút kinh nghiệm giờ dạy: -.............................................................................................................................. .................................................................................................................................. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Thứ năm ngày 27 tháng 3 năm 2008 Tiết 134 Thời gian I./ Mục đích: Giúp học sinh: - Hình thành cách tính thời gian của 1 chuyển động. - Thực hành tính thời gian của 1 chuyển động. II./ Đồ dùng: Bảng phụ III./ Hoạt động dạy và học: a, Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3-5 phút) - Bảng con: Viết công thức tính vận tốc và quãng đường? - Miệng: Nêu mối quan hệ giứa vận tốc và quãng đường? b, Hoạt động 2: Bài mới (15 phút). * Hoạt động 2.1: + Học sinh đọc bài toán 1 nêu cách giải? : 42,5 = 4 ¯ ¯ ¯ Km Km/giờ giờ + Giáo viên: - Muốn tính thời gian ta làm như thế nào? - Nêu công thức tính thời gian khi biết quãng đường và vận tốc? + Vài học sinh nhắc lại: * Hoạt động 2.2: + Học sinh đọc bài 2, giải vào bảng con. + Giáo viên gọi học sinh nhận xét bài của bạn. + Giáo viên hướng dẫn, giải thích đổi thời gian theo cách nói thông thường. Giáo viên chốt: gọi học sinh nhắc lại công thức vận tốc, quãng đường, thời gian bằng sơ đồ dưới đây để thấy được mối quan hệ của chúng, khi biết 2 đại lượng, thì sẽ tìm được đại lượng thứ 3. V = S : T S = V x T ô T = S : V c, Hoạt động 4: Lý thuyết và thực hành (17 phút). * Bài 1: + Học sinh làm SGK. Đọc kết theo dãy. + Giáo viên nhận xét và lưu ý cách tính thời gian ở cột 4. + Kiến thức: Vận dụng công thức để tính vận tốc đúng. * Bài 2: + Học sinh đọc đề bài. Suy nghĩ và viết phép tính của bài toán ra bảng con. + Giáo viên gọi học sinh nhận xét bài của bạn ở bảng con, vài em nêu lời giải của bài toán. + Kiến thức: Vận dụng công thức để tính thời gian đúng. * Bài 3: + Học sinh làm bài ra vở. + Cho học sinh đọc to bài làm của mình, học sinh khác nhận xét. + Kiến thức: Trình bày đúng bài toán có lời văn, đổi số đo thời gian. * Dự kiến sai lầm: - Khi tính thời gian kết quả thường là phân số hoặc số thập phân thường quên không đổi thời gian ra cách nói thông thường. d, Hoạt động 4: Củng cố và dặn dò (3 -5 phút) - Muốn tính thời gian ta làm như thế nào? - Nêu công thức tính thời gian, mối quan hệ giữa vận tốc, quãng đường, thời gian? * Rút kinh nghiệm giờ dạy: ............................................................................................................................ ............................................................................................................................. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Thứ sáu ngày 28 tháng3 năm 2008 Tiết 135. Luyện tập I./ Mục đích: Giúp học sinh: - Củng cố cách tính thời gian của 1 chuyển động. - Củng cố mối quan hệ giữa tính thời gian với vận tốc và quãng đường. II./ Đồ dùng: * Bảng con. III./ Hoạt động dạy và học: a, Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3-5 phút) - Bảng con: Viết công thức tính thời gian, rút ra công thức tính vận tốc và quãng đường từ công thức tính thời gian? b, Hoạt động 2: Lý thuyết và thực hành (28 - 30 phút). * Hoạt động 2.1: (7 - 10 phút) + Bài 1: Học sinh làm SGK. Đổi vở cho nhau để kiểm tra kết quả. + Vài em đọc to kết quả. + Giáo viên nhận xét. + Kiến thức: Củng cố kiểm tra tính thời gian của 1 chuyển động. * Hoạt động 2.2: (5 phút). + Bài 2: Học sinh đọc đề bài, suy nghĩ tự làm vào bảng con (lưu ý đổi 1,08 m = 108 cm). + Học sinh khác nhận xét kết quả. + Kiến thức: Tính đúng thời gian và củng cố đơn vị của thời gian. c, Hoạt động 3: (15 phút). * Bài 3,4: Học sinh làm ra vở, 1 học sinh khác làm ra bảng phụ. + Kiến thức: Học sinh biết đổi đơn vị cho tương ứng, áp dụng công thức t = s : v để tính thời gian. + Giáo viên: Gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn ở bảng phụ. Kiểm tra số học sinh làm đúng hay làm sai. * Dự kiến sai lầm: - 1 số học sinh kém tính kết quả thường để dưới dạng phân số hoặc số thập phân. - Giải toán khi các đơn vị còn chưa tương ứng. d, Hoạt động 4: Củng cố và dặn dò (3 - 5 phút). - Muốn tính thời gian, vận tốc, quãng đường ta làm như thế nào? - Nêu mối quan hệ giữa thời gian với vận tốc và quãng đường. * Rút kinh nghiệm giờ dạy: ..................................................................................................................................... ................................................................................................................................................. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

File đính kèm:

  • docToan - Tuan 27.doc