Tiết 45: Rèn kỹ năng đổi đơn vị đo thể tích:Xăng – ti- mét khối. Đề- xi- mét khối
I- Mục tiêu:
-Rèn kỹ năng đổi đơn vị đo thể tích:Xăng – ti- mét khối. Đề- xi- mét khối
-Học sinh vận dụng thực hành đổi thành thạo 2 đơn vị đo thể tích:Xăng – ti- mét khối. Đề- xi- mét khối
- Giáo dục ý thức tự học cho học sinh
II- Chuẩn bị
Vở bài tập toán
III- Hoạt động dạy và học
7 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 500 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bài học - Môn Toán 5 - Tiết 45 đến tiết 58, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Toán( tăng)
Tiết 45: Rèn kỹ năng đổi đơn vị đo thể tích:Xăng – ti- mét khối. Đề- xi- mét khối
I- Mục tiêu:
-Rèn kỹ năng đổi đơn vị đo thể tích:Xăng – ti- mét khối. Đề- xi- mét khối
-Học sinh vận dụng thực hành đổi thành thạo 2 đơn vị đo thể tích:Xăng – ti- mét khối. Đề- xi- mét khối
- Giáo dục ý thức tự học cho học sinh
II- Chuẩn bị
Vở bài tập toán
III- Hoạt động dạy và học
HĐ của thầy
HĐ của trò
Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu giờ học
Luuyện tập
Giao việc: Hoàn thành bài tập VBT trang 31,32 bài :Xăng – ti- mét khối. Đề- xi- mét khối
Bài 1:a)Viết cách đọc các số đo
- Nêu cách đọc đơn vị đo thể tích : cm3, dm3
b) Viết số đo thích hợp vào chỗ chấm
- Nêu cách viết đơn vị đo thể tích : cm3, dm3
Bài 2:Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
- Gọi HS nêu cách đổi
Bài 3:Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm
- Muốn điều được dấu ta phải làm gì?
3. Củng cố- dặn dò:
Nhận xét gìơ học
Vn xem lại bài
Lắng nghe
Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
a)-Viết cách đọc số do vào vở
-Đứng tại chỗ đọc
- Nhận xét
b)- Viết vào vở bài tập
- 2 HS lên bảng
- Nhận xét
-Hs làm vào vở
- 2 Hs lên bảng
KQ:
a)1dm3= 1000cm3
4,5dm3= 4500cm3
215dm3= 215000cm3
5000cm3= 5dm3
940000cm3= 940dm3
372000cm3= 372dm3
- NHận xét
- HS làm vở
- 2 HS lên bảng
2020cm3= 2,02dm3
2020cm3 < 2,2dm3
2020cm3 > 0,202dm3
2020cm3 < 20,2dm3
Toán( tăng)
Tiết 47: Rèn kỹ năng tính thể tích hình lập phương
I- Mục tiêu:
-Rèn kỹ năng tính thể tích hình lập phương
-Học sinh vận dụng tính thành thạo thể tích hình lập phương
- Giáo dục ý thức tự học cho học sinh
II- Chuẩn bị
Vở bài tập toán
III- Hoạt động dạy và học
HĐ của thầy
HĐ của trò
1.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu giờ học
2.Luyện tập
Giao việc: Hoàn thành bài tập VBT bài :Thể tích hình lập phương
Bài 1:a)Viết số thích hợp vào ô trống
- Nêu yêu cầu của bài tập
- Nêu cách tính thể tích của hình lập phương?
Bài 2:Tính rồi so sánh kết quả
- Nêu cách so sánh khác
Bài 3
- Đọc đề bài
- Nêu cách tính thể tích của khúc gỗ?
3. Củng cố- dặn dò:
- Nêu cách tính thể tích hình lập phương.
- Nhận xét gìơ học
- V N xem lại bài
Lắng nghe
Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
- Tính thể tích của hình hộp chữ nhật
- Làm vào vở
- 3 HS lên bảng
làm vào vở bài tập
- 2 HS lên bảng
- Nhận xét
Thể tích của hình hộp chưz nhật:
2,2 x 0,8 x 0,6 = 1,056 m3
1,056 m3= 1056dm3
Cạnh của hình lập phương:
( 1,2 + 0,8 + 1,2 ) :3= 1,2 ( m)
Thể tích hình lập phương:
1,2 x 1,2x 1,2 = 1,728 m3
1,728m3= 1728 dm3
Thể tích hình lập phương lớn hơn thể tích hình hộp chữ nhật và lớn hơn :
1728 – 1056 = 672 ( dm3)
- HS nêu
- HS nêu
- HS làm vở bài tập
- 1 HS lên bảng
- Chữa bài . KQ: 33750 kg
- Hs nêu
Toán( tăng)
Tiết 48: Rèn kỹ năng tính diện tích các hình
I- Mục tiêu:
-Rèn kỹ năng tính diện tích các hình: tamgiác, hình thang, hình tròn, hình chữ nhật, hình vuông.
