TẬP ĐỌC
CÁI GÌ QUÝ NHẤT ?
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.
2.Nắm được vấn đề tranh luận (Cái gì là quý nhất?) và ý được khẳng định trong bài (người lao động là quý nhất).
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
15 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 441 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bài học - Môn Tiếng Việt 5 - Tuần 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ìm từ ngữ ghi vào vở
- Phát biểu
- Nhận xét
- Nhận xét
Bài 3/56:
- Nêu yêu cầu + mẫu
- Chia nhóm
- Thi tìm từ
- Công bố kết quả
e. Củng cố, dặn dò (1ph- 2ph)
- Nhận xét tiết học.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Thiên nhiên: biết một số từ ngữ thể hiện sự so sánh và nhân hoá bầu trời.
2. Có ý thức chọn lọc từ ngữ gợi tả, gợi cảm khi viết đoạn văn tả một cảnh đẹp thiên nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: (3ph-5ph)
- Làm lại BT 3/83
- Đặt câu (bảng con)
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài (1ph- 2ph) : GV nêu MĐYC của tiết học
b. Hướng dẫn thực hành (32ph- 34ph)
Bài 1/87 (3ph-5ph)
- 1 HS nêu yêu cầu
- Chia nhóm
- 1 HS đọc to bài Bầu trời mùa thu, cả lớp theo dõi SGK
Bài 2/88 (8ph-10ph)
- Nêu yêu cầu
- Đọc thầm bài văn, tìm những từ ngữ tả bầu trời...( làm vào SGK)
- Phát biểu
- Nhận xét, bổ sung
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
Bài 3/88 (20ph-22ph)
- 1 HS đọc yêu cầu
- Gợi ý:
+ Cảnh đẹp đó có thể là một ngọn núi, một cách đồng...
+ Trong đoạn văn cần sử dụng từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- Viết đoạn văn vào vở
- Tiếp nối nhau đọc
- Nhận xét, bình chọn đoạn văn hay nhất
- Nhận xét, chấm điểm
c. Củng cố, dặn dò (2ph- 4ph)
- Nhận xét tiết học
Thứ tư ngày 22 tháng 10 năm 2008
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Rèn kĩ năng nói:
- Nhớ lại một chuyến đi thăm cảnh đẹp ở địa phương mình hoặc ở nơi khác. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện.
- Lời kể rõ ràng, tự nhiên; biết kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ cho câu chuyện thêm sinh động.
2. Rèn kĩ năng nghe: chăm chú nghe bạn kể, biết nêu câu hỏi, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- Một số tranh ảnh cảnh đẹp ở địa phương.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: (2ph- 3ph)
- Kể lại một câu chuyện đã được nghe, hoặc được đọc về quan hệ giữa con người với thiên nhiên.
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài (1ph- 2ph) : GV nêu yêu cầu của tiết kể chuyện.
b. Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài (6ph-8ph)
- 1 HS đọc to đề bài, lớp đọc thầm theo
- Phân tích đề, gạch chân từ trọng tâm: đi thăm cảnh đẹp, ở địa phương, ở nơi khác
- Cả lớp đọc thầm gợi ý 1 SGK, 1-2 HS tóm tắt gợi ý 1
- Giới thiệu câu chuyện
- Đọc thầm dàn bài kể chuyện trong SGK
- Treo BP chép sẵn dàn bài
c. Học sinh tập kể (22ph- 24ph)
- Kể trong nhóm đôi
- Kể cá nhân trước lớp
- Nhận xét:
+ Nội dung
+ Lời kể
+ Điệu bộ
d. Tìm hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện (3ph- 5ph)
- Trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện
- Phát biểu
- Nhận xét
- Nhận xét
- Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất...
e. Củng cố, dặn dò (2ph- 4ph)
-Nhận xét tiết học.
- VN: kể lại câu chuyện cho người thân.
TẬP ĐỌC
ĐẤT CÀ MAU
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài, nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm làm nổi bật sự khắc nghiệt của thiên nhiên ở Cà Mau và tính cách kiên cường của người Cà mau.
2. Hiểu ý nghĩa bài văn: Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà mau góp phần hun đúc nên tính cách kiên cường của người Cà Mau.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1. Kiểm tra bài cũ (2ph-3ph)
- Đọc bài Cái gì quý nhất?
- 1-2 HS đọc
? Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất?
