TẬP ĐỌC
CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN
I. Mục đích, yêu cầu.
1. Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài .
2. Hiểu các từ ngữ trong bài, diễn biến của truyện.
Hiểu nội dung bài: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng.
II. Đồ dùng dạy- học.
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy - học.
1. Kiểm tra bài cũ: (2-3) Đọc đoạn tự chọn trong bài “ Tà áo dài Việt Nam”- Nêu ý chính của đoạn vừa đọc?
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài (1-2)
b. Luyện đọc đúng (10-12)
10 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 623 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bài học - Môn Tiếng Việt 5 - Tuần 31, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đặt câu với các tục ngữ đó.
II. Đồ dùng dạy- học
- Bút dạ,giấy khổ to.
III. Các hoạt động dạy-học
Kiểm tra bài cũ: (2-3’)
Nêu tác dụng của dấu phẩy?
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài (1-2’)
b. Hướng dẫn thực hành (32-34’
Bài 1/129
- GV chấm, nhận xét, chốt
Bài 2/129
.
- GV nhận xét, chốt ý đúng:
Bài 3/129
- GV nhắc HS hiểu đúng yêu cầu của bài tập:
+ Mỗi HS đặt câu có sử dụng 1 trong 3 câu tục ngữ ở bài 2.
+ HS cần hiểu là không chỉ đặt 1 câu văn mà có khi phải đặt vài câu rồi mới dẫn ra được câu tục ngữ.
- GV chấm, chữa bài.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- Làm việc cá nhân SGK/a; VBT/b .
- HS trình bày theo dãy.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- Làm việc nhóm bàn
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS nêu yêu cầu.
- Làm vở.
- Trính bày miệng.
c. Củng cố, dặn dò (2-4’)
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn lại bài.
Thứ tư ngày 19 tháng 4 năm 2007
Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục đích, yêu cầu.
1.Rèn kĩ năng nói:
- HS kể lại được rõ ràng, tự nhiên một câu chuyện có ý nghĩa nói về việc làm tốt của một bạn.
- Biết trao đổi với các bạn về nhân vật trong truyện, trao đổi cảm nghĩ của mình về việc làm của nhân vật,...
2. Rèn kĩ năng nghe: Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy- học
Bảng lớp viết đề bài của tiết kể chuyện.
III. Các hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra bài cũ (2-3’)
Kể câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài?
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài (1-2’): GV nêu yêu cầu của tiết kể chuyện.
b. Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài (6-8’)
- GV ghi đề bài lên bảng.
- Phân tích đề, gạch chân từ trọng tâm: việc làm tốt, bạn em.
c. HS tập kể (22-24’)
- GV nhận xét, chấm điểm.
- 1 HS đọc to đề bài, lớp đọc thầm theo.
- HS nối tiếp nhau đọc gợi ý SGK.
- Cả lớp đọc thầm gợi ý SGK.
- HS giới thiệu câu chuyện sẽ kể.
- Kể trong nhóm đôi.
- Kể cá nhân trước lớp.
- Nhân xét:
+ Nội dung
+ Lời kể
+ Điệu bộ
d. Tìm hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện (3-5’)
- Nhận xét
- Trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- Phát biểu
- Nhận xét
- Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất...
e. Củng cố, dặn dò (2-4’)
- Nhận xét tiết học.
Tập đọc
Bầm ơi
I. Mục đích, yêu cầu.
1. Biết đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng cảm động, trầm lắng, thể hiện cảm xúc yêu thương mẹ rất sâu nặng của anh chiến sĩ Vệ quốc quân.
2. Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Ca ngợi người mẹ và tình mẹ con thắm thiết, sâu nặng giữa người chiến sĩ ở ngoài tiền tuyến với người mẹ tảo tần, giàu tình yêu thương con nơi quê nhà.
3. Học thuộc lòng bài thơ.
II. Đồ dùng dạy-học
Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy-học
1. Kiểm tra bài cũ: (2-3’)
đọc đoạn tự chọn bài “ Công việc đầu tiên”- Nêu ý chính đoạn vừa nêu?
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài (1-2’): Nhắc HS nhẩm thuộc lòng.
b. Luyện đọc đúng (10-12’)
*GV hướng dẫn HS luyện đọc
- Nhận xét
*Đoạn 1:
+ Hướng dẫn: Đọc to, rành mạch.
*Đoạn 2:
+ Luyên đọc: heo heo, lâm thâm
+ Giải nghĩa: đon
+ Hướng dẫn: Giọng to, rõ từng dòng thơ.
*Đoạn 3:
+ Giải nghĩa: khe
+ Hướng dẫn: Giọng đọc to, rõ, trọn dòng thơ.
*Đoạn 4:
+ Luyện đọc: tiền tuyến
+ Hướng dẫn: Giọng đọc to, rõ, trọn dòng thơ.
