Kế hoạch bài học môn Tiếng Việt khối 5 - Tuần 1 - Trường Tiểu Học Triệu Sơn

-G/v giới thiệu chủ điểm và bài mới :Thư gửi các học sinh.

-Cho 2-3 h/s khá, giỏi đọc bài, lớp đọc thầm.

-G/v phân đoạn- h/s đánh dấu đoạn trong sgk:

+Đoạn 1:Từ đầu các em nghĩ soa?

+Đoạn 2:còn lại

-H/s luyện đọc nối tiếp theo đoạn 5-6 lần. G/v theo dõi,sửa sai cho h/s

-Phát âm tiếng khó:tựu trường, hết thảy, giở đi.

-h/s luyện đọc theo nhóm đôi, g/v theo dõi, giúp đỡ h/s luyện đọc.

-H/s đọc phần chú giải( sgk)- giải nghĩa từ. G/v nêu: những cuộc chuyển biến khác thường mà Bác nói đến là cuộc cách mạng tháng 8 năm 1945.

-G/v đọc diễn cảm cả bài.

 

doc8 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 730 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bài học môn Tiếng Việt khối 5 - Tuần 1 - Trường Tiểu Học Triệu Sơn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lớp 5. -G/v giới thiệu về môn luyện từ và câu ở lớp 5, nhắc nhở h/s về những yêu cầu của môn luyện từ và câu. 2.Bài mới: ( phút) Hoạt động 1:Tìm hiểu bài *MT: h/s hiểu được đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau *PP: Quan sát, thảo luận. *Đ D: sgk, bảng. Hoạt động 2:Luyện tập. *MT: Rèn luyện kỹ năng xác định từ đồng nghĩa, sử dụng từ đồng nghĩa. *PP: luyện tập, thực hành. *Đ D: sgk, vở. -G/v giới thiệu bài: Từ đồng nghĩa. -Thảo luận nhóm: -Cho h/s đọc bài tập 1 và các nhóm thảo luận, nhận xét về các từ in đậm: Xây dựng, kiến thiết, vàng hoe, vàng xuộm, vàng lịm. trình bày . Lớp nhận xét và bổ sung. -G/v kết luận: +Xây dụng, kiến thiết có nghĩa giống nhau là làm nên, tạo nên các công trình hoặc đất nước to đẹp hơn, giàu đẹp hơn.Từ xây dựng, kiến thiết có thể thay thế được cho nhau vì nghĩa của hai từ này giống nhau hoàn toàn. +Vàng hoe, vàng xuộm, vàng lịm có nghĩa giống nhau là cùng chỉ màu vàng.Các từ này không thể thay thế cho nhau được vì nghĩa của chúng không giống nhau hoàn toàn. -H/s đọc phần ghi nhớ (sgk ) 4-5 em. -Cho h/s đọc bài tập,xác định cách làm bài và làm bài vào vở: -G/v theo dõi, giúp đỡ h/s làm bài. Bài 1: +Nước nhà- non song. +Hoàn cầu-năm châu. Bài 2: + Đẹp- đẹp đẽ, xinh xắn, xinh tươi, tươi đẹp, xinh đẹp. +To lớn, to đùng, khổng lồ. + Học tập, học hành, học hỏi.. Bài 3:H/s đặt câu và trình bày- cả lớp nhận xét, bổ sung. - G/v chấm chữa bài, nhận xcét bài làm của h/s. Khen những em làm bài tốt. 3.Củng cố- dặn dò: ( phút ) -Hệ thống bài: h/s nhắc lại ghi nhớ. Thứ ngày tháng năm 200 Kể chuyện: LÝ TỰ TRỌNG Các hoạt động Các hoạt động dạy - học cụ thể 1.Bài cũ: ( 5 phút) *MT:H/s biết được về đạc điểm môn kẻ chuyện ở lớp 5, cách học và luyện tập -G/v giới thiệu về môn kể chuyện ở lớp 5, hướng dẫn cách học phân môn kể chuyện ở lớp 5. 