Tiết 128: Luyện tập
A. MỤC TIÊU: Giúp HS :
- Rèn luyện kĩ năng nhân và chia số đo thời gian
- Vận dụng tính giá trị của biểu thức và giải các bài toán thực tiễn
- Có ý thức học tốt
B. Ch
B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
14 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 477 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bài học - Môn Toán 5 - Tiết 128 đến tiết 140, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
v t t = s : v
* Lưu ý hs : khi biết hai trong ba đại lượng: v,s.t ta có thể tính được đại lượng thứ ba
HĐ2: Thực hành
Bài 1: Cho hs tự làm bài theo hướng dẫn ( không cần kẻ bảng)
Lưu ý Hs có thể làm: 81 : 36 = 2 ( giờ) = 2 ( giờ)
Bài 2 và 3: - Cho hs tự làm bài
- Gọi lên bảng làm
- ổn định trật tự
-Trả lời và làm bài theo yêu cầu Gv
- Đọc trình bày
- Rút ra quy tắc
- Phát biểu
- Viết công thức
- đọc, nói cách làm
- Trình bày lời giải bài toán
- Nhận xét
- Nhắc lại; t = s : v
-Làm bài vào vở
- Tự làm bài
- 2 em làm ở bảng, lớp nhận xét
D. Hoạt động nối tiếp:
- Củng cố cách tính thời gian
- Nhận xét tiết học
- Nhắc Hs nhớ cách tính thời gian. Tiết sau luyện tập
Toán:
Tiết 135: Luyện tập
A. Mục tiêu: Giúp HS :
- Củng cố về cách tính thời gian của chuyển động
- Củng cố mối quan hệ giữa thời gian với vận tốc và quãng đường
- Có ý thức luyện tập tốt
B.Chuẩn bị:SGK
b. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra: - Nêu cách tính thời gian
3. Bài mới: Giới thiệu – ghi bảng
Bài 1:
-Bài yêu cầu gì?
-Yêu cầu Hs tự làm bài
-Hướng dẫn Hs chữa bài
- Cho hs điểm
Bài 2 :
+ Để tính được thời gian con ốc sên bò hết quãng đường 1,08m phải làm như thế nào?
- Lưu ý hs đổi 1,08m = 108cm
- Yêu cầu Hs làm bài
- Hướng dẫn Hs chữa bài
- Kết quả: 9 phút
Bài 3 :
-Gọi Hs đứng tại chỗ đọc bài để chữa bài
Bài 4 :
- Hướng dẫn hs có thể đổi: 420m/ phút = 0,42km/phút hoặc 10,5km = 10500m
áp dụng công thức t = s : v
Kết quả là: 25 phút
- ổn định trật tự
Trả lời và làm theo yêu cầu GV. Lớp theo dõi nhận xét
Đọc đề bài
Trả lời
1 Hs lên bảng làm, lớp làm vào vở bài tập
nhận xét bài làm của bạn
Đọc đề bài
lấy s đó: v ốc sên
1 em lên bảng, lớp làm vào vở
Nhận xét bài của bạn
Đọc đề, tự làm nháp
Bài giải
Thời gian để đại bàng bay hết quãng đường đó là:
72 : 96 = ( giờ)
giờ = 45 phút
Đáp số 45 phút
1 em đọc
Lớp theo dõi, kiểm tra
Đọc đề. Nêu yêu cầu
hs làm bài rồi chữa bài
D. Hoạt động nối tiếp:
- Củng cố cách tính thời gian
- Nhận xét tiết học
Nhắc hs nhớ cách tính: v,s,t. Chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung
Toán:
Tiết 136: Luyện tập chung
A. Mục tiêu: Giúp HS :
- Rèn luyện kỹ năng thực hành tính vận tốc, quãng đường, thời gian
- Củng cố đổi đơn vị đo độ dài, thời gian, vận tốc
- Có ý thức luyện tập tốt
B. Chuẩn bị: SGK
C. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra: - Nêu cách tính v, s, t
3. Bài mới: Giới thiệu – ghi bảng
Bài 1:
- Hướng dẫn: thực chất bài toán yêu cầu so sánh v của ôtô và xe máy
- Gọi Hs đọc bài giải
Bài 2 :
- Hướng dẫn tính vận tốc của xe máy với đơn vị đo là: m/ phút
Bài 3 :
- Gọi Hs nêu yêu cầu bài toán
- Cho hs đổi đơn vị
- Hướng dẫn hs chữa bài
Bài 4 :
- Cho hs đổi đơn vị
- Cho hs làm bài vào vở
- ổn định trật tự
- Trả lời và làm theo yêu cầu GV. Lớp theo dõi nhận xét
+ Đọc đề bài. nêu yêu cầu của bài
- Làm vào vở
- đọc bài giải
Bài giải:
4 giờ 30phút = 4,5 giờ
