Kế hoạch bài học - Môn Tiếng Việt 5 - Tuần 26

TẬP ĐỌC

NGHĨA THẦY TRÒ

I. MỤC TIÊU

 1. Biết đọc lưu loát, diễn cảm cả bài; giọng nhẹ nhàng, trang trọng.

 2. Hiểu các từ ngữ, câu, đoạn trong bài, diễn biến của câu chuyện.

 - Hiểu ý nghĩa bài: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gỡn và phỏt huy truyền thống tốt đẹp đó

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

 - Tranh minh hoạ SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

 1. Kiểm tra bài cũ (2-3)

 

doc12 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 652 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bài học - Môn Tiếng Việt 5 - Tuần 26, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n, biết trao đổi với cỏc bạn về ý nghĩa của cõu chuyện . 2.Rốn kĩ năng nghe: Nghe bạn kể, nhận xột đỳng lời kể của bạn . ii. đồ dùng dạy - học . - Sỏch, bỏo, truyện núi về truyền thống hiếu học, đoàn kết của dõn tộc Việt Nam; sỏch truyện đọc lớp 5. iii. các hoạt động dạy - học Kiểm tra bài cũ (2-3’): - Kể lại cõu chuyện Vỡ muụn dõn - Nờu ý nghĩa cõu chuyện ? 2. Dạy bài mới : a. Giới thiệu bài : (1-2’) b. Hướng dẫn HS tỡm hiểu yờu cầu của đề bài : (6-8’) - Phõn tớch đề, gạch chõn từ trọng tõm: đó nghe, đó đọc, truyền thống hiếu học, truyền thống đoàn kết . - 1HS đọc đề bài, lớp đọc thầm theo. - Cả lớp đọc thầm gơị ý 1,2/ SGK. - 1-2 HS tóm tắt ý. - Giới thiệu cõu chuyện ở ngoài nhà trường. - Một số HS giới thiệu cõu chuyện cỏc em sẽ kể. c. HS tập kể (22-24’) - Kể trong nhúm đụi . - Kể cỏ nhõn trước lớp . - Nhận xột : + Nội dung + Lời kể + Điệu bộ d. Tỡm hiểu nội dung , ý nghĩa cõu chuyện (3-5’) - Nhận xột - Trao đổi với cỏc bạn về ý nghĩa cõu chuyện - Phỏt biểu - Nhận xột - Bỡnh chọn bạn cú cõu chuyện hay nhất. e. Củng cố, dặn dũ 3-5' - Nhận xột giờ học - Về nhà kể lại cõu chuyện cho người thân nghe. - Chuẩn bị bài sau Tập đọc Thổi cơm thi ở đồng vân i. mục tiêu 1. Đọc trụi chảy, diễn cảm toàn bài. 2. Hiểu được ý nghĩa của bài đọc: Qua việc miờu tả lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Võn, tỏc giả thể hiện tỡnh cảm yêu mến và niềm tự hào đối với một nột đẹp cổ truyền trong sinh hoạt văn hoỏ của dõn tộc. ii. đồ dùng dạy - học . - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. iii. các hoạt động dạy - học 1. Kiểm tra bài cũ :(2-3’) - Đọc đoạn em thích của bài Nghĩa thầy trũ - Nờu nội dung của bài? 