Kế hoạch bài học - Môn Tiếng Việt 5 - Tuần 32

Tập đọc

ÚT VỊNH

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn.

2. 2. Hiểu ý nghĩa của truyện: Ca ngợi út Vịnh có ý thức của một chủ nhân tương lai, thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

 

doc11 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 439 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bài học - Môn Tiếng Việt 5 - Tuần 32, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ó, đọc từ khó, viết bảng con. c. Viết chớnh tả (12-14’) - Nhắc lại tư thế ngồi viết, cách cầm bút , đặt vở... - GV theo dõi, giúp HS yếu. - Tự viết bài vào vở d. Hướng dẫn chấm- chữa (3-5’) - Đọc soát lỗi (1 lần). - Soỏt lỗi, ghi số lỗi bằng bút chì - Đổi vở cho bạn để soátlỗi - Chữa lỗi - Chấm bài đ. Hướng dẫn bài tập chính tả (8-10’) * Bài 2/137: - 1 HS nêu yêu cầu - 1 HS chữa bảng phụ. - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chốt lời giải đúng Tên cơ quan, đơn vị Bộ phận thứ nhất Bộ phận thứ hai Bộ phận thứ ba a, Trường Tiểu học Bế Văn Đàn Trường Tiểu học Bế Văn Đàn b, Trường Trung học cơ sở Đoàn Kết Trường Trung học cơ sở Đoàn Kết c, Công ti Dầu khí Biển Đông Công ti Dầu khí Biển Đông * Bài 3/138: - 1 HS nờu yờu cầu - Làm bài vào vở - Nhận xét - Nhận xét, chữa, chấm bài. e. Củng cố, dặn dò (1-2’) - Nhận xét tiết học. Luyện từ và câu ôn tập về dấu câu ( Dấu phẩy) i. mục đích, yêu cầu 1. Tiếp tục luyện tập sử dụng đúng dấu phẩy trong văn viết. 2. Thông qua việc dùng dấu phẩy, nhớ được các tác dụng của dấu phẩy. ii. đồ dùng dạy - học - Bảng phụ chép sẵn nội dung 2 bức thư trong mẩu chuyện Dấu chấm và dấu phẩy. iii. các hoạt động dạy - học 1. Kiểm tra bài cũ (2-3’) 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài (1-2’) : GV nêu MĐYC của tiết học b. Luyện tập, thức hành (30-32’) * Bài 1/138: 1 HS nêu yêu cầu 1 HS đọc bức thư đầu. ? Bức thư đầu là của ai? - Bức thư đầu là của anh chàng đang tập viết văn. - 1 HS đọc bức thư Thứ hai ? Bức thư thứ hai là của ai? - Bức thư thứ hai là thư trả lời của Bớc – na Sô. - Nhận xét, chốt: HS đọc thầm lại hai bức thư, thảo luận nhóm đôi, ghi dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong hai bức thư còn thiếu dấu. Sau đó viết hoa những chữ đầu câu. HS chữa bài trên bảng phụ. * Bài 2/138: HS Đọc yêu cầu, viết vở. Thảo luận nhóm: + HS nghe từng bạn trong nhóm đọc bài viết, góp ý cho bạn. + Chọn đoạn văn tốt nhất theo yêu cầu của bài, chép vào bảng nhóm. + Trao dổi trong nhóm về tác dụng của từng dấu phẩy trong từng đoạn văn. Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét chung. d. Củng cố, dặn dò (2-4’) - Nhận xét tiết học. - VN: Học thuộc ghi nhớ. Thứ tư ngày 30 tháng 4 năm 2008 Kể chuyện nHà vô địch i. mục đích, yêu cầu 1. Dựa vào lời kể của GV, tranh minh hoạ, HS kể lại được từng đoạn và toàn bộánau chuyện bằng lời người kể, kể được toàn bộ câu chuyện bằng lời của nhân vật Tôm Chíp. 2. Hiểu nội dungcâu chuyện; trao đổi được với các bạn về một chi tiết trong truyện, về nguyên nhân dẫn đến thành tích bất ngờ của Tôm Chíp. ii. đồ dùng dạy - học Tranh minh hoạ truyện trong SGK. Bảng phụ ghi tên các nhân vật trong chuyện (chị Hà, Hưng Tồ, Dũng Béo, Tuấn Sứt, Tôm chíp.) iii. các hoạt động dạy - học 1.Kiểm tra bài cũ (2-3’) 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài (1-2’) b. G v kể (6-8’) - Lần 1( diễn cảm). Kể xong GV treo bảng phụ ghi tên các nhân vật. - Lần 2 kết hợp ảnh minh hoạ. c. Học sinh tập kể (22-24’) *Bài 1/139: - 1 HS nêu yêu cầu - Chia nhóm 4 - Dựa vào lời kể của