Tập đọc
Người công dân số một
A. Mục đích yêu cầu:
- Biết đọc đúng một văn bán kịch: Phân biệt lời các nhân vật, lời tác giả, đọc diễn cảm đoạn kịch theo phân vai.
- Hiểu nội dung phần một nói lên tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành, day dứt trăn trở tìm con đường cứu nước cứu dân
B. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc
- Bảng phụ
C. Các hoạt động dạy học:
118 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 602 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài học - Môn Tiếng Việt 5 - Tuần 19 đến tuần 31, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u bài : SGV trang 215
*Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
-Luyện đọc
-Học sinh đọc
-Cho đọc chú giải và quan sát tranh
-Đọc tiếp nối ( 3 đoạn )
-Đọc theo cặp
-Đọc cá nhân
-Giáo viên đọc diễn cảm
*Tìm hiểu bài
-Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị Ut’ là gì ?
-Những chi tiết nào cho thấy chị út rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên này
-chị út đã nghĩ ra cách gì để giải hết truyền đơn
-Vì sao út muốn được thoát ly
*Đọc diễn cảm
-Cho học sinh tiếp nối đọc diễn cảm
-Luyện đọc diễn cảm
-Thi đọc diễn cảm
-Nhận xét và bổ xung
3.Hoạt động nối tiếp
Nhắc lại nội dung của bài
Nhận xét và đánh giá giờ học
Hát
Vài học sinh đọc
Học sinh lắng nghe
Một học sinh đọc
Học sinh đọc chú giải và quan sát tranh
Học sinh đọc tiếp nối ( 3 lượt )
Luyện đọc theo cặp
Hai học sinh đọc
Học sinh lắng nghe
Giải truyền đơn
Bồn chồn thấp thỏm, ngủ không yên, nửa đêm dậy ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn
3 giờ sáng giả đi bán cá, tay bê rổ, bó truyền đơn giắt trên lưng quần và chị dảo bước, truyền đơn từ từ rơi xuống đất gần đến chợ thì vừa hết cũng là lúc sáng tỏ
Vì yêu nước ham hoạt động muốn làm được nhiều việc cho cách mạng
3 học sinh tiếp nối đọc diễn cảm
Học sinh luyện đọc diễn cảm
Thi đọc diễn cảm
Vài học sinh nhắc lại
Chính tả ( nghe viết )
Tiết 31:Tà áo dài Việt Nam
A.Mục đích yêu cầu
- Nghe viết đúng bài chính tả Tà áo dài Việt Nam
- Tiếp tục luyện viết hoa tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỷ niệm chương
B.Đồ dùng dạy học
Bảng phụ
C.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Tổ chức
2.Kiểm tra : đọc cho học sinh biết Huân chương sao vàng, huân chương quân công, huân chương lao động
3.Dạy bài mới
Giới thiệu bài : nêu MĐYC tiết học
*Hướng dẫn nghe viết
- Giáo viên đọc đoạn bài viết và đặt câu hỏi
Đoạn văn kể điều gì
Cho học sinh đọc thầm lại đoạn văn và nhắc chú ý các dấu câu, các chữ dễ viết sai chính tả
Cho học sinh gấp sách và lấy vở
Đọc bài cho học sinh viết
Đọc soát lỗi
Chấm và chữa bài
*Hướng dẫn làm bài tập
- Bài tập 2 :
Cho học sinh đọc nội dung
Cho học sinh làm việc theo nhóm
Gọi học sinh trình bày
Nhận xét và bổ xung
- Bài tập 3 :
Cho học sinh đọc nội dung yêu cầu
Gọi học sinh đọc tên các danh hiệu giải thưởng
Cho học sinh suy nghĩ làm bài
Giáo viên treo bảng nhóm
Cho 3 tổ thi viết
Nhận xét bổ xung
Hát
Hai học sinh lên bảng
Học sinh lắng nghe
Học sinh mở sách và theo dõi
Đặc điểm của hai loại áo dài cổ truyền của phụ nữ Việt Nam
Học sinh đọc thầm lại bài và ghi nhớ cách viết các chữ số và những chữ khó dễ viết sai
Học sinh gấp sách và lấy vở
Học sinh viết bài
Học sinh soát lỗi
Thu vở và chấm
Học sinh đọc nội dung
Trao đổi nhóm và làm bài
Giải nhất Huy chương vàng, giải nhì huy chương bạc, giải ba huy chương đồng
Danh hiệu cao quý nhất nghệ sỹ nhân dân sau đó là nghệ sỹ ưu tú
Cầu thủ xuất sắc nhất đôi giày vàng, quả bóng vàng; Đôi giày bạc, quả bóng bạc
Học sinh đọc yêu cầu
Học sinh làm bài
Các tổ thi đua viết
Nhận xét và bổ xung
D.Hoạt động nối tiếp
Nhận xét và đánh giá giờ học
Dặn học sinh ghi nhớ cách viết tên các danh hiệu giải thưởng
Thứ ba ngày 22 tháng 04 năm 2008
Luyện từ và câu
Tiết 61:Mở rộmg vốn từ: Nam và Nữ
A.Mục đích yêu cầu
Mở rộng vốn từ: Biết được các từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam, các câu tục ngữ ca ngợi phẩm chất của phụ nữ Việt Nam
tích cực hoá vốn từ bằng cách đặt câu với các câu tục ngữ đó
B.Đồ dùng dạy học
Bảng phụ
C.Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Tổ chức