- Trả lời
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài (1ph- 2ph)
b. Luyện đọc đúng (10ph- 12ph)
* GV hướng dẫn HS luyện đọc:
- 1 HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm theo, xác định đoạn (3 đoạn )
+ Đoạn 1: từ đầu .....cơn dông
+ Đoạn 2: tiếp ......cây đước
+ Đoạn 3: còn lại
- Đọc nối tiếp đoạn
- Nhận xét
- Đoạn 1:
+ Giải nghĩa: phũ
- Đọc chú giải
+ Hướng dẫn: giọng hơi nhanh , mạnh,nhấn: sớm nắng chiều mưa, hối hả, phũ
- Đọc đoạn theo dãy
- Đoạn 2:
+ Giải nghĩa: phập phều, cơn thịnh nộ, hằng hà sa số
- Đọc chú giải
+ Hướng dẫn: nhấn các từ ngữ miêu tả tính chất khắc nghiệt của thiên nhiên ở Cà Mau: nẻ chân chim, rạn nứt, phập phều
- Đọc đoạn theo dãy
- Đoạn 3
+ Luyện đọc: Câu 3 là câu dài, nghỉ sau tiếng: truyền, này
- 1 HS dọc
+ Giải nghĩa: sấu
- Đọc chú giải
+ Hướng dẫn: giọng đọc thể hiện niềm tự hào, khâm phục; nhấn giọng các từ ngữ nói về tính cách của người Cà Mau: thông minh, giàu nghị lực...
- Đọc đoạn theo dãy
- Đọc theo nhóm đôi
* Đọc cả bài:
- Hướng dẫn
- 1-2 HS đọc
- Đọc mẫu
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài (10ph- 12ph)
? Mưa ở Cà Mau có gì khác thường?
- Đọc thầm đoạn 1. Trả lời: ...là mưa dông: rất đột ngột, dữ dội nhưng chóng tạnh
? Cây cối trên Cà Mau mọc ra sao? Người Cà Mau dựng nhà cửa ntn?
- Đọc thầm doạn 2. Trả lời: ...cây cối mọc thành chòm, thành rặng; rễ dài, cắm sâu vào lòng đất...
? Người dân Cà Mau có tính cách ntn?
- Đọc thầm đoạn 3. Trả lời: ...thông mịnh, giàu nghị lực, thượng võ...
? Đặt tên cho từng đoạn văn?
- Thảo luận nhóm đôi. Đặt tên
- Chốt nội dung, nêu ý nghĩa.
d. Luyện đọc diễn cảm (10ph- 12ph)
- Hướng dẫn đọc diễn cảm theo đoạn
- Đọc đoạn theo dãy
- Đọc mẫu cả bài
- Đọc đoạn hoặc cả bài
e. Củng cố, dặn dò (2ph- 4ph)
? Nêu ý nghĩa câu chuyện?
- VN: chuẩn bị bài sau: Ôn tập.
Thứ năm ngày 23 tháng 10 năm 2008
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
Bước đầu có kĩ năng thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản, gần gũi với lứa tuổi:
1. Trong thuyết trình, tranh luận, nêu được những lí lẽ và dẫn chứng cụ thể, có sức thuyết phục.
2. Biết cách diễn đạt gẫy gọn và có thái độ bình tĩnh, tự tin, tôn trọng người cùng tranh luận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1. Kiểm tra bài cũ : (2ph-3ph)
- Đọc đoạn mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn tả con đường.
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài (1ph- 2ph) : GV nêu MĐYC tiết học
b. Hướng dẫn thực hành (32ph- 34ph)
Bài 1/91 ( 6 ph-8 ph)
- 1 HS nêu yêu cầu
- Chia nhóm
- Các nhóm đọc thầm bài Cái gì quý nhất ?
- Suy nghĩ, nêu nhận xét
- Phát biểu
- Nhận xét, bổ sung
- Nhận xét, chốt: Khi thuyết trinh, tranh luận về một vấn đề nào đó, ta phải có ý kiến riêng, biết nêu lí lẽ bảo vệ ý kiến đó...
Bài 2/91 ( 10 ph-12 ph)
- 1 HS đọc yêu cầu + mẫu
- Phân tích mẫu, giúp HS hiểu thế nào là mở rộng thêm lí lẽ và dẫn chứng
- Chia nhóm, phân công mỗi nhóm đóng một nhân vật
- Từng tốp 3 HS đại diện cho 3 nhóm thực hiện cuộc trao đổi, tranh luận
- Nhận xét
- Nhận xét, đánh giá cao những nhóm HS biết mở rộng lí lẽ, nêu dẫn chứng cụ thể làm cho lời tranh luận giàu sức thuyết phục
Bài 3/91 (16ph-18ph)
- 1 HS nêu yêu cầu, lớp theo dõi SGK
a.
- Trao đổi theo nhóm - phát biểu
- Nhận xét
- Nhận xét, chốt:
+ Phải có hiểu biết...
+ Phải có ý kiến riêng...
+ Phải biết cách nêu lí lẽ...
b.