-Học sinh vận dụng tính thành thạo diện tích các hình trên
- Giáo dục ý thức tự học cho học sinh
II- Chuẩn bị
Vở bài tập toán
III- Hoạt động dạy và học
HĐ của thầy
HĐ của trò
1.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu giờ học
2.Luyện tập
Giao việc: Hoàn thành bài tập VBT bài :Luyên tập chung trang 43,44
Bài 1:
- Nêu yêu cầu của bài tập
- Nêu cách tính thể tích của hình lập phương?
Bài 2:Tính rồi so sánh kết quả
- Nêu cách so sánh khác
Bài 3
- Đọc đề bài
- Nêu cách tính thể tích của khúc gỗ?
3. Củng cố- dặn dò:
- Nêu cách tính thể tích hình lập phương.
- Nhận xét gìơ học
- V N xem lại bài
Lắng nghe
Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
- Đọc đề bài, làm bài vào vở BT, 1 HS lên bảng
Bài giải
Diện tích hình tam giác ADC là:
( 20 x40 ) :2 = 600 m2
Diện tích hình tam giác ABC là:
( 20+40) x30 – 600 =300 m2
Thể tích hình lập phương:
1,2 x 1,2x 1,2 = 1,728 m3
1,728m3= 1728 dm3
Thể tích hình lập phương lớn hơn thể tích hình hộp chữ nhật và lớn hơn :
1728 – 1056 = 672 ( dm3)
- HS nêu
- HS nêu
- HS làm vở bài tập
- 1 HS lên bảng
- Chữa bài . KQ: 33750 kg
- Hs nêu
Toán( tăng)
Tiết 54: Rèn kỹ năng giải toán về tính vận tốc
I- Mục tiêu:
-Rèn kỹ năng giải toán về tính vận tốc cho học sinh
-Học sinh vận dụng tính thành thạo bài toán về vận tốc
- Giáo dục ý thức tự học cho học sinh
II- Chuẩn bị: Phiếu bài tập
III- Hoạt động dạy và học
HĐ của thầy
HĐ của trò
1.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu giờ học
2.Luyện tập
- Phát phiếu
Giao việc: Hoàn thành bài tập trong phiếu bài tập
Bài 1:Một người đi xe đạp trong 4 giờ được 50 km Hỏi trung bình mỗi giờ người đó đi bao nhiêu km?
- Chữa bài.
Bài 2:Một người đi ô tô từ tiỉnh A lúc 12 giờ 22 phút và đến B lúc 17 giờ 24 phút. Sau khi đi được một quãng đường dài 236 km, Giữa đường xe đỗ lại ở vài nơi mất 1 giờ 2 phút. Tính vận tốc trung bình của xe ô tô?
- Chữa bài
- Nêu cách giải khác?
Bài 3: ( Dành cho HS khá , giỏi)
Hồi 7 giò 15 phút người ta mở 2 vòi nước chảy vào một cái bể sau khi đã thau sạch. đến 8 giờ 39 phút thì đầy bể. Vòi thứ nhất chảy mỗi giờ được 2m3 nước, vòi thứ hai chảy mỗi giờ được 1750 lít nước. Hỏi bể đó chứa được bao nhiêu lít nước?( biết 1 lít = 1 dm3)
Kết quả: 5250 lít nước
3. Củng cố- dặn dò:
- Muốn tính vận tốc ta làm thế nào?
- Nhận xét gìơ học
- V N xem lại bài
Lắng nghe
Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
- Đọc đề bài, làm bài vào phiếu, 1 HS lên bảng
Bài giải
Trung bình mỗi giờ người đó đi được:
50 : 4 = 12,5( km)
Đáp số: 12,5 km
- Lớp làm bài vào phiếu, 1 HS lên bảng
Bài giải
Ô tô chạy từ tỉnh A đến tỉnh B hết số thời gian là:
17 giờ 24 phút – 12 giờ 22 phút = 5 giờ 2 phút
Thời gian ô tô chạy từ tỉnh A đến tỉnh B không kể thời gian nghỉ :
5 giờ 2 phút – 1 giờ 2 phút = 4 giờ
Mỗi giờ ô tô đi được:
236 : 4 = 59 (km/ giờ)
Đáp số: 59 km/ giờ
- Học sinh đọc đề
- Trao đổi cách giải bài toán
- Giải bài toán vào phiếu
- 1 HS khá( giỏi ) lên bảng
- Cùng cả lớp chữa bài
- Học sinh nêu.
Toán( tăng)
Tiết 56: Rèn kỹ năng giải toán về tính quãng đường
I- Mục tiêu:
-Rèn kỹ năng giải toán về tính quãng đường cho học sinh
-Học sinh vận dụng tính thành thạo bài toán về quãng đường
- Giáo dục ý thức tự học cho học sinh
II- Chuẩn bị: Phiếu bài tập
III- Hoạt động dạy và học
HĐ của thầy
HĐ của trò
1.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu giờ học
2.Luyện tập
- Phát phiếu
Giao việc: Hoàn thành bài tập trong phiếu bài tập
Bài 1:Một người đi xe đạp mỗi giờ đi được 12,5 km. Hỏi người ấy đi trong 4 giờ được bao nhiêu km?