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài: (1-2’) b. Luyện đọc đỳng: (10-12’) * GV hướng dẫn HS luyện đọc : - Nhận xột *Đoạn 1: - Giải nghĩa: làng Đồng Võn, sụng Đỏy . - Hướng dẫn: Đọc to, rõ ràng. *Đoạn 2: - Cõu 2 dài ngắt sau từ bóng nhẫy. - Hướng dẫn: Đọc to, ngắt nghỉ đúng dấu câu.Giọng đọc dồn dập , nỏo nức *Đoạn 3: - Hướng dẫn: Giọng đọc rành mạch. *Đoạn 4: - Giải nghĩa từ: trỡnh, đỡnh. - Giọng đọc chậm rói, ngắt nghỉ đỳng dấu cõu. *Đọc cả bài - Hướng dẫn: Toàn bài đọc với giọng to, rõ, ngắt nghỉ đúng dấu câu. - Đọc mẫu - 1HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm theo xỏc định đoạn (4 đoạn ). + Đoạn 1: Từ đầu ... sụng đỏy xưa . + Đoạn 2: Tiếp theo ... thổi cơm. + Đoạn 3: Tiếp theo ... người xem hội . + Đoạn 4: cũn lại . - Đọc nối tiếp đoạn . - Đọc chỳ giải. - Đọc đoạn theo dóy. - 1 HS đọc cõu - Đọc đoạn theo dóy - Đọc đoạn theo dóy - HS đọc chỳ giải - Đọc đoạn theo dóy - Đọc theo nhúm đụi - 1HS đọc c. Hướng dẫn tỡm hiểu bài (10-12’) ? Hội thổi cơm thi ở làng Đồng Võn bắt nguồn từ đõu ? ? Kể lại việc lấy lửa trước khi nấu cơm? ? Tỡm những chi tiết cho thấy thành viờn của mỗi đội thổi cơm thi đều phối hợp nhịp nhàng, ăn ý với nhau ? ? Tại sao núi việc giật giải trong cuộc thi là “niềm tự hào khú cú gỡ sỏnh nổi đối với dõn làng ”? ? Qua bài văn, tỏc giả thể hiện tỡnh cảm gỡ đối với một nột đẹp cổ truyền trong văn hoỏ của dõn tộc ? - Chốt nội dung: Miờu tả hội thổi cơm thi ở Đồng Võn, tỏc giả khụng chỉ thể hiện sự quan sỏt tinh tế của mỡnh mà cũn bộc lộ niềm trõn trọng, mến yờu đối với một nột đẹp cổ truyền trong sinh hoạt văn hoỏ của dõn tộc. - Đọc thầm đoạn 1 và trả lời: Hội bắt nguồn từ cỏc cuộc trẩy quõn đỏnh giặc của người Việt cổ bờn sụng Đỏy ngày xưa. - Đọc thầm các đoạn còn lại và trả lời: 2, 3 em thi kể lại việc lấy lửa trước khi nấu cơm. - Trong khi mỗi thành viờn của đội lo việc lấy lửa, những người khỏc - mỗi người một việc: người ngồi vút những thanh tre già thành những chiếc đũa bong, người gió thúc, người giần sàng - Vỡ giật được giải trong cuộc thi là bằng chứng cho thấy đội thớ rất tài giỏi, khộo lộo, phối hợp rất nhịp nhàng, ăn ý - Tỏc giả thể hiện tỡnh cảm trõn trọng và tự hào với một nột đẹp trong sinh hoạt văn hoỏ của dõn tộc. d. Luyện đọc diễn cảm (10-12’) *Đoạn 1: Giọng kể chuyện, rừ ràng . *Đoạn 2: Đọc nhấn giọng từ: lấy lửa, nhanh như súc, thoăn thoắt, chõm, giần sàng, giọng đọc dồn dập , nỏo nức *Đoạn 3: Đọc nhấn giọng từ: uốn cong , đung đưa, bập bựng, uốn lượn, nồng nhiệt. Giọng đọc khoan thai, thể hiện khụng khớ vui tươi nỏo nhiệt của hội thi. *Đoạn 4: Nhấn giọng: sỏnh nổi. *Đọc cả bài: Toàn bài với giọng kể linh hoạt, lỳc dồn dập, nỏo nức, lỳc khoan thai, thể hiện khụng khớ vui tươi, nỏo nhiệt của hội thi - Đọc mẫu cả bài - GV nhận xét, ghi điểm. - Đọc đoạn theo dóy - Đọc đoạn theo dóy - Đọc đoạn theo dóy - Đọc đoạn theo dóy - HS đọc đoạn hoặc cả bài (8-10 HS) e. Củng cố, dặn dũ: (2-4’) - Nờu nội dung của bài? - Nhận xột tiết học. - Chuẩn bị bài :Tranh làng Hồ. Thứ năm ngày 20 thỏng 3 năm 2008 Tập làm văn Tập viết đoạn đối thoại i. mục tiêu 1. Biết viết tiếp cỏc lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn văn đối thoại trong kịch . 