2.Bài mới: ( 30 phút) Hoạt động 1:Tìm hiểu nội dung câu chuyện *MT: h/s biết được nội dung câu chuyện,các nhân vật,các tình tiết diễn ra. *PP: kể chuyện,quan sát tranh. *Đ D: sgk, truyện kể Lý Tự Trọng, tranh minh hoạ. Hoạt động 2: kể chuyện *MT: H/s rèn luyện kỹ năng kể chuyện đúng theo diễn biến, thể hiện được tính cách của từng nhân vật.kể hay,hấp dẫn người nghe. *PP: luyện tập,thực hành *Đ D: sgk, tranh minh ho hoạ. Hoạt động 3: *MT: h/s thi đua kể chuyện hay, đúng, hấp dẫn người nghe. *PP: thực hành kể chuyện hay. *Đ D: tranh minh hoạ. -G/v giới thiệu bài: kể chuyện Lý Tự Trọng.(sách HD TV5 ) -G/v kẻ chuyện lần 1- h/s lắng nghe nội dung câu chuyện. *G/v yêu cầu h/s nêu tên các nhân vật trong chuyện( Lý Tự Trọng, Đội tây, mật thám Lơ-grăng,luật sư. *Nêu các mốc thời gian: Đầu năm 1928 tham gia cách mạng, được cho đi học, năm 1929 về nước hoạt động. Đầu năm 1931 bị bắt, cuối năm 1929 bị giặc tử hình. -G/v kể chuyện lần 2 kết hợp chỉ tranh minh hoạ.-H/s theo dõi chuyện và quan sát tranh. -Hoạt động nhóm: g/v yêu cầu các nhóm luyện tập (kể chuyện theo tranh) trong nhóm, thảo luận và nêu lên ý nghĩa của câu chuyện. -G/v theo dõi và giúp đỡ h/s kể chuyện. -Hoạt động cá nhân: các nhóm cử đại diện lên thi kể chuyện và nêu ý nghĩa câu chuyện. -Lớp theo dõi, nhận xét về cách kể chuyện, thể hiện tính cách nhân vật, ý nghĩa câu chuyện. -G/v nhận xét h/s kể chuyện, kết luận về ý nghĩa câu chuyện:Ca ngợi anh Lý Tự Trọng giàu long yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng chí của mình. Hiên ngang bất khuất trước kẻ thù. -G/v khen ngợi những em kể chuyện hay, hấp dẫn và thể hiện được tính cách của các nhân vật trong câu chuyện. 3.Củng cố- dặn dò: ( 5 phút ) -Hệ thống bài: H/s nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện. -Nhận xét giờ học. -Về nhà tập kể chuyện cho thành thạo. Thứ ngày tháng năm 200 Tập đọc: QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA Các hoạt động Các hoạt động dạy - học cụ thể 1.Bài cũ: ( 5 phút) *MT: Ôn bài:Thư gửi các học sinh. *PP: thực hành, hỏi-đáp. *Đ D: sgk -Gọi 3 h/s lên đọc bài:Thư gửi các học sinh, kết hợp trả lời câu hỏi: *Vì sao học sinh lại phấn khởi khi vào năm học mới? * Bác Hồ nêu lên những nhiệm vụ gì của h/s trong năm học mới? -G/v nhận xét đọc và kết luận –ghi điểm. 2.Bài mới: ( 30 phút) Hoạt động 1: Luyện đọc. *MT: Rèn luyện kỹ năng đọc đúng, thành thạo, phát âm chuẩn. *PP: luyện tập,thực hành. *Đ D: sgk Hoạt động 2: Tìm hiểu bài *MT: H/s thấy được vẻ đẹp của làng quê vào ngày mùa với màu vàng ở các mức độ khác nhau, cùng với những hoạt động của bà con nông dân và biết được tình yêu quê hương tha thiết của tác giả. *PP: thảo luận, hỏi- đáp. *Đ D: sgk Hoạt động 3: *MT:Luyện đọc diễn cảm *PP: luyện tập, thực hành. *Đ D: sgk, bảng phụ. -Giới thiệu bài:Quang cảnh làng