- Đọc lại yêu cầu, làm bài vào vở
- Phát biểu
- Nhận xét, bổ sung
- Nhận xét, chốt: ...người nói cần: có thái độ ôn tồn, hoà nhã, tôn trọng người đối thoại...
c. Củng cố, dặn dò (2ph- 4ph)
- Nhận xét tiết học.
- VN: chuẩn bị bài sau.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ĐẠI TỪ
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Nắm được khái niệm đại từ; nhận biết đại từ trong thực tế.
2. Bước đầu biết sử dụng đại từ thay thế cho danh từ bị trùng lặp lại trong một văn bản ngắn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: (3ph- 5ph)
- Đọc đoạn văn tả cảnh đẹp ở quê em hoặc nơi em sinh sống.
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài (1ph- 2ph) : GV nêu MĐYC của tiết học
b. Hình thành khái niệm (10 ph-12ph)
Bài 1/92
- 1 HS nêu yêu cầu
- Cả lớp đọc thầm phần a, b, suy nghĩ trả lời câu hỏi
- Nhận xét, bổ sung
- Nhận xét. Chốt:
a. ...dùng để xưng hô
b. ...dùng để xưng hô, dồng thời thay thế cho danh từ trong câu cho khỏi lặp lại từ ấy
* Những từ nói trên được gọi là đại từ
Bài 2/92: GV tiến hành tương tự BT 1
? Thế nào là đại từ?
- Phát biểu, rút ra kiến thức
- Nhận xét, chốt, rút ra ghi nhớ
- Đọc ghi nhớ
c. Hướng dẫn luyện tập ( 20ph-22ph)
Bài 1/92 ( 4ph-6ph)
- 1 HS đọc nội dung BT
- Suy nghĩ, phát biểu
- Nhận xét, bổ sung
- Nhận xét, chốt lời giải đúng:
+ ...dùng để chỉ Bác Hồ
+ ...nhằm biểu lộ thái độ tôn kính Bác
Bài 2/93 ( 6ph-8ph)
- 1 HS đọc yêu cầu
? Bài ca dao là lời đối đáp giữa ai với ai?
- ...giữa nhân vật xưng là ông với cò
- Tìm đại từ trong bài ca dao (gạch chân vào SGK)
- Phát biểu
- Nhận xét
- Nhận xét, chốt: đại từ là: mày, ông, tôi, nó
Bài 3/93 (8ph-10ph)
- 1 HS nêu yêu cầu, đọc mẩu chuyện
- Hướng dẫn:làm theo các bước:
+ Phát hiện danh từ lặp lại nhiều lần trong câu chuyện
+ Tìm đại từ thích hợp thay thế
- Làm bài vào vở
- Vài HS đọc bài
- Nhận xét
- Nhận xét, chấm điểm
d.Củng cố, dặn dò (2ph- 4ph)
- Nhận xét tiết học.
Thứ sáu ngày 24 tháng 10 năm 2008
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ và dẫn chứng trong thuyết trình, tranh luận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1. Kiểm tra bài cũ (2ph-3ph):
? Khi thuyết trình, tranh luận, để tăng sức thuyết phục và bảo đảm phép lịch sự, người nói cần có thái độ ntn?
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài (1ph- 2ph): GV nêu MĐYC tiết học
b. Hướng dẫn thực hành (32ph-34ph)
Bài 1/ 93 ( 12 ph-14 ph)
- 1 HS nêu yêu cầu, 1 HS đọc to mẩu chuyện, lớp theo dõi SGK.
- Gạch chân từ trọng tâm: một nhân vật, mở rộng lí lẽ và dẫn chứng
- Gợi ý HS tóm tắt ý kiến, lí lẽ và dẫn chứng của mỗi nhân vật; nhắc HS: khi tranh luận, mỗi em phải nhập vai nhân vật, xưng tôi...
- Chia nhóm
- Đọc thầm đoạn văn, làm bài
- Đại diện nhóm tranh luận trước lớp
- Ghi tóm tắt ý kiến hay
Bài 2/94 ( 20 ph- 22ph)
- Nêu yêu cầu
- Gạch chân từ trọng tâm: ý kiến của em, sự cần thiết của cả trăng và đèn
- Nhắc HS:
+ Không cần nhập vai trăng-đèn để tranh luận mà cần trình bày ý kiến của mình.
+ Để thuyết phục mọi người, cần trả lời một số câu hỏi như: nếu chỉ có trăng thì chuyện gì sẽ xảy ra?...
- Làm việc độc lập, tìm hiểu ý kiến, lí lẽ và dẫn chứng của trăng và đèn
- Vài HS thuyết trình
- Nhận xét
- Nhận xét, chấm điểm
c. Củng cố, dặn dò (2ph- 4ph)
- Nhận xét tiết học
- VN: chuẩn bị bài sau.
File đính kèm:
- Tieng viet - Tuan 9.doc