2. Biết phõn vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch . ii. đồ dùng dạy - học . - Tranh minh hoạ phần sau truyện Thỏi sư Trần Thủ Độ ứng với trớch đoạn kịch “Giữ nghiờm phộp nước” - Bảng phụ, bảng nhóm . iii. các hoạt động dạy - học 1. Kiểm tra bài cũ : (2-3’) - HS đọc màn kịch Xin Thỏi sư tha cho ! - HS đọc phõn vai màn kịch. 2. Dạy bài mới . a. Giới thiệu bài (1-2’) b. Hướng dẫn HS luyện tập (32-34’) Bài 1/85: (3-4’) - 1HS đọc nội dung bài tập 1. - Cả lớp đọc thầm đoạn trớch truyện Thỏi sư Trần Thủ Độ . Bài 2/85: (24-26’) - 3 HS tiếp nối nhau đọc nội dung bài tập 2. + HS1 đọc yờu cầu của bài tập 2, tờn màn kịch Giữ nghiờm phộp nước và gợi ý về nhõn vật, cảnh trớ, thời gian. + HS2 đọc gợi ý về lời đối thoại . + HS3 đọc đoạn đối thoại . - Cả lớp đọc thầm lại toàn bộ nội dung bài tập 2. - HS đọc lại 6 gợi ý về lời đối thoại. - HS trao đổi nhúm bàn, viết tiếp cỏc lời đối thoại vào bảng nhóm, hoàn chỉnh màn kịch (không viết lại những lời đối thoại trong SGK). - Đại diện cỏc nhúm tiếp nối nhau đọc lời đối thoại của nhúm mỡnh. Cả lớp và GV nhận xột, bỡnh chọn nhúm soạn kịch giỏi nhất, viết được những lời đối thoại hợp lớ, thỳ vị nhất. Bài tập 3/86: (4-6’) - 1HS đọc yờu cầu bài tập . - GV nhắc cỏc nhúm: Chuẩn bị đọc phõn vai. - Từng nhúm HS đọc phõn vai.Cả lớp bỡnh chọn nhúm đọc sinh động, hấp dẫn nhất . c. Củng cố, dặn dũ: (2-4’) - Nhận xột giờ học. - Về nhà viết lại đoạn kịch hoàn chỉnh. Luyện từ và câu luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu i. mục tiêu 1. Củng cố hiểu biết về biện phỏp thay thế từ ngữ để liờn kết cõu . 2. Biết sử dụng biện phỏp thay thế từ ngữ để liên kết cõu . ii. đồ dùng dạy - học . - Bảng phụ iii. các hoạt động dạy - học 1. Kiểm tra bài cũ: (3-5’) - Chữa bài 2/82 2. Dạy bài mới . a. Giới thiệu bài: (1-2’) b. Hướng dẫn thực hành: (32-34’) Bài tập 1/86: (6-8’) - 1HS đọc yờu cầu của bài tập. - HS đọc thầm lại đoạn văn, đỏnh thứ tự cỏc cõu, gạch chân các từ ngữ chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương. - HS trìmh bày đáp án và nờu tỏc dụng của việc dùng từ ngữ thay thế . - HS nhận xột, bổ sung. . - GV chốt lời giải đỳng: + Cỏc từ dùng để chỉ nhõn vật Phự Đổng Thiờn Vương: trang nam nhi, trỏng sĩ ấy, người trai làng Phự Đổng. + Tỏc dụng của việc dùng từ ngữ thay thế: Trỏnh việc lặp từ, giỳp cho diễn đạt sinh động hơn, rừ ý hơn mà vẫn đảm bảo sự liên kết . Bài tập 2/87: (10-12’) - GV hướng