mạc ngày mùa. -Gọi 2-3 h/s giỏi đọc bài( cả lớp đọc thầm). -G/v phân đoạn bài tập đọc: *Đoạn 1: Câu đầu. *Đoạn 2: Tiếp đến lơ lửng . *Đoạn 3 Tiếp đến đỏ chót. *Đoạn 4: Còn lại. -H/s luyện đọc nối tiếp theo đoạn (4-5 lần) -G/v theo dõi, uốn nắn, sửa sai cho h/s khi đọc bài. -H/s luyện đọc theo nhóm đôi. -G/v đọc mẫu cả bài. -H/s đọc chú giải (sgk)- Tìm hiểu từ ngữ. -G/v giải thích thêm từ : Hợp tác xã: là cơ sở kinh doanh tập thể, cơ sở sản xuất. -H/s đọc thầm theo đoạn, kết hợp thảo luận và trả lờicâuhỏi: *Câu 1:Lúa: vàng xuộm. Nắng: vàng hoe; Quả xoan: vàng lịm;.tất cả một màu vàng trù phú, đầm ấm. -Từ: trù phú( chỉ sự no ấm của ngày mùa.) *Câu 2:H/s tự chọn và trả lời theo ý mình, g/v nhận xét. *Câu3: Quang cảnh không có cảm giác.mùa đông. Hơi thởnhè nhẹ. Trời không nắng, không mưa(chỉ thời tiết đẹp.) *Câu 4: Không ai tưởng đến ra đồng ngay. Hoạt động của con người làm cho bức tranh thêm sinh động. *Câu 5: Bài văn thể hiện tình yêu quê hương tha thiết của tác giả.Tác giả đã vẽ nên bức tranh làng quê vào ngày mùa toàn màu vàng với vẻ đẹp đăc sắc và sống động. -H/s luyện đọc diễn cảm theo đoạn.G/v theo dõi, giúp đỡ h/s luyện đọc. -Gọi một số h/s lên thi đọc diễn cảm.Lớp nhận xét, g/v khen những em đọc hay. 3.Củng cố- dặn dò: (5 phút ) -Hệ thống bài. -Nhận xét giờ học. -Về nhà luyện đọc bài và chuẩn bị bài mới Thứ ngày tháng năm 200 Tập làm văn: CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ CẢNH Các hoạt động Các hoạt động dạy - học cụ thể 1.Bài cũ: ( 5 phút) *MT:H/s nắm chắc việc học phân môn tập làm văn ở lớp 5. -G/v nêu một số yêu cầu về học môn tạp làm văn ở lớp 5. 2.Bài mới: ( 30 phút) Hoạt động 1: *MT:phần nhận xét, giúp h/s xác định được cấu tạo của bài văn tả cảnh gồm ba phần: mở bài- than bài- kết bài. *PP: thảo luận, nhận xét. *Đ D:sgk, bảng. Hoạt động 2: *MT:H/s thấy được sự khác nhau của hai trình tự miêu tả là tả theo trình tự thời gian và tả theo trình tự không gian. *PP: Thảo luận, nhận xét. *Đ D: sgk, vở. Hoạt động 3: Luyện tập. *MT:Rèn luyện kỹ năng xác định các bộ phận của bài văn tả cảnh và trình tự miêu tả cảnh trong bài văn. *PP: luyện tập, thực hành. *Đ D:sgk, vở -G/v giới thiệu bài mới:Cấu tạo của bài văn tả cảnh. -Cho h/s đọc yêu cầu của bài tập 1- thảo luận theo nhóm xác định phần mở bài, thân bài, kết bài. -Đại diện nhóm trình bày- lớp nhận xét và bổ sung. -G/v kết luận: *Mở bài: Từ đầu đến “đã rất yên tĩnh này”- ( lúc hoàng hôn, Huế đặc biệt yên tĩnh) *Thân bài: Từ “mùa thu ..cũng chấm dứt” +Đoạn 1:Mùa thutối hẳn. +Đoạn 2:còn lại. -Sự thay đổi màu sắc của song Hương và hoạt động của con người bên song từ lúc hoàng hôn đến lúc trời tối hẳn. *Kết bài:Câu cuối bài -Cho h/s đọc bài tập 2, làm bài và trình bày nội dung . +Lớp nhận xét, bổ sung. +G/v