GV và tranh vẽ, tập kể trong nhóm - Các nhóm thi kể - Nhận xét - Nhận xét *Bài 2/139 - Nêu yêu cầu - Kể trong nhóm đôi - Kể cá nhân trước lớp - Nhận xét - Nhận xét, chấm điểm. *Bài 3/139 - Nêu éeu cầu Thảo luận theo nhóm. - Nhận xét, bổ sung e. Củng cố, dặn dò (2-4’) ? Nêu ý nghĩa câu chuyện ? - VN: Kể lại câu chuyện Tập đọc Những cánh buồm i. mục đích, yêu cầu 1. Đọc lưu loát và diễn cảm toàn bài: giọng chậm rãi, dịu dàng, trầm lắng, diễn tả được tình cảm của cha với con; ngắt giọng đúng nhịp thơ. 2. Hiểu ý nghĩa bài thơ: Cảm xúc tự hào của người cha khi thấy con mình cũng ấp ủ những ước mơ đẹp như ước mơ của mình thời thơ ấu. Ca ngợi ước mơ khám phá cuộc sống của trể thơ, những ước mơ làm cho cuộc sống không ngừng tốt đẹp hơn. 3. Học thuộc lũng bài thơ. ii. đồ dùng dạy - học Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ ghi lại những câu thơ dẫn lời nói trực tiếp của người con và người cha trong bài. iii. các hoạt động dạy - học 1. Kiểm tra bài cũ (2-3’) - 1-2 HS đọc - Trả lời 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài (1-2’) b. Luyện đọc đỳng (10-12’): * GV hướng dẫn HS luyện đọc - 1 HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm theo, xác định khổ thơ(5 khổ thơ) - Đọc nối tiếp các khổ thơ (1-2 lần) - Nhận xét * Khổ thơ 1: + Luyện đọc: lênh khênh - HS đọc + Hướng dẫn: Đọc to, rõ ràng từng dòng thơ. - Đọc theo dãy * Khổ thơ 2: + Luyện đọc: Lên giọng cuối câu hỏi. - 1 HS đọc + Hướng dẫn: Đọc rõ từng dòng thơ. - Đọc theo dãy * Khổ thơ 3: + Hướng dẫn: giọng nhẹ nhàng, rõ ràng. *Khổ thơ 4: + Nghỉ hơi dài sau dấu ba chấm. + Hướng dẫn: giọng nhẹ nhàng, rõ ràng. *Khổ thơ 5: + Hướng dẫn: Đọc to, rõ từng dòng thơ. Đọc đoạn theo dãy HS đọc Đọc đoạn theo dãy Đọc đoạn theo dãy - Đọc theo nhóm đôi * Đọc cả bài: + Hướng dẫn: Đọc to, rõ ràng từng dòng thơ. - 1-2 HS đọc - Đọc mẫu c. Hướng dẫn tìm hiểu bài (10-12’) ? Dựa vào những hình ảnh đã được gợi ra trong bài thơ, hãy tưởng tượng và miêu tả cảnh hai cha con dạo trên bãi biển? - HS trình bày. ? Thuật lại cuộc trò chuyện giữa hai cha con? (GV treo bảng phụ ghi lại những câu thơ dẫn lời nói trực tiếp của người con và người cha trong bài. Đọc khổ thơ 2, 3, 4, 5. HS nối tiếp nhau thuật lại cuộc trò chuyện gĩưa hai cha conững .đều chưa biết ? Nhưng câu hỏi ngây thơ cho thấy con có ước mơ gì? Con ước mơ được nhìn thấy nhà cửa, cây cối, con người ở phía chân trời xa. Con khao khát hiểu biết mọi thứ trên đời. Con ước mơ được khám phá những điều chưa biết về biển, những điều chưa biết về cuộc sống. ? Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến điều gì? - Chốt nội dung, nêu ý nghĩa: -HS đọc thầm khổ thơ cuối. Trả lời: Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến ước mơ thủa nhỏ của mình. d. Luyện đọc diễn cảm (10-12’) * Đoạn 1: * Đoạn 2:. * Đọc cả bài: - Đọc đoạn theo dãy - Đọc đoạn theo dãy - Đọc đoạn theo dãy - Đọc mẫu cả bài - Đọc đoạn hoặc cả bài. - Đọc thuộc lòng bài thơ. e. Củng cố, dặn dò(2-4’) ? Nêu ý nghĩa của bài thơ? - VN: Chuẩn bị bài sau: Thứ năm ngày 1 tháng 5 năm 2008 Tập làm văn Trả bài văn tả con vật I.mục đích, yêu cầu HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả con vật theo đề bài đã cho: bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày. Có ý thức tự đánh giá những thành công và hạn chế trong bài viết của mình. Biết sửa bài; viết lại một đoạn văn trong bài cho hay hơn. ii. đồ dùng dạy - học Bảng phụ ghi một số lỗi điển hình cần chữa chung trước lớp. VBTTV 5/ Tập 2 iii. các hoạt động dạy - học 1. Kiểm tra bài