Mỗi giờ ôtô đi được là: 135 : 3 = 45(km)
Mỗi giờ xe máy đi được là:
135 : 4,5 = 30(km)
Mỗi giờ ôtô đi được nhiều hơn xe máy là:
45 – 30 = 15(km)
Đáp số: 15(km)
+ Tính: 1250 : 2 = 625 (m/phút)
1 giờ = 60 phút
một giờ xe máy đi được
625 60 = 37500 (m)
37500 = 37,5km
Vận tốc của xe máy là: 37,5km/ giờ
Nêu yêu cầu
Đổi: 15,75km = 15750m
1 giờ45 phút = 105 phút
Làm tiếp vào vở
Chữa bài
Nêu yêu cầu bài toán
72km/giờ = 72 000m/giờ
Bài giải
Thời gian để cá heo bơi 2 400m là: 2400 : 72 000 = ( giờ)
giờ = 60 phút = 2 phút
Đáp số 2 phút
D. Hoạt động nối tiếp:
- Hệ thống lại nội dung ôn tập - Nhận xét tiết luyện tập
- Nhắc hs nhớ cách tính: v, s, t. Chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung
Toán:
Tiết 137: Luyện tập chung
A. Mục tiêu: Giúp HS :
- Rèn luyện kỹ năng thực hành tính vận tốc, quãng đường, thời gian
- Làm quen với bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian
- Có ý thức học tập tốt
B. Chuẩn bị: Bảng phụ vẽ sơ đồ bài 1
b. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra: - Nêu cách tính v, s, t
3. Bài mới: Giới thiệu – ghi bảng
Bài 1:
+ Có mấy chuyển động đồng thời trong bài toán; chuyển động cùng chiều hay ngược chiều nhau?
ôtô xe máy
180km
A B
gặp nhau
180 km
- Thời gian đi để ôtô và xe máy gặp nhau là?
b) cho hs làm tương tự phần a)
- Mỗi giờ hai ôtô đi được?km
- Sau mấy giờ hai ôtô gặp nhau
Bài 2 : - Hướng dẫn tính
Bài 3 :
- Nhận xét về đơn vị đo quãng đường trong bài toán
- Lưu ý Hs phải đổi đơn vị đo quãng đường theo m hoặc đổi đơn vị đo vận tốc theo m/ phút
- Hướng dẫn chữa bài
Bài 4 :
- Nêu cách làm
- Chữa bài;Nhận xét bài làm của hs
- ổn định trật tự
+ Trả lời và làm theo yêu cầu GV.
- Đọc bài 1a
- Trả lời
- 54 + 36 = 90 (km)
- 180 : 90 = 2 ( giờ)
Đọc đề bài. nêu yêu cầu đè bài
- Nêu cách làm. tự làm vào vở
Thời gian đi của ca nô là:
11giờ15phút –7 giờ 30phút = 3giờ45 phút
3 giờ 45 phút = 3,75giờ
Quãng đường đi được của ca nô là: 12 3,75 = 45(km)
- Đọc đề bài
- Nhận xét
- Làm bài vào vở
C1: 15km = 15000 m
Vận tốc chạy của ngựa là:
15 000 : 20 = 750(m/phút)
C2: vận tốc chạy của ngựa là:
15 : 20 = 0,75(km/phút)
0,75km/phút = 750m/phút
- Đọc đề bài
- Nêu cách làm bài toán;Làm bài vào vở
- Đọc bài giải
D. Hoạt động nối tiếp:
- Nhấn mạnh lại cách tính t của bài toán chuyển động ngược chiều
- Nhận xét tiết luyện tập
- Nhắc hs nhớ cách tính: v,s,t của chuyển động để tiết sau luyện tập tiếp
Toán
Tiết 138: Luyện tập chung
A. Mục tiêu: Giúp HS :
- Làm quen với bài toán chuyên động cùng chiều
- Rèn luyện kỹ năng tính v, s, t
- Có ý thức học tốt
B. Chuẩn bị: Bảng phụ vẽ sơ đồ bài 1
C. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra: - Gọi 2 Hs nêu cách tính v, s, t của chuyển động dều? Viết công thức tính?
3. Bài mới: Giới thiệu – ghi bảng
Bài 1: a) Gọi hs đọc bài 1à:
- Có mấy chuyển động đồng thời?
- Chuyển động cùng chiều hay ngược chiều?
xe máy xe đạp
A 48 km B C
- Lúc khởi hành xe máy cách xe đạp ?km
- Sau mỗi giờ xe máy đến gần đạp?km
- Tính thời gian để xe máy đuổi kịp xe đạp
b) cho hs làm tương tự phần a)
- Khi bắt đầu đi, xe máy cách xe đạp ?km
- Sau mỗi giờ đi xe máy đến gần xe đạp?km
- Tính thời gian để xe máy đuổi kịp xe đạp
- Nhận xét
Bài 2 :
-Gọi Hs nêu yêu cầu bài tập, nêu cách làm
- Hướng dẫn trả lời các câu hỏi
- Khi bắt đầu đi ôtô cách xe máy ?km
- Sau mỗi giờ ô tô đến gần xe máy?km
- Sau bao lâu ôtô đuổi kịp xe máy?