nhận xét, kết luận: Trình tự miêu tả của hai bài có sự khác nhau,bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa được miêu tả theo trình tự : tả từng bộ phận của cảnh vật không gian, bao trùm là màu vàng với các mức độ khác nhau.Bài hoàng hôn trên sông Hương tả sự thay đổi của cảnh vật theo thời gian. Nêu sự yên tĩnh của Huế lúc hoàng hôn, tả sự thay đổi sắc màu của song Hương. -H/s đọc yêu cầu của bài tập và làm bài cá nhân. Một số em trình bày bài làm của mình, lớp nhận xét, bổ sung. -G/v kết luận: *Mở bài: Câu văn đầu- Nhận xét chung về nắng trưa. *Thân bài: Cảnh vật trong nắng trưa. +Đoạn 1:BBuổi trưa.bốc lên mãi.( hơi đất dữ dội trong nắng trưa.) +Đoạn 2: Tiếp đến khép lại.(Tiếng hát ru trong nắng trưa.) +Đoạn 3:Tiếp đến bóng duối cũng lặng im.(Cây cối và con vật trong nắng trưa.) +Đoạn 4:Tiếp đến cấy nốt thửa ruộng chưa xong (hình ảnh người mẹ trong nắng trưa) *Kết bài: Câu cuối. (Cảm nghĩ về mẹ.) 3.Củng cố- dặn dò: ( 5 phút ) -Hệ thống bài: Nhắc lại ghi nhớ (3 em ) -Nhận xét giờ học. về nhà tìm đọc bài văn tả cảnh . Thứ ngày tháng năm 200 Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA Các hoạt động Các hoạt động dạy - học cụ thể 1.Bài cũ: ( 5 phút) *MT: Ôn về từ đồng nghĩa *PP: hỏi- đáp -G/v nêu câu hỏi- gọi h/s trả lời: +Thế nào là từ đồng nghĩa? Cho ví dụ? +Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn? Đồng nghĩa không hoàn toàn?- Lớp nhận xét, bổ sung. -G/v nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: (30 phút) Hoạt động 1:Hướng dẫn bài tập. *MT:Giúp h/s hiểu yêu cầu của bài tập và biết cách làm bài. *PP:thảo luận. *Đ D:sgk Hoạt động 2:luyện tập *MT:Rèn kỹ năng tìm và sử dụng từ đồng nghĩa *PP:luyện tập, thực hành. *Đ D: sgk, vở. -G/v giới thiệu bài mới: Luyện tập về từ đồng nghĩa. -Cho h/s đọc lần lượt từng bài tập. -H/s thảo luận và xác định cách làm bài. G/v kết luận:*Bài 1 tìm từ đồng nghĩa chỉ màu xanh, đỏ, trắng, đen. * Bài2 Đặt câu với một từ tìm được ở mõi màu của bài tập1. *Bài 3 Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào cho đúng. -H/s làm bài vào vở và trình bày- lớp nhận xét và bổ sung. -G/v theo dõi, giúp đỡ h/s yếu làm bài. -Kết luận: Bài 1:+Màu xanh: xanh nhạt, xanh biếc, +Màu đỏ: đỏ ối, đỏ tươi, . +Màu trắng: trắng muốt, trắng xoá,. +Màu đen: đen xì, đen thui, đen bong, Bài 2: Đặt câu: +Bầu trời mùa thu xanh biếc. +những chiếc lá đỏ ối. +Bức tường quét vôi trắng xoá. +Đôi mắt của bé Lan đen huyền. +Nước da của con trâu nhf em đen bong. Bài 3:Các từ cần điền là: điên cuồng, nhô lên, sang rực, gầm vang, hối hả. 3.Củng cố- dặn dò: (5 phút ) -Hệ thống bài: nhắc lại về từ đồng nghĩa (4-5 em) -Nhận xét gời học. -Về nhà học và làm bài tập ở vở bài tập.

File đính kèm:

  • docgiao an tieng viet 5 tuan 1.doc