*Đọc cả bài: Đọc đúng các từ ngữ, các dòng thơ.
- GV đọc mẫu.
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài (10-12’)
? Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ? Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ?
- GV: Mùa đông mưa phùn gió bấc- thời điiểm các làng quê vào vụ cấy đông. Cảnh chiều buồn làm anh chiến sĩ chạnh nhớ tới mẹ, thương mẹ phải lội ruộng bùn lúc gió mưa.
? Tìm những hình ảnh so sánh thể hiện tình cảm mẹ con thắm thiết sâu nặng?
? Tác giả đã sử dụng biện pháp gì để tả thiên nhiên, đất trời trong mùa thu thắng lợi của cuộc kháng chiến?
? Anh chiến sĩ đã dùng cách nói như thế nào để mẹ yên lòng?
?Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ gì về người mẹ của anh?
? Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ gì về anh?
- Chốt nội dung, nêu ý nghĩa:
d. Luyện đọc diễn cảm (10-12’)
*Đoạn 1:
- Nhấn giọng ở từ: nhớ thầm. Giọng tha thiết, bâng khuâng.
*Đoạn 2:
- nhấn giọng các từ ngữ : heo heo, lâm thâm, run, lội dưới bùn, cấy, Giọng cảm động, trầm lắng.
*Đoạn 3:
- Giọng chậm rãi, trầm lắng, chứa chan tình cảm.
*Đọc cả bài: - GV đọc mẫu.
- GV nhận xét, ghi điểm.
- 1 HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm theo, xác định đoạn (4 đoạn thơ)
+ Đoạn 1: hai dòng thơ đầu
+ Đoạn 2: 8 dòng thơ tiếp
+ Đoạn 3: 6 dòng thơ tiếp
+ Đoạn 4: 2 dòng thơ cuối
- Đọc nối tiếp đoạn (1-2 lần).
- Đọc đoạn theo dãy
HS đọc
Đọc chú giải
- Đọc đoạn theo dãy.
- Đọc chú giải
- Đọc đoạn theo dãy.
- Đọc chú giải
- Đọc đoạn theo dãy.
- Đọc theo nhóm đôi
- 1-2 HS đọc
- Cảnh chiều đông mưa phùn, gió bấc làm anh chiến sĩ thầm nhớ tới người mẹ nơi quê nhà. Anh nhớ hình ảnh mẹ lội ruộng cấy mạ non, mẹ run vì rét.
Tình cảm của mẹ với con:
Mạ non bầm cấy mấy đon
Ruột gan bầm lại thương con mấy lần.
- Tình cảm của convới mẹ:
Mưa phùn ướt áo tứ thân
Mưa bao nhiêu hạt, thương bầm bấy nhiêu!
Những hình ảnh so sánh ấy thể hiện tình mẹ con thắm thiết, sâu nặng: mẹ thương con, con thương mẹ.
Anh chiến sĩ dùng cách nói so sánh: Con đi trăn núi ngàn khe... Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi.
Cách nói ấy có tác dụng làm yê3n lòng mẹ: mẹ đừng lo nhiều cho con, những việc con đang làm không thể sánh với những vất vả, khó nhọc của mẹ nơi quê nhà.
- Người mẹ của anh chiến sĩ là một phụ nữ Việt Nam điển hình: chịu thương chịu khó, hiền hậu, đầy tình thương yêu con..
- HS thảo luận nhóm đôi, nêu ý kiến.
- HS đọc đoạn theo dãy
- HS đọc đoạn theo dãy
- HS đọc đoạn theo dãy
- HS đọc đoạn, cả bài.
- HS đọc thuộc lòng.
e. Củng cố, dặn dò (2-4’)
- Nêu nội dung bài?
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Đất nước.
Thứ năm ngày 20 tháng 4 năm 2007
Tập làm văn
Ôn tập về văn tả cảnh
I. Mục đích, yêu cầu.
1. Liệt kê những bài văn tả cảnh đã học trong học kì I. Trình bày được dàn ý của một trong những bài văn đó.
Đọc một bài văn tả cảnh, biết phân tích trình tự miêu tả của bài văn, nghệ thuật quan sát và chọn lọc chi tiết, thái độ của người tả.
II. Đồ dùng dạy -học
- VBTTV 5, tập 2.
- Bảng phụ liệt kê những bài văn tả cảnh HS đã học trong các tiết Tập đọc, LTVC, TLV từ tuần 1 đến tuần 11.
III. Các hoạt động dạy -học
1. Kiểm tra bài cũ: (2-3’)
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài (1-2’)
b. Hướng dẫn HS thực hành (32-34’)
Bài 1/131
GV nhắc HS chú ý 2 yêu cầu của BT:
+ Liệt kê những bài văn tả cảnh HS đã học trong các tiết Tập đọc, LTVC, TLV từ tuần 1 đến tuần 11 (sách TV5/ tập 1)
+ Lập dàn ý (vắn tắt) cho một trong các bài văn đó.