dẫn: + Đọc kĩ đoạn văn, dựng chỡ gạch chõn dưới những từ bị lặp lại . + Tỡm từ thay thế. + Viết lại đoạn văn đó sử dụng từ thay thế. - GV chấm, chữa bài: + Cõu 2: Người thiếu nữ họ Triệu + Cõu 3: Nàng + Cõu 4: nàng + Cõu 5: Triệu Thị Trinh + Cõu 6: Người con gỏi vựng nỳi Quan Yờn. + Cõu 7: Bà - Đọc yờu cầu của bài tập. - Làm vở - Đọc đoạn văn đó được thay thế từ. Bài 3/87: (14-16’) - GV chấm những đoạn văn viết tốt. - Đọc yờu cầu của bài tập. - HS làm bài vào vở bài tập. - HS đọc đoạn văn, núi rừ những từ ngữ thay thế cỏc em sử dụng để liên kết cõu. - HS nhận xột . e. Củng cố,dặn dũ : (2-4’) - GV nhận xột tiết học. - Chuẩn bị bài sau. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Thứ sỏu ngày 21thỏng 3 năm 2008 Tập làm văn Trả bài văn tả đồ vật i. mục tiêu 1. HS biết rỳt kinh nghiệm về cỏch viết bài văn tả đồ vật theo đề bài đó cho: bố cục, trỡnh tự miờu tả, quan sỏt và chọn lọc chi tiết, cỏch diễn đạt, trỡnh bày . 2. Nhận thức được ưu, khuyết điểm của bạn và của mỡnh khi đươc cụ chỉ rừ; biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi cô yêu cầu; biết viết lại một đoạn văn cho hay. ii. đồ dùng dạy - học - Bảng phụ iii. các hoạt động dạy - học 1. Kiểm tra bài cũ: (2- 3’) - HS đọc phân vai màn kịch Giữ nghiêm phép nước - GVnhận xét. 2. Dạy bài mới. a. Giới thiệu bài (1-2’) b. Nhận xét kết quả bài viết của HS - HS đọc lại đề bài của tiết kiểm tra. - Nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp. *Ưu điểm: - Bố cục bài viết rõ ràng, đủ 3 phần. - Câu văn rõ ý, đúng ngữ pháp. - Diễn đạt tương đối rõ ràng, mạch lạc: Thành, Việt, Quang. - Một số bài trình bày sạch sẽ, chữ viết sạch đẹp: Quang, Hoàng Trang. *Những thiếu xót: - Môt số bài bố cục chưa rõ ràng: Thành Đạt. - Diễn đạt lủng củng,rườm rà: Ngọc Sơn, Nam... - Câu thiếu chủ ngữ, sai nhiều lỗi chính tả: Đồng Sơn. - Nội dung tả còn sơ sài: Bùi Trang, Nguyễn Trang, Nam. *Thông báo điểm số cụ thể: - GV công bố điểm của từng HS. c. Hướng dẫn HS chữa bài - GV trả bài. - Hướng dẫn HS chữa lỗi chung: + 1HS chữa lỗi trên bảng, cả lớp chữa trên nháp. + HS nhận xét bài của bạn. - Hướng dẫn HS chữa lỗi trong bài: + HS đọc bài và chữa lỗi của mình. + Đổi vở cho bạn để soát lỗi. - HS học tập những đoạn văn hay. + GVđọc những đoạn văn, bài văn hay. + HS thảo luận để tìm ra cái hay. - HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn. + HS chọn một đoạn văn viết chưa đạt viết lại cho hay hơn. + HS đọc đoạn văn vừa viết + GV chấm điểm đoạn văn viết lại của HS, nhận xét. d. Củng cố dặn dò: (2-4’) - GV nhận xét tiết học. - Những HS viết bài chưa tốt về nhà viết lại.

File đính kèm:

  • docTieng viet - Tuan 26.doc
Giáo án liên quan