ĐẠO ĐỨC:
EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM (T2).
I. MỤC TIÊU:
- Biết Tổ quốc em là Việt Nam, Tổ quốc em đang đổi thay từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.
- Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hoá và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam.
- Cĩ ý thức học tập, rn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước.
- Yêu Tổ quốc Việt Nam.
- Tự hào về truỳên thống tốt đẹp của dân tộc và quan tâm đến sự phát triển của đất nước.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Điều 13, 12, 17 – Công ước quốc tế về quyền trẻ em.
Một số tranh minh hoạ cho truyện “Cây đa làng em”.
- HS:
27 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 673 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài học môn Tiếng Việt khối 5 - Tuần 24, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vế câu.
Mở bảng phụ, gọi học sinh lên bảng làm bài.
Nhận xét, chốt.
Bài 2
Nêu yêu cầu đề bài.
Nhận xét, chốt.
Bài 3
Yêu cầu học sinh đọc nội dung ghi nhớ.
b. Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 1
Dán lên bảng 4 tờ phiếu và gọi học sinh lên làm bài.
Nhận xét, chốt.
Bài 2
Nêu yêu cầu bài tập.
Dán tờ phiếu lên bảng và gọi học sinh lên làm bài.
Nhận xét, chốt.
Làm bài tập 2, 3 vào vở.
Chuẩn bị: “Liên kết các câu trong bài bằng phép lặp”.
Nhận xét tiết học.
Hát
1 học sinh đọc đề bài, cả lớp đọc thầm và phân tích cấu tạo của câu ghép.
Làm việc cá nhân, 2 học sinh phân tích cấu tạo câu.
Cả lớp nhận xét.
Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ câu hỏi 2.
Phát biểu ý kiên.
1 học sinh đọc yêu cầu đề bài, cả lớp đọc thầm.
Phát biểu ý kiến.
2 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
1 học sinh đọc yêu cầu bài, cả lớp đọc thầm.
Làm việc cá nhân, gạch phân cách vế câu và cặp từ hô ứng nối 2 vế câu.
Cả lớp nhận xét.
Cả lớp đọc thầm và điền vào chỗ trống.
3 – 4 học sinh lên bảng làm bài.
Cả lớp nhận xét.
Nhắc lại ghi nhớ.
____________________________________________________________
KĨ THUẬT:
LẮP XE BEN
I. MỤC TIÊU:
- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp xe ben.
- Biết cách lắp và lắp được xe ben theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn, có thể chuyển động được.
- Với HS khéo tay: Lắp được xe ben theo mẫu. Xe lắp chắc chắn, chuyển động dễ dàng, thùng xe nâng lên, hạ xuống được.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Mẫu xe ben đã lắp sẵn.
- HS: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
TT
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định :1p
2.Bài cũ:5p
3.Giới thiệu bài mới:1p
4. Phát triển các hoạt động:
28p
+Hoạt động 1:14p
+hoạt động 2:14p
5.Củng cố - dặn dò: 5p
- Lắp xe cần cẩu.
Giáo viên nhận xét.
- Giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học.
a. HĐ 1: Quan sát, nhận xét mẫu.
- Cho học sinh quan sát mẫu xe ben đã lắp sẵn.
Hướng dẫn học sinh quan sát kĩ từng bộ phận và trả lời câu hỏi SGK.
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
a. Hướng dẫn chọn các chi tiết.
- Cho học sinh chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo bảng trong SGK.
b. Lắp từng bộ phận.
- Lắp khung sàn xe và các giá đỡ (H.2 - SGK).
- Lắp sàn ca bin và các thanh đỡ (H.3 - SGK).
- Lắp hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau (H.4 - SGK).
- Lắp trục bánh xe trước (H.5a- SGK)
- Lắp ca bin (H.5b - SGK).
c. Lắp ráp xe ben.
- Yêu cầu học sinh lắp ráp xe ben theo từng bước (H.1 - SGK).
- Đánh giá kết qua học tập.
- Dựa vào mục tiêu, nội dung, nêu đáp án bài tập.
- Nhận xét, dặn dò
Hát
Học sinh thực hiện theo yêu cầu.
Lớp nhận lắng nghe.
- Học sinh theo dõi
- Để lắp xe ben có: 2 thanh thẳng 11 lỗ, 2 thanh thẳng 6 lỗ, 2 thanh thẳng 3 lỗ, 2 thanh chữ L dài, 1 thanh chữ U dài.
- HS chọn và xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết.
- Học sinh làm theo yêu cầu.
Học sinh đọc mục 2 a.
Vài hs trình bày theo yêu cầu.
- HS lắng nghe.
*******************************************************************
Thứ sáu, ngày 28 tháng 02 năm 2014
KHOA HỌC:
AN TOÀN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN.
I. MỤC TIÊU:
Nêu được một số quy tắc cơ bản sử dụng an toàn, tiết kiệm điện.