- Ôtô đuổi kịp xe máy lúc mấy giờ
chữa bài
4. Hoạt động nối tiếp:
- Hệ thống lại nội dung ôn tập
- Nhận xét tiết học
- Nhắc hs nhớ cách tính: v,s,t của chuyển động để tiết sau luyện tập tiếp
- 3 em lên bảng
- đọc, trả lời
- Tính, làm bài vào vở; 1 Hs chữa bài ở bảng
Làm bài vào vở, 1 Hs làm trên bảng
- đọc bài
- trả lời
- Hs giải bài vào vở
Bài giải
Thời gian xe máy đi trước ôtô là:
11giờ 7 phút – 8 giờ 37 phút = 2 giờ30phút = 2,5 giờ
Đến 11 giờ 7 phút xe máy đã đi được là:
36 2,5 = 90(km)
Vậy lúc 11 giờ 7 phút ôtô đi từ A và xe máy đi từ B, ôtô đuổi theo xe máy
Ô tô xe máy
A 90 km B gặp nhau
Sau mỗi giờ ôtô đến gần xe máy
54 – 36 = 18 (km)
Thời gian đi để ôtô đuổi kịp xe máy:
90 : 18 = 5 (giờ)
Ôtô đuổi kịp xe máy lúc:
11giờ7 phút + 5giờ = 16giờ7 phút
Đáp số: 16giờ7 phút
Toán
Tiết 139: ôn tập về số tự nhiên
A. Mục tiêu: Giúp HS :
- Củng cố về đọc, viết, so sánh các số tự nhiên, dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9
- Luyện đọc, viết, so sánh số tự nhiên
- Có ý thức học tốt
B. Chuẩn bị: SGK
b. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra:
- Cách tính thời gian của chuyển động cùng chiều?
3. Bài mới: Giới thiệu – ghi bảng. Tổ chức hướng dẫn cho hs tự làm bài rồi chữa bài
Bài 1:
- Cho Hs đọc mỗi số rồi nêu giá trị của chữ số 5 trong mỗi số đó
Bài 2 :
Bài 3 :
- cách so sánh các số tự nhiên trong trường hợp chúng có cùng số chữ hoặc không cùng số chữ số?
Bài 4 : Kết quả là:
a) 3999 ; 4856 ; 5468 ; 5486
3762 ; 3726 ; 2763 ; 2736
Bài 5 :
- Yêu cầu Hs nêu dấu hiệu chia hết cho 2,5,3,9
Nêu đặc điểm của số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5
- ổn định trật tự
- trả lời
- Đọc, nêu giá trị chữ số 5
- Hs tự nêu đặ điểm của các số tự nhiên, các số lẻ, các số chắn liên tiếp
- Nêu cách so sánh rồi so sánh
- Tự làm bài
- Chữa bài
- Nêu dấu hiệu- làm bài
D. Hoạt động nối tiếp:
- Cho HS nêu lại cách đọc, viết, so sánh số tự nhiên , dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9
- Nhận xét tiết ôn tập
- Nhắc hs ôn lại bài
Toán
Tiết 140: ôn tập về phân số
A. Mục tiêu: Giúp HS :
- Củng cố về đọc, viết, rút gọn quy đồng mẫu số, so sánh các phân số
- Luyện đọc, viết, rút gọn quy đồng mẫu số, so sánh các phân số
- Có ý thức học tốt
B. Chuẩn bị: SGK
C. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra:
- Dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 ?
3. Bài mới: Giới thiệu – ghi bảng.
Bài 1:
- Yêu cầu Hs đọc các phân số mới viết được
Bài 2 :
- Hướng dẫn hs : Khi rút gọn phân số phải nhận được ,một phân số tối giản do đó nêu tìm xem tử số và mẫu số cùng chia hết cho số nào lớn nhất?
Bài 3 :
- Hướng dẫn Hs tìm mẫu số chung bé nhất: để tìm mẫu số chung của các phân số và bình thường ta chỉ việc lấy tích của 12 36 nhưng nếu nhận xét thì thấy 36 : 12 = 3, tức là 12 3 = 36. Do đó nếu chọn 36 là mẫu số chung thì việc quy đồng mẫu số hai phân số và sẽ gọn hơn cách chọn 12 36 là mẫu số chung; chỉ việc làm:
= = ; giữ nguyên
Bài 4 :
Nêu cách so sánh hai phân số cùng mẫu số hoặc không cùng mẫu số; hai phân số có tỉ số bằng nhau
Bài 5 : Cho Hs nêu các cách khác nhau để tìm phân số thích hợp
- trả lời
- Đọc
- Tự làm bài rồi chữa bài
- Tự làm bài rồi chữa bài
- Tự làm bài rồi chữa bài
- Tự làm bài rồi chữa bài
D. Hoạt động nối tiếp:
- Củng cố cách đọc, viết rút gọn, quy đồng mẫu số , so sánh các phân số.
- Nhận xét tiết ôn tập
- Nhắc hs nhớ bài ôn tập
File đính kèm:
- het tuan 28.doc