Kế hoạch bài học - Môn Tiếng Việt 5 - Tuần học 30

Luyện từ và câu

Ôn tập về dấu câu( Dấu phẩy)

I- Mục đích yêu cầu

 - Tiếp tục ôn luyện, củng cố kiến thức về dấu phẩy: Nắm tác dụng của dấu phảy, phân tích chỗ sai trong cách dùng dấu phẩy, biết chữa lỗi dùng dấu phẩy.

 -Hiểu sự tác hại nếu dùng sai dấu phẩy

II- Đồ dùng dạy học:

 - Bảng phụ: Ghi tác dụng dấu phẩy

 - Hai tờ phiếu khổ to kẻ nội dung bài 3

III- Hoạt động dạy và học:

 

doc34 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 416 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài học - Môn Tiếng Việt 5 - Tuần học 30, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ràng, hợp lý, quan sát và chọn chi tiết phù hợp với nội dung bài, diễn đạt được bài, trình tự tả hợp lý - Nhược điểm: Một số bài viết con sai lỗi chính tả, cách dùng từ chưa chính xác, chưa chắt lọc được chi tiết khi tả - Hai HS đọc đề bài - Lắng nghe - Đối chiếu với bài viết của mình * Hướng dẫn chữa lỗi chung - Chỉ những lỗi cần sửa đã viết trên bảng phụ - Đối chiếu bài của mình - Tự đánh giá bài viết của mình, tự chữ lại lỗi sai trong bài viết của mình * Đọc đoạn viết hay - Lắng nghe - Trao đổi, tìm cái hay, cái sáng tạo trong đoạn văn * HD viết lại đoạn văn cho hay hơn 4. Củng cố- dặn dò: - Chọn 1 đoạn văn chưa hay, viết lại đoạnvăn đó cho hay hơn. - Nhận xét giờ học.- VN: xem lại bài. Tiếng Việt( tăng) Tiết 66: Rèn kỹ năng sử dụng dấu ngoặc kép. I- Mục đích yêu cầu - Rèn kỹ năng sử dụng về dấu ngoặc kép. - Viết được đoạn văn sử dụng dấu ngoặc kép II- Đồ dùng dạy học: VBT III- Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Tổ chức - Hát 2. Kiểm tra:Kết hợp luyện tập - Vài HS nêu 3. Luyện tập * HD làm bài tập Bài 1: Giao việc: Đọc thầm đoạn văn phát hiện và đánh dấu ngoặck ép chỗ thể hiện lòi nói trực tiếp của nhân vật, thể hiện ý nghĩ của nhân vật. - Chốt lại ý đúng - Đọc yêu cầu - Làm bài vào VBT - Đọc bài trước lớn - Nhận xét ... Em nghĩ: “Phải nói ngay điều này để thầy biết” ..... “ Thưa thầy, sau này lơn slên, em muốn làm nghề dạy học. Em sẽ dạy học ở trường này”. Bài 2: - Đọc yêu cầu bài tập 2 Giao việc: Đọc kỹ, phát hiện những từ được dùng với nghĩa đặc biệt nhưng chưa được đặt trong dấu ngoặc kép. đặt các từ đó trong dấu ngoặc kép. - Tự làm VBT, 2 HS lên bảng - Chữa bài trên bảng - Đọc bài ... “ Người giầu nhất”... “ gia tài”... Bài tập 3: - Đọc yêu cầu bài Giao việc: Viết đoạn văn có sử dung dấu ngoặc kép. - Chữa bài - Thực hiện viết đoạn văn ra giấy - Đọc bài của mình - Nhận xét 4. Củng cố- dặn dò: - Nêu tác dụng của ngoặc kép? - Nhận xét giờ học - VN: xem lại bài. - Học sinh nêu. `Tuần 35 Thứ hai ngày 19 tháng 5 năm 2008 Tập đọc Tiết 69:Ôn tập ( tiết 1) I- Mục đích yêu cầu Kiểm tra lấy điểm đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kỹ năng đọc hiểu cuat học sinh Yêu cầu kỹ năng đọc thành tiếng: đọc trôi chảy, đọc đúng tốc độ tối thiều: 120 tiếng/ phút, biết ngắt nghỉ đúng dấu câu, giữa các cụm từ, đọc diễn cảm đúng nội dung Biết lập bảng tổng kết về chủ ngữ, vị ngữ trong từng kiểu câu kể, để củng cố, khắc sâu kiến thức về chủ ngữ, vị ngữ trong từng câu kể. II- Đồ dùng dạy học: - SGK, phiếu viết tên các bài tập đọc ( 15 phiếu ghi tên 15 và câu hỏi của 15 bài tập đọc ) III- Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Tổ chức - Hát 2. Kiểm tra:- Kết hợp ôn tập - Vài HS đọc 3. Bài mới:* Giới thiệu chủ đề bài học * Kiểm tra tập đọc học thuộc lòng - Nêu cách kiểm tra - Lắng nhhe - Từng học sinh bốc thăm chọn bài, sau khi bốc thăm xem lại bài 1-2 phút - Thực hiện theo yêu cầu ghi ở phiếu * bài tập 2 - Đọc yêu cầu bài tập 2 - 2 học sinh đọc bảng tổng kết kiểu câu: Ai làm gì? - Dán lên bảng tờ phiếu tống kết về CN và VN của 3 kiểu câu kể đã làm mẫu câu Ai làm gì? - Giao việc: Lập bảng tổng kết cho 2 mẫu câu còn lại - Đọc câu mẫu 1. Câu kể: Ai thế nào? - VN trả lời câu hỏi:Thế nào?