Có ý thức tiết kiệm năng lượng điện.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: - Một vài dụng cụ, máy móc sử dụng pin như đèn pin, đồng hồ, đồ chơi,pin(một số pin tiểu và pin trung).
- Tranh ảnh, áp phích tuyên truyền sử dụng điện tiết kiệm điện và an toàn.
- Học sinh : - Cầu chì, SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
TT
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định :1p
2.Bài cũ: 2p
3. Giới thiệu bài mới:1p
4.Phát triển các hoạt động: 28p
+Hoạt động 1:14p
+Hoạt động 2:14p
5. Củng cố - dặn dò: 5p
- Lắp mạch điện đơn giản (tiết 2).
- Giáo viên nhận xét sản phẩm lắp của các nhóm.
An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện.
a. Hoạt động 1: Thảo luận về các biện pháp phòng tránh bị điện giật.
Khi ở nhà và ở trường, bạn cần phải làm gì để tránh nguy hiểm do điện cho bản thân và cho những người khác.
Giáo viên bổ sung thêm: cầm phích cắm điện bị ẩm ướt cắm vào ổ lấy điện cũng có thể bị giật, không nên chơi nghịch ổ lấy điện dây dẫn điện, bẻ, xoắn dây điện,
b. Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
Cho học sinh quan sát một vài dụng cụ, thiết bị điện (có ghi số vôn) và giải thích phải chọn nguồn điện thích hợp.
Nêu tên một số dụng cụ, thiết bị điện và nguồn điện thích hợp (bao nhiêu vôn) cho thiết bị đó.
Hướng dẫn cho cả lớp về cách lắp pin cho các vật sử dụng điện.
Trình bày lí do cần lắp cầu chì và hoạt động của cầu chì?
Cho một số học sinh trình bày về việc sử dụng điện an toàn và tránh lãng phí.
Mỗi tháng gia đình bạn thường dùng hết bao nhiêu số điện và phải trả bao nhiêu tiền điện?
Tìm hiểu xem ở nhà bạn có những thiết bị, máy móc gì sử dụng điện?
Có thể để tiết kiệm, tránh lãng phí khi sử dụng điện ở nhà bạn?...
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Ôn tập vật chất – năng lượng”.
Nhận xét tiết học.
Hát
Thảo luận các tình huống dễ dẫn đến bị điện giật và các biện pháp đề phòng điện giật (sử dụng các tranh vẽ, áp phích sưu tầm được và SGK).
Các nhóm trình bày kết quả.
Học sinh trả lời.
Học sinh lắng nghe.
Học sinh thực hành theo nhóm: tìm hiểu số vôn quy định của một số dụng cụ, thiết bị điện ghi trên đó, lắp pin cho môt số đồ dùng, máy móc sử dung điện.
Các nhóm giới thiệu kết quả.
Đọc SGK để tìm hiểu lí do cần lắp cầu chì và hoạt động của cầu chì.
Khi dây chì bị chảy, thay cầu chì khác, không được thay dây chì bằng dây sắt hay dây đồng.
Học sinh đọc mục 91/ SGK và thảo luận.
Làm thế nào để người ta biết được mỗi hộ gia đình đã dùng hết bao nhiêu điện trong một tháng?
Tại sao ta phải sử dụng điện tiết kiệm?
Nêu các biện pháp để tránh lãng phí năng lượng điện.
_________________________________________________________
TOÁN:
LUYỆN TẬP CHUNG.
I. MỤC TIÊU:
Biết tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật v hình lập phương.
Làm Bt1 (a,b), 2.
II. CHUẨN BỊ:
+ GV: Bảng phụ.
+ HS: SGK, VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
TT
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định :1p
2.Bài cũ: 5p
3.Giới thiệu bài mới: 1p
4.Phát triển các hoạt động:28p
+Hoạt động 1:14p
+Hoạt động 2:14p
5. Củng cố - dặn dò: 5p
- Luyện tập chung.
a. Hoạt động 1: Ôn tập.
Giáo viên cho học sinh 2 dãy thi đua nêu các công thức tính Sxq , Stp , V của hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
- Giáo viên nhận xét.
b. Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 1
Giáo viên lưu ý học sinh đổi cùng đơn vị.
Bài 2:
Giáo viên sửa bài bảng phụ.
Học sinh thi đua ghi các công thức đã học về hình hộp chữ nhật, hình lập phương
Học bài.
Chuẩn bị: Luyện tập chung.
Nhận xét tiết học
Hát
Học sinh nêu + làm ví dụ.
Học sinh nêu + làm ví dụ.
2 dãy thi đua.
Bài 1
Học sinh đọc đề bài.
Học sinh nêu cách làm bài.
Học sinh làm bài vào vở.
1 học sinh sửa bài bảng lớp.
Lớp sửa bài.
