Kế hoạch bài học - Môn Tiếng Việt 5 - Tuần 5

TẬP ĐỌC

MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng đằm thắm thể hiện cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện. Đọc các lời đối thoại thể hiện đúng giọng của từng nhân vật.

2. Hiểu diễn biến câu chuyện và ý nghĩa của bài: tình cảm chân thành của một chuyên gia máy xúc nước bạn với một công nhân VN, qua đó thể hiện vẻ đẹp của tình hữư nghị giữa các dân tộc.

 

doc16 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 407 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bài học - Môn Tiếng Việt 5 - Tuần 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đúng; giúp HS hiểu nghĩa các thành ngữ - Đọc lại các thành ngữ đã hoàn chỉnh e. Củng cố, dặn dò (1ph - 2ph) - Nhận xét tiết học. LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: HOÀ BÌNH I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm Cánh chim hoà bình. 2. Biết sử dụng các từ đã học để viết một đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Bảng phụ - Từ điển HS III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: (3ph - 5ph) ? Tìm từ trái nghĩa tả hình dáng? ? Đặt câu để phân biệt các từ trong cặp từ trái nghĩa vừa tìm? 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài (1ph - 2ph) : GV nêu MĐYC của tiết học b. Hướng dẫn thực hành (32ph - 34ph) Bài 1/47 (5ph - 7ph) - 1 HS nêu yêu cầu, cả lớp theo dõi SGK - Đọc thầm các dòng, suy nghĩ tìm dòng nêu đúng nghĩa của từ hoà bình - Phát biểu - Nhận xét - Nhận xét, chốt lời giải đúng ? Tại sao chọn ý b? - Trả lời Bài 2/47(8ph - 10ph) - 1 HS nêu yêu cầu - Thảo luận nhóm đôi, tìm từ đồng nghĩa với từ hoà bình - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét, bổ sung - Chữa bài Bài 3/47 (17ph - 19ph) - 1 HS nêu yêu cầu - Viết đoạn văn vào vở - Tiếp nối nhau đọc bài - Nhận xét, góp ý - Nhận xét, chấm điểm c. Củng cố, dặn dò (2ph - 4ph) - Nhận xét tiết học. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Thứ tư ngày 24 tháng 9 năm 20087 KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Rèn kĩ năng nói: - Biết kể một câu chuyện (mẩu chuyện) đã nghe hay đã đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh. - Trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện (mẩu chuyện). 2. Rèn kĩ năng nghe: chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Một số sách, truyện... gắn với chủ điểm Hoà bình. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: (2ph - 3ph) - Kể lại theo tranh chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai. ? Nêu ý nghĩa câu chuyện? 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài (1ph - 2ph) : GV nêu yêu cầu của tiết kể chuyện b. Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài (6ph - 8ph) - 1 HS đọc to đề bài, lớp đọc thầm theo - Phân tích đề: ? Đề bài thuộc thể loại gì? Có chủ đề gì? - Gạch chân từ trọng tâm: ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh - Thể loại đã nghe, đã đọc; chủ đề: ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh - Cả lớp đọc thầm gợi ý 1 SGK, 1-2 HS tóm tắt gợi ý 1 - Giới thiệu câu chuyện (ngoài nhà trường) - Đọc thầm dàn bài kể chuyện trong SGK - Treo BP chép sẵn dàn bài c. Học sinh kể (22ph - 24ph) - Kể trong nhóm đôi - Nhắc: + Nghe bạn kể để nhận xét + Nhớ giới thiệu câu chuyện định kể + Kể đúng trình tự - Kể cá nhân trước lớp - Nhận xét: + Nội dung + Lời kể + Điệu bộ - Nhận xét d. Tìm hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện (3ph - 5ph) - Gợi ý cho HS trao đổi: ?Trong câu chuyện, bạn thích nhân vật nào? Vì sao? ? Chi tiết nào trong truyện bạn cho là hay nhất? ? Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? ? Câu chuyện có ý nghĩa ntn đối với phong trào yêu hoà bình, chống chiến tranh? - Mỗi HS kể xong, nêu ý nghĩa câu chuyện - Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất... e. Củng cố, dặn dò (3ph - 5ph) - Nhận xét tiết học - VN: kể lại câu chuyện cho người thân. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ TẬP ĐỌC Ê-MI-LI, CON... I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Đọc lưu loát toàn bài; đọc dúng các tên riêng nước ngoài, nghỉ hơi dúng giữa các cụm từ, các dòng thơ trong bài thơ viết theo thể tự do. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng xúc động , trầm lắng. 2. Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài thơ: Ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mĩ, dám tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược VN. 3. Thuộc lòng khổ thơ 3,4. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1. Kiểm tra bài cũ (2ph - 3ph) - Đọc bài Một chuyên gia máy xúc - 1-2 HS ? Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ nhất? Vì sao? 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài (1ph - 2ph) b. Luyện đọc đúng (10ph - 12ph): Nhắc HS: đây là bài có yêu cầu HTL, chú ý nhẩm để thuộc (khổ 3,4) * GV hướng dẫn HS luyện đọc - 1 HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm theo, xác định đoạn: 4 đoạn (mỗi khổ thơ là một đoạn) - Đọc nối tiếp đoạn (1-2 lần) - Nhận xét - Đoạn 1: + Luyện đọc: lời bé Ê-mi-li: hồn nhiên, cao giọng cuối câu hỏi - 1 HS đọc + Giải nghĩa: Lầu Ngũ Giác - Đọc chú giải + Hướng dẫn: chú ý đọc đúng tên riêng nước ngoài, nghỉ hơi đúng giữa các cụm từ - Đọc đoạn theo dãy - Đoạn 2: + Luyện đọc: Dòng 8,9,10: nhịp 4/4; dòng 11: nhịp 6/5 - 1 HS đọc + Giải nghĩa: Giôn-xơn, nhân danh, B.52, na pan - Đọc chú giải + Hướng dẫn: cần nghỉ hơi đúng giữ các cụm từ - Đọc đoạn theo dãy - Đoạn 3: + Hướng dẫn: nghỉ hơi đúng giữa dòng thơ - Đọc đoạn theo dãy - Đoạn 4: + Giải nghĩa: Oa-sinh-tơn - Đọc chú giải + Hướng dẫn: ngắt nghỉ hơi đúng giữa các cụm từ - Đọc đoạn theo dãy - Đọc theo nhóm đôi * Đọc cả bài - Hướng dẫn: toàn bài đọc giọng xúc động, trầm lắng - 1-2 HS đọc - Đọc mẫu c. Hướng dẫn tìm hiểu bài (10ph - 12ph) ? Đọc diễn cảm khổ thơ đầu để thể hiện tâm trạng chú Mo-ri-xơn và bé Ê-mi-li? - Đọc diễn cảm khổ 1 ? Vì sao chú Mo-ri-xơn lên án...? - Đọc thầm đoạn 2. Trả lời: ...vì đó là cuộc chiến tranh phi nghĩa, vô nhân đạo ? Chú Mo-ri-xơn nói điều gì với con khi từ biệt? - Đọc thầm đoạn 3. Trả lời ? Em có suy nghĩ gì về hành động của chú Mo-ri-xơn? - Thảo luận nhóm đôi. Trả lời: + Cảm phục trước hành động cao cả đó + Hành động của chú là hành động rất cao đẹp... - Chốt nội dung, nêu ý nghĩa. d. Luyện đọc diễn cảm (10ph - 12ph) - Hướng dẫn đọc diễn cảm theo đoạn Đoạn 1: lời chú Mo-ri-xơn: trang nghiêm... Đoạn 2: giọng phẫn nộ, đau thương Đoạn 3: giọng yêu thương, nghẹn ngào, xúc động Đoạn 4: đọc chậm lại... - Đọc đoạn theo dãy - Toàn bài đọc giọng xúc động, trầm lắng - Đọc mẫu cả bài - Đọc đoạn hoặc cả bài: 8-10 HS - Đọc thuộc lòng e. Củng cố, dặn dò (2ph - 4ph) - Nhận xét tiết học - VN: chuẩn bị bài sau: Sự sụp để của chế độ A-pác-thai. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Thứ năm ngày 25 tháng 9 năm 2008 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Biết trình bày kết quả thống kê theo biểu bảng. 2. Qua bảng thống kê kết quả học tập của cá nhân và cả tổ, có ý thức phấn đấu học tốt hơn. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Phiếu ghi điểm - Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1. Kiểm tra bài cũ : (2ph - 3ph) - Không KT. 