- Chữa bài.
Bài 2:Một người đi ô tô từ vinh lúc 6 giờ 30 phút và tới Hà Nội lúc 17 giờ 30 phút. Sau khi đi được một quãng đường dài 236 km, dọc đường xe đỗ lại nghỉ 3 lần mỗi lần 20 phút. Tính quãng đường từ Hà Nội tới Vinh? Biết rằng vận tốc trung bình của ô tô là 32,1 km
- Chữa bài
Bài 3: ( Dành cho HS khá , giỏi)
Một ô tô trở hàng từ tỉnh A đến tỉnh B với vận tốc 30 km?giờ, sau đó trở về A với vận tốc 40 km? Giờ. Thời gian đi từ B đến A ít hơn thời gian đi từ A đến B là 40 phút. Tính khoảng cách giữa tỉnh A và tỉnh B
Kết quả: 80 km
3. Củng cố- dặn dò:
- Muốn tính quãng đường ta làm thế nào?
- Nhận xét gìơ học
- V N xem lại bài
Lắng nghe
Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
- Đọc đề bài, làm bài vào phiếu, 1 HS lên bảng
Bài giải
Trong 4 giờ người đó đi được:
12,5 x 4 = 50( km)
Đáp số: 50 km
- Lớp làm bài vào phiếu, 1 HS lên bảng
Bài giải
Thời gian ô tô đi từ Vinh tới Hà Nội:
17 giờ 30 phút– 6 giờ 30 phút = 11giờ
Thời gian ô tô nghỉ trên đường:
20 x 3= 60 ( phút)= 1 giờ
Thời gian ô tô chạy từ Vinh đến Hà Nội không kể thời gian nghỉ :
11giờ – 1 giờ = 10giờ
Quãng đường Hà Nội – Vinh:
32,1 x 10 = 321 (km)
Đáp số: 321 km.
- Học sinh đọc đề
- Trao đổi cách giải bài toán
- Giải bài toán vào phiếu
- 1 HS khá( giỏi ) lên bảng
- Cùng cả lớp chữa bài
- Học sinh nêu.
Toán( tăng)
Tiết 58: Rèn kỹ năng giải toán về tính thời gian
I- Mục tiêu:
-Rèn kỹ năng giải toán về thời gian đường cho học sinh
-Học sinh vận dụng tính thành thạo bài toán về thời gian
- Giáo dục ý thức tự học cho học sinh
II- Chuẩn bị:
Phiếu bài tập
III- Hoạt động dạy và học
HĐ của thầy
HĐ của trò
1.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu giờ học
2.Luyện tập
- Phát phiếu
Giao việc: Hoàn thành bài tập trong phiếu bài tập
Bài 1:
Một người đi xe đạp mỗi giờ đi được 12,5 km. Người đó đi hết quãng đường 50 km. Hỏi người ấy đi hết bao nhiêu thời gian?
- Chữa bài.
Bài 2:
Một ô tô chở hàng từ Hà Nội hồi 7 giờ 30 phút đến Nam Định với vận tốc trung bình 29 km một giờ. Hỏi đến mấy giờ ô tô tới Nam Định? Đường Hà Nội- Nam Định dài 87 km
- Chữa bài
Bài 3: ( Dành cho HS khá , giỏi)
Một đơn vị hành quân dã ngoại trên đoạn đường dài 34 km thì đến địa điểm đã định. Đơn vị hành quân đến nơi lúc 23 giờ. Trong khi đơn vị đi với vận tốc 6 km/giờ. Đến 21 giờ thì vận tốc giảm đi 1/10 so với vận tốc lúc đầu. Hỏi đơn vị bộ đội khởi hành lúc mấy giờ?
Kết quả: 17 giờ 8 phút
3. Củng cố- dặn dò:
- Muốn tính thời gian ta làm thế nào?
- Nhận xét gìơ học
- V N xem lại bài
Lắng nghe
Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
- Đọc đề bài, làm bài vào phiếu, 1 HS lên bảng
Bài giải
Thời gian người đó phải đi được 50 km:
50 :5 = 4( giờ)
Đáp số: 4 giờ
- Lớp làm bài vào phiếu, 1 HS lên bảng
Bài giải
Thời gian ô tô đi từ Hà Nội tới Nam Định:
87 :29 = 3 (giờ )
Ô tô tới Nam Định vào hồi:
11giờ – 1 giờ = 10giờ
Quãng đường Hà Nội – Vinh:
7 giờ 30 phút + 3 giờ = 10 giờ 30 phút
Đáp số:10 giờ 30 phút
- Học sinh đọc đề
- Trao đổi cách giải bài toán
- Giải bài toán vào phiếu
- 1 HS khá( giỏi ) lên bảng
- Cùng cả lớp chữa bài
- Học sinh nêu.
File đính kèm:
- toan 23.doc