- GV nhận xét, treo bảng phụ có ghi các bài văn tả cảnh, chốt kiến thức cần ghi nhớ:
Bài 2/97 ( 22-24’)
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
- HS đọc yêu cầu. Lớp theo dõi SGK.
- Thảo luận nhóm đôi, ghi kết quả vào VBT.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
2 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu.
Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ.
HS lần lượt trả lời từng câu hỏi.
c. Củng cố, dặn dò (2-3’)
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà đọc trước nội dung của tiết ÔN tập về tả cảnh, quan sát một cảnh theo đề bài đã nêu để lập được dàn ý cho bài văn.
Luyện từ và câu
ôn tập về dấu câu
( Dấu phẩy)
I. Mục đích, yêu cầu.
1. Tiếp tục ôn luyện, củng cố kién thức về dấu phẩy: Nắm tác dụng của dấu phẩy, biết phân tích chỗ sai trong cách dùng dấu phẩy, biết chữa lỗi dùng dấu phẩy.
2. Hiểu sự tai hại khi dùng sai dấu phẩy, có ý thức thận trọng khi sử dụng dấu phẩy.
II. Đồ dùng dạy- học
Bảng phụ ghi 3 tác dụng của dấu phẩy
-Bảng phụ kẻ bảng để HS làm BT1
- Hai tờ phiếu to kẻ bảng nội dung BT3.
III. Các hoạt động dạy- học
1. Kiểm tra bài cũ: (2-3’)
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài (1-2’)
b. Hướng dẫn HS thực hành (30-32’)
Bài 1/133
- GV treo bp ghi 3 tác dụng của dấu phẩy.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.:
Bài 2/133
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
- GV nhấn mạnh: Dùng sai dấu phẩy khi viết văn bản có thể dẫn đến hiểu lầm rất tai hại..
- HS đọc yêu cầu.
- 1 HS nói lại 3 tác dụng của dấu phẩy.
- HS đọc.
- HS đọc thầm từng câu văn có sử dụng dấu phẩy, suy nghĩ, làm VBT.
- 1 HS làm bp
- Nhận xét, bổ sung.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu bài tập
- Làm việc nhóm đôi, làm VBT
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Bài 3/134
- GV lưu ý HS đoạn văn có 3 dấu phẩy đặt sai vị trí, các em phải phát hiện và sửa lại 3 dấu phẩy đó.
- GV chấm bài. Nhận xét, chốt lời giải đúng.
- 1 HS nối tiếp đọc yêu cầu bài tập. lớp đọc thầm theo.
- HS suy nghĩ, làm vở.
- HS trình bày miệng.
- HS khác nhận xét, bổ sung
d. Củng cố, dặn dò (2-3’)
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn bài.
Thứ sáu ngày 21 tháng 4 năm 2007
Tập làm văn
ôn tập về Tả cảnh
I. Mục đích, yêu cầu.
1.Ôn luyện, củng cố kĩ năng lập dàn ý của bài văn tả cảnh-một dàn ý với những ý của riêng mình.
2.Ôn luyện kĩ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả cảnh-trình bày rõ ràng, rành mạch, tự nhiên, tự tin.
II. Đồ dùng dạy-học
Bảng lớp viết 4 đề văn.
Một số tranh ảnh (nếu có) gắn với các cảnh được gợi từ 4 đề văn: cảnh một ngày mới bắt đầu, một đêm trăng đẹp, một trường học; một khu vui chơi, giải trí.
III. Các hoạt động dạy- học
1. Kiểm tra bài cũ: (2-3’)
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài (1-2’)
b. Hướng dẫn HS luyện tập (30-32’)
Bài 1/134
* Chọn đề bài
GV: Các em cần chọn miêu tả 1 trong 4 cảnh đã nêu, nên chọn tả cảnh em đã thấy, đã ngắm nhìn hoặc đã quen thuộc.
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
* Lập dàn ý
- GV nhắc HS: Dàn ý bài văn cần xây dựng theo dàn ý trong SGK, song các ý phải là ý của mỗi em, thể hiện sự quan sát riêng, giúp các em có thể dựa vào dàn ý tả cảnh đã chọn (trình bày miệng).
- GV chấmbài, nhận xét.
- 1HS đọc nội dung BT. Lớp đọc thầm theo.
- HS nêu đề bài các em chọn.
- 1 HS đọc gợi ý 1, 2 trong SGK
- HS lập dàn ý.
- HS trình bày miệng, HS khác nhận xét, bổ sung.
d. Củng cố, dặn dò (2-3’)
Nhận xét tiết học.
Những HS nào viết dàn ý chưa đạt về nhà viết lại.
File đính kèm:
- Tieng viet - Tuan 31.doc