Bài 2
Học sinh đọc đề.
Thi đua giải nhanh (mỗi dãy 5 người đầu tiên).
1 học sinh giải bảng phụ.
Học sinh sửa bài.
_____________________________________________________
TẬP LÀM VĂN:
ÔN TẬP VỀ VĂN TẢ ĐỒ VẬT.
I. MỤC TIÊU:
Lập dược dàn ý bài văn miêu tả đồ vật.
Trình by văn miêu tả đồ vật theo dàn ý đ lập mộ cch r rng, đúng ý.
II. CHUẨN BỊ:
+ GV: Tranh vẽ 1 số đồ vật.
Giấy khổ to.
+ HS:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
TT
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định :1p
2.Bài cũ: 5p
3.Giới thiệu bài mới: 1p
4.Phát triển các hoạt động: 28p
5. Củng cố - dặn dò: 5p
- Ôn tập về văn tả đồ vật.
Kiểm tra chấm điểm vở của học sinh.
- Các em sẽ tiếp tục ôn luyện, củng cố kỹ năng lập dàn ý bài văn tả đồ vật và sau đó tập trình bày miệng dàn ý bài văn.
a. HĐ 1: Ôn tập về văn tả đồ vật.
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Gợi ý: Em cần suy nghĩ chọn 1 đề văn thích hợp.
Gọi học sinh đọc gợi ý 1.
Phát giấy cho học sinh lên bảng làm bài.
Nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh 4 dàn ý cho học sinh.
Gọi học sinh đọc gợi ý 2.
Yêu cầu học sinh trình bày miệng trong nhóm.
Cho các nhóm thi đua trình bày miệng.
Trao đổi thảo luận cách chọn đồ vật miêu tả, cách sắp xếp các phần trong dàn ý, cách trình bày miệng trước lớp.
Nhận xét, tính điểm.
Yêu cầu học sinh về nhà lập dàn ý.
Nhận xét tiết học.
Hát
1 học sinh đọc 4 đề bài ở SGK.
Cả lớp đọc thầm.
Suy nghĩ chọn đề cho mình.
Tiếp nối nhau nói đề tài mình chọn.
1 học sinh đọc gợi ý, cả lớp đọc thầm.
Dựa vào gợi ý, viết ra nháp dàn ý.
4 học sinh lên bảng làm dàn ý và trình bày trước lớp.
Cả lớp nhận xét.
Tự sửa bài viết.
1 học sinh đọc gợi ý, cả lớp đọc thầm.
Từng học sinh nhìn dàn ý và trình bày miệng trong nhóm.
Đại diện nhóm trình bày miệng bài văn tả đồ vật.
Trao đổi thảo luận theo yêu cầu của giáo viên đề ra.
Nhận xét, bình chọn.
__________________________________________________________
SINH HOẠT CUỐI TUẦN
I. Mục Tiêu :
Nhằm đánh giá lại kết quả hoạt động và học tập của học sinh tuần qua. Đề ra phương hướng hoạt động tuần tới.
Giáo dục học sinh ý thức vệ sinh trường lớp, cá nhân sạch sẽ. Tôn trọng thầy cô và bạn bè.
Rèn tính mạnh dạn trong phát biểu.
II/. Chuẩn bị :
III/. Nội dung:
Hoạt động 1:
- Bốn tổ báo cáo kết quả học tập của tổ mình trong tuần qua.
- Lớp trưởng nhận xét chung lớp học.
- Giáo viên nhận xét chung tình hình của lớp trong tuần qua:
(Tuyên dương học sinh thực hiện tốt và nhắc nhỡ những em thực hiện chưa tốt về: Học tập, đạo đức, phong trào, )VD
+ Xếp hàng ra vào lớp; hát đầu giờ:
+ Việc giữ trật tự khi giáo viên chưa đến lớp:
+ Ăn mặc đồng phục, khăn quàng, bỏ áo vào quần:
+ Giữ vệ sinh, trực nhật lớp và nơi quy định.
+ Chuẩn bị bài:
+ Tham gia giao thông trên đường:
+ Tham gia phong trào: Tưới cây, vệ sinh
+ Việc giữ gìn sách vở:
+ Cách tham gia phát biểu ý kiến:
+ Nhắc sắp xếp để xe có thứ tự:
Hoạt động 2:
Phổ biến nội dung chỉ đạo nhà trường:
Hướng dẫn học sinh học tập tích cực trong mỗi giờ học có hiệu quả:
Phân công cá nhân, tập thể phụ trách thực hiện.(theo tổ)
Hoạt động 3:
Giáo dục tư tưởng, thái độ cho học sinh tham gia các phong trào.
Nêu gương tốt việc tốt.
IV/. Kết luận
Nhắc lại công việc chính đã phân công.
HẾT T24
Văn nghệ, trò chơi,..
File đính kèm:
- Giao an T24.doc