( VN chỉ đặc điểm, tích chất, trạng tháicủa sự vật được nói tới ở CN) - CN trả lời câu hỏi; Ai( cái gì?, con gì?) 2. Câu kể: Ai là gì? - VN trả lời câu hỏi: là gì? - CN trả lời câu hỏi: Ai( cái gì?, con gì?) 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học - VN: xem lại bài. Thứ tư ngày 21 tháng 5 năm 2008. Tập đọc Tiết 70:Kiểm tra đọc ( tiết 7) I- Mục đích yêu cầu Kiểm tra việc nắm kiến thức của học sinh trong quá trình học tập Kiểm tra , đánh giá kỹ năng làm bài của học sinh II- Đồ dùng dạy học: - Đề kiểm tra III- Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Tổ chức - Tổ chức , ổn định chỗ. 2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh 3. Bài mới: Kiểm tra theo đề thống nhất của phòng giáo dục 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học - VN: xem lại bài. Chính tả Tiết 35:Ôn tập ( tiết 6) I- Mục đích yêu cầu Nghe- viết đúng chính tả 11 dòng đầu của bài thơ: trẻ con ở Sơn Mỹ Củng cố kĩ năng viết đoạn văn tả cảnh, tả người dựa vào sự hiểu biết của em và những hình ảnh được gợi ra từ bài thơ trẻ con ở Sơn Mỹ II- Đồ dùng dạy học: Bảng lớp viết 2 đề bài III- Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Tổ chức - Hát 2. Kiểm tra:- Kết hợp ôn tập - Vài HS đọc 3. Bài mới * Nghe- viết: trẻ con ở Sơn Mỹ - Đọc 11 dòng đầu bài thơ - Nghe- theo dõi SGK - Gấp SGK - GV đọc HS nghe, viết bài * Bài tập 2: - Đọc yêu cầu Chép đề lên bảng: a) Tả một đám trẻ em( Không phải tả một đứa trẻ) đang chơi đùa hoặc đang chăn trâu, chăn bò. b)Tả một buổi chiều tối hoặc một đêm yên tĩnh ở vùng biểu hoặc ở một làng quê Giao việc: dựa vào hiểu biết của em và nhừng hình ảnh được gợi ra từ bài thơ “ Trẻ con oqr Sơn Mỹ”. Hãy viết một đoạn văn khoảng 5 câu theo một trong hai đề gần gũi với mình? - Tự chọn một trong hai đề - Viết theo yêu cầu của giáo viên - Đọc bài trước lớp - Nhận xét bài 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học - VN: xem lại bài. Thứ ba ngày 20 tháng 5 năm 2008 Luyện từ và câu Tiết 69:Ôn tập ( tiết 2) I- Mục đích yêu cầu Kiểm tra lấy điểm đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kỹ năng đọc hiểu của học sinh Yêu cầu kỹ năng đọc thành tiếng: đọc trôi chảy, đọc đúng tốc độ tối thiều: 120 tiếng/ phút, biết ngắt nghỉ đúng dấu câu, giữa các cụm từ, đọc diễn cảm đúng nội dung Biết lập bảng tổng kết về các loại trạng ngữ( chỉ nơi chốn, chỉ thời gian, nguyên nhân, mục đích, phương tiện) để củng cố , khắc sâu kiến thức về trạng ngữ II- Đồ dùng dạy học: - SGK, phiếu viết tên các bài tập đọc ( 15 phiếu ghi tên 15 và câu hỏi của 15 bài tập đọc ). Bảng phụ ghi vắn tắt nội dung cần ghi nhớ về trạng ngữ III- Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Tổ chức - Hát 2. Kiểm tra:- Kết hợp ôn tập - Vài HS đọc 3. Bài mới:* Giới thiệu chủ đề bài học * Kiểm tra tập đọc học thuộc lòng - Nêu cách kiểm tra - Lắng nhhe - Từng học sinh bốc thăm chọn bài, sau khi bốc thăm xem lại bài 1-2 phút - Thực hiện theo yêu cầu ghi ở phiếu * Bài tập 2 - Đọc yêu cầu bài tập 2 - 2 học sinh đọc bảng tổng kết kiểu câu: Ai làm gì? - Bảng phụ: tống kết về trạng ngữ( chỉ nơi chốn,chỉ thời gian, nguyên nhân, mục đích, phương tiện) - Trạng ngữ là gì? - là thành phần phụ của câu xác đinh thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích... của sự việc nêu trrong câu - Có những loại trạng ngữ nào? - Trạng ngữ chỉ nơi chốn, Chỉ thời gian, nguyên nhân, chỉ mục đích, chỉ phươnng tiện - Hãy lấy ví dụ về mỗi loại trạng ngữ nêu trên - làm vào vở. - Lên bảng - Chữa bài. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học - VN: xem lại bài. Kể chuyện Tiết 35:Ôn tập ( tiết 3) I- Mục đích yêu cầu -Kiểm tra lấy điểm đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kỹ năng đọc hiểu của học sinh -Yêu cầu kỹ năng đọc thành tiếng: đọc trôi chảy, đọc đúng tốc độ tối thiều: 120 tiếng/ phút, biết ngắt nghỉ đúng dấu câu, giữa các cụm từ, đọc diễn cảm đúng nội dung -Củng cố kỹ năng lập bảng thống kê qua bài tập lập bảng thống kê tình hình phát triển giáo dục tiểu học ở nước ta. II- Đồ dùng dạy học: SGK, phiếu viết tên các bài tập đọc ( 15 phiếu ghi tên 15 và câu hỏi của 15 bài tập đọc ). Bút dạ, giấy khổ to làm bài tập 2 III- Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Tổ chức - Hát 2. Kiểm tra:- Kết hợp ôn tập - Vài HS đọc 3. Bài mới:* Giới thiệu chủ đề bài học * Kiểm tra tập đọc học thuộc lòng - Nêu cách kiểm tra - Lắng nhhe - Từng học sinh bốc thăm chọn bài, sau khi bốc thăm xem lại bài 1-2 phút - Thực hiện theo yêu cầu ghi ở phiếu * Bài tập 2 - Đọc yêu cầu bài tập 2 - Nêu số liệu về tình hình phát triển giáo dục Tiểu học của nước ta trong mỗi năm được thống kê theo những mặt nào? - Thống kê theo 4 mặt: Số trường, số học sinh, số giáo viên, tỉ lệ học sinh dân tộc Tiểu số - Cần lập bảng thống ke etheo mấy cột? 5 Cột: năm học, số ntrường, số học sinh, số giáo viên, tỉ lên học sinh dân tộc Tiểu số Giao việc:Lập mẫu thống kê Điến số liệu vào mẫu thống kê - Thực hiện lập mẫu thống kê - Điền số liệu vào bảng thống kê - So sánh bảng thống kê đã lập với bảng liệt kê trong SGK em thấy có gì khác nhau? Bài 3:Xem bảng thống kê đã lập chọn phương án đáng để trả lời. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học - VN: xem lại bài. - Bảng thống kê đã lập cho thấy một kết quả có tính so sánh rõ rệt giữa các năm. a)Tăng b)Giảm c)Lúc tăng lúc giảm d) Tăng. Tập làm văn Tiết 69:Ôn tập ( tiết 4) I- Mục đích yêu cầu Củng cố kỹ năng lập biên bản cuộc họp qua bài luyên tập viết biên bản cuộchọp của chữ viết- bài cuộc họp của chữ viết. Rèn kỹ năng viết biên bản. II- Đồ dùng dạy học: - VBT III- Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Tổ chức - Hát 2. Kiểm tra:- Kết hợp ôn tập - Vài HS đọc 3. Bài mới: * HD học sinh luyện tập - Chữ cái và Dấu câu họp bàn về việc gì? - 1 HS đọc toàn bộ nội dung bài tập - Đọc lại bài cuộc họp của chữ viết - Bàn việc giúp đỡ bạn Hoàng. Bạn này không biết dùng dấu chấm câu nên đã viết những câu văn rất kỳ quặc - Cuộchọp đề ra cách giúp đỡ bạn Hoàng? - Giao cho anh Dấu châm syêu cầu Hàng đọc lại câu văn mỗi khi Hoàng định chấm câu - Cờu tạo của một biên bản? 1. Là văn bản ghi lại nội dung cuộc họp hoặc một sự việc đã diễn ra làm bằng chứng - Bảng phụ: tống kết về trạng ngữ( chỉ nơi chốn,chỉ thời gian, nguyên nhân, mục đích, phương tiện) - Trạng ngữ là gì? 2. Nội dung biênbản gồm 3 phần: a) Phần mở đầu ghi quốc hiệu, tiêu ngữ, tên biên bản b) Phần chính ghi thời gian , địa điểm, thành phần có mặt, nội dung sự việc c) Phần kết thúc ghi tên, chữ kí của nhừng người có tránh nhiệm - Viết vào VBT biên bản cuộc họp của chữ viết. - Thựchành viết biên bản theo yêu cầu của giáo viên - Đọc bài viết - Nhận xét bài 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học - VN: xem lại bài.

File đính kèm:

  • doct-v.doc
Giáo án liên quan