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài (1ph - 2ph): GV nêu MĐYC của tiết học b. Hướng dẫn thực hành (32ph - 34ph) Bài 1/51(12ph - 14ph) - Đọc yêu cầu BT - Phát phiếu ghi điểm - Hướng dẫn: không cần lập bảng, chỉ cần trình bày theo hàng - Thống kê vào vở - Kiểm tra chéo. Đọc kết quả thống kê - Kiểm tra, nhận xét ? Em có nhận xét gì về kết quả học tập của mình? Bài 2/51 (20ph - 22ph) - Nêu yêu cầu - Chia nhóm - Các nhóm lập bảng thống kê kết quả học tập của từng thành viên và cả tổ - Đề nghị HS rút ra nhận xét: kết quả chung của tổ, HS có kết quả tốt nhất... - Đại diện nhóm báo cáo - Nhận xét. Kết luận : Qua bảng thống kê, em đã biết kết quả học tập của mình. Vậy hãy cố gắng... c. Củng cố, dặn dò (2ph - 4ph) ? Tác dụng của bảng thống kê? - Nhận xét tiết học - VN: chuẩn bị bài sau LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ ĐỒNG ÂM I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Hiểu thế nào là từ đồng âm. 2. Nhận diện được một số từ đồng âm trong giao tiếp. Biết phân biệt nghĩa của các từ đồng âm. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Một số tranh ảnh về các sự vật, hiện tượng, hoạt động..có tên gọi giống nhau. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: (3ph - 5ph) - Đọc đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố. 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài (1ph - 2ph) : GV nêu MĐYC của tiết học b. Hình thành khái niệm (10ph - 12ph) Bài 1/51 - 1 HS nêu yêu cầu - 1 HS đọc 2 câu văn. Lớp theo dõi SGK Bài 2/51 - Đọc nội dung BT - Thảo luận nhóm 2. Trả lời - Nhận xét. Bổ sung - Nhận xét. Chốt lời giải đúng: + Câu (cá): bắt cá, tôm..bằng móc sắt nhỏ.. + Câu (văn): đơn vị của lời nói diễn đạt một ý trọn vẹn.. * Hai từ câu ở hai câu văn trên phát âm hoàn toàn giống nhau song nghĩa rất khác nhau. Những từ như thế được gọi là những từ đồng âm. ? Thế nào là từ đồng âm? - Phát biểu, rút ra kiến thức - Chốt, rút ra ghi nhớ - Đọc ghi nhớ c. Hướng dẫn luyện tập (20ph - 22ph) Bài 1/52 (4ph - 6ph) - Đọc yêu cầu - Làm việc theo cặp - Phát biểu (chỉ cần đúng ý) - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét Bài 2/52 (4ph - 6ph) - Nêu yêu cầu + mẫu - Dựa vào mẫu, đặt câu vào vở - Tiếp nối nhau đọc bài - Nhận xét - Nhận xét. Có thể yêu cầu HS giải thích nghĩa của từng cặp từ đồng âm mà em vừa đặt Bài 3/52 (5ph - 7ph) - 1 HS nêu yêu cầu, 1 HS đọc to mẩu chuyện Tiền tiêu - Cả lớp theo dõi SGK, suy nghĩ, phát biểu - Nhận xét, bổ sung - Chốt lời giải đúng Bài 4/52 (5ph - 7ph) - 1 HS đọc câu đố - Thi giải câu đố - Đưa ra lời giải đúng ? Trong hai câu đố trên, người ta có thể nhầm lẫn từ đồng âm nào? d. Củng cố, dặn dò (2ph - 4ph) ? Thế nào là từ đồng âm? - Nhận xét tiết học. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Thứ sáu ngày 26 tháng 9 năm2008 TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Nắm được yêu cầu của bài văn tả cảnh. 2. Nhận thức được ưu, khuyết điểm trong bài làm của mình và của bạn; biết sửa lỗi; viết lại được một đoạn cho hay hơn. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Bảng phụ, VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1. Kiểm tra bài cũ (2ph - 3ph): - Chấm bảng thống kê 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài (1ph - 2ph) : GV nêu MĐYC của tiết học b.Trả bài Bài 1/53 (6ph - 8ph): GV nhận xét chung về bài làm của cả lớp Bài 2/53 (20ph - 22ph) - Sử dụng BP đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi điển hình để hướng dẫn HS chữa lỗi chung - Tham gia chữa lỗi chung: + Lỗi bố cục + Lỗi đặt câu... - Đọc lại bài làm của mình, tự sửa lỗi - Trao đổi bài với bạn để kiểm tra kết quả chữa lỗi - Yêu cầu: Tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài, viết lại cho hay hơn - Viết vào VBT - 1 vài HS trình bày Bài 3/53 (4ph - 6ph) - Đọc yêu cầu BT - Đọc tham khảo các bài văn hay c. Củng cố, dặn dò (2ph - 4ph) - Nhận xét tiết học - VN: chuẩn bị bài sau.

File đính kèm:

  • docTieng viet - Tuan 5.doc
Giáo án liên quan