cũ (5’): 2. Dạy học bài mới:’30’ Giới thiệu bài: GV nờu MĐYC bài học. Nhận xét kết quả bài viết của HS - GV chép đề bài lên bảng. - HS phân tích đề: kiểu bài (tả con vật), đối tượng miêu tả (con vật với những đặc điểm tiêu biểu về hình dáng bên ngoài, về hoạt động). Nhận xét chung về kết quả bài viết của lớp: + Những ưu điểm chính + Bố cục + Diễn đạt - Thông báo điểm số cụ thể. c. Hướng dẫn HS chữa bài. GV trả bài cho từng HS GV treo bảng phụ, cho HS thấy những lỗi cần chữa. GV nhận xét chung. GV đọc những bài văn hay, sáng tạo của HS. - GV chấm điểm, nhận xét. HS nối tiếp nhau đọc nhiệm vụ 2, 3, 4/141. Một số HS lên bảng chữa, HS tự chữa vào nháp. Nhận xét bài chữa. HS đọc lời nhận xét trong bài, chữa lỗi vào VBT. Đổi chéo kiểm tra. HS thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học tập của đoạn văn, bài văn. HS chọn viết lại một đoạn văn mình viết chưa hay: đoạn tả hình dáng, đoạn tả hoạt động, đoạn mở bài, đoạn kết bài khác với đoạn mình đã viết. HS nối tiếp đọc đoạn văn mình vừa viết. 3.Củng cố, dặn dò: 5’ GV nhận xét giờ học. Chuẩn bị cho tiết TLV tới. Luyện từ và câu ôn tập về dấu câu (Dấu hai chấm) I.mục đích, yêu cầu 1.Củng cố kiến thức về dấu hai chấm, tác dụng của dấu hai chấm: để dẫn lời nói trực tiếp; dẫn lời giải thích cho điều đã nêu trước đó. 2. Củng cố kĩ năng sử dụng dấu hai chấm. ii. đồ dùng dạy - học Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về dấu hai chấm Tờ phiếu viết lời giải BT2. iii. các hoạt động dạy - học Kiểm tra bài cũ: 5’ 2. Dạy học bài mới: a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu MĐYC bài học. b) * Bài 1/143: - GV treo bảng phụ ghi những điều cần ghi nhớ về dấu hai chấm. - GV nhận xét, chốt : * Bài 2/143: - GV chấm, treo bảng phụ chữa bài. * Bài 3/144 - GV chấm, chữa bài. - HS đọc yờu cầu của bài. 1-2 HS nhìn bảng đọc lại. HS thảo luận nhóm đôi - Đại diện nhóm trình bày. - HS khác nhận xét, bổ sung. - 3 HS nối tiếp đọc nội dung BT2. - HS đọc thầm từng khổ thơ, câu văn, xác định chỗ dẫn lời nói trực tiếp hoặc báo hiệu bộ phận đứng sau là lời giải thích để đặt dấu hai chấm. - HS làm SGK. - Cho HS đọc thầm yờu cầu đề bài. - Cả lớp đọc thầm lại mẳu chuyện vui, làm bài vào vở. - 2-3 HS làm bảng phụ. 3.Củng cố , dặn dò:3’ - GV nhận xét giờ học. - HS nhắc lại ghi ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Thứ sáu ngày 2 tháng 5 năm 2008 Tạp làm văn Tả cảnh (Kiểm tra viết) I. Mục đích yêu cầu: HS viết được một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh có bố cục rõ ràng, đủ ý; thể hiện được những quan sát riêng; dùng từ, đặt câu, liên kết câu đúng; câu văn có hình ảnh, cảm xúc. II. Đồ dùng dạy học: Dàn ý cho bài văn của mỗi HS (đã lập từ tiết trước). Một số tranh ảnh (nếu có) gắn với các cảnh được gợi từ 4 đề văn. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: 3’ 2. Dạy học bài mới: a) Giới thiệu bài:1’ b) Hướng dẫn HS làm bài: 7’ GV nhắc HS: + Nên viết theo đề bài cũ và dàn ý đã lập. Tuy nhiên nếu muốn, các em vẫn có thể chọn một đề bài khác với sự lựa chọn ở tiết học trước. + Dù viết theo đề bài cũ, các em vẫn cần kiểm tra lại dàn ý, chỉnh sửa (nếu cần). Sau đó dựakvào dàn ý, viết hoàn chỉnh bài văn. c) HS làm bài: 28-30’ - GV nhắc các em cách trình bày bài, tư thế ngồi - GV bao quát chung. - GV thu bài. - 1 HS đọc 4 đề bài trong SGK. - Cả lớp lắng nghe - Chọn đề. - HS lần lượt phát biểu. - HS làm bài. 3. Củng cố , dặn dò:2’ - GV nhận xét giờ học. - Chuẩn bị cho bài sau

File đính kèm:

  • docTieng viet - Tuan 32.doc
Giáo án liên quan