2.Kiểm tra: Tìm VD nói về 3 tác dụng của dấu phẩy
3.Dạy bài mới:
*Giới thiệu bài: Nêu MĐYC của tiết học
*Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập1:
Gọi HS đọc yêu cầu
Cho HS làm bài vào vở
Gọi HS trả lời
Bài tập2:
Gọi HS đọc yêu cầu
Cho HS suy nghĩ và phát biểu
Nhận xét và chốt kiến thức
Cho HS học thuộc lòng các câu tục ngữ
Bài tập3:
Gọi HS đọc yêu cầu
Giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập
Gọi HS nêu ví dụ
Cho HS suy nghĩ làm bài
Gọi HS trình bày
Nhận xét và bổ sung
Hát
Vài HS nêu
HS lắng nghe
HS đọc yêu cầu
HS làm bài vào vở và trình bày:
Anh hùng có tài năng, khí phách,
Bất khuất là không chịu khuất phục
Trung hậu là chân thành
Đảm đang là biết gánh vác
HS đọc yêu cầu
HS suy nghĩ và phát biểu
Chỗ ướt mẹ nằmLà lòng thương con, đức hy sinh, nhường nhịn của người mẹ
Nhà khólà phụ nữ rất đảm đang giữ gìn hạnh phúc, tổ ấm gia đình
Giặc đến nhà...phụ nữ dũng cảm anh hùng
Học thuộc lòng các câu tục ngữ
Thi đọc thuộc lòng
Đọc yêu cầu
HS lắng nghe
HS nêu
Nhận xét và bổ sung
D.Hoạt động nối tiếp:
Nhận xét và đánh giá giờ học
Tiếp tục ghi nhớ những câu tục ngữ vừa được cung cấp
Kể chuyện
Tiết 31: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
A.Mục đích yêu cầu:
-Rèn kỹ năng nói
-HS kể lại được rõ ràng tự nhiên 1 câu chuyện có ý nghĩa nói về việc làm tốt của 1 bạn
-Biết trao đổi với các bạn về nhân vật trong truyện, trao đổi cảm nghĩ của mình về việc làm của nhân vật đó
-Rèn kỹ năng nghe: Nghe bạn kể nhận xét đúng lời kể của bạn
B.Đồ dùng dạy học:
Bảng lớp viết đề bài
C.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra: Kể lại một câu chuyện đã nghe và đã đọc về 1 nữ anh hùng đã nghe.
3.Dạy bài mới:
*Giới thiệu bài: Nêu MĐYC của tiết học
*Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu của đề bài
Gọi HS đọc đề bài
Hướng dẫn phân tích đề và gạch chân những từ ngữ quan trọng: kể về việc làm tốt của bạn em
Gọi HS đọc các gợi ý
Cho HS đọc SGK
Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS
Gọi HS nói về nhân vật và việc làm tốt của nhân vật trong câu chuyện của mình
Cho HS viết dàn ý
Hướng dẫn thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện
Kể theo cặp
Thi kể trước lớp
Bình chọn bạn kể hay
Hát
Vài HS kể
HS lắng nghe
2 HS đọc đề bài
HS lắng nghe
HS tiếp nối đọc các gợi ý 1, 2, 3, 4
HS đọc thầm SGK
HS lấy bài chuẩn bị
HS nêu
HS thực hành viết dàn ý
Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện của mình và cùng trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện
HS thi kể trước lớp, mỗi em kể xong trao đổi và đối thoại cùng các bạn về câu chuyện của mình
Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, kể hay nhất
D.Hoạt động nối tiếp:
Nhận xét và đánh giá giờ học
Tiếp tục chuẩn bị câu chuyện của bài sau
Thứ tư ngày 23 tháng 4 năm 2008
Tập đọc
Tiết 62:Bầm ơi
A.Mục đích yêu cầu:
-Biết đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ với dọng cảm động, trầm lắng thể hiện cảm xúc yêu thương sâu nặng của anh chiến sĩ vệ quốc quân
-Hiểu bài thơ ca ngợi người mẹ và tình mẹ con thắm thiết, sâu nặng giữa người chiến sĩ ở ngoài tiền tuyến với người mẹ tần tảo giàu tình yêu thương con nơi quê nhà
-Học thuộc lòng bài thơ
B.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh họa bài đọc
C.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra: Đọc bài Công việc đầu tiên
3.Dạy bài mới:
*Giới thiệu bài: Nêu MĐYC của tiết học
*Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
Luyện đọc:
Gọi HS đọc
Đọc tiếp nối (4 đoạn)
Đọc theo cặp
Đọc cá nhân
GV đọc diễn cảm
Tìm hiểu bài:
Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ? Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ?
Tìm những hình ảnh so sánh thể hiện tình cảm mẹ con thắm thiết, sâu nặng.
Anh chiến sĩ đã dùng cách nói ntn để làm yên lòng mẹ
Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ gì về người mẹ của anh?
Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ gì về anh?
Đọc diễn cảm và học thuộc lòng
Cho HS tiếp nối đọc diễn cảm
Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng
Thi đọc diễn cảm
Thi đọc học thuộc lòng
Hát
Vài HS đọc
HS lắng nghe
2 HS đọc bài
HS đọc tiếp nối (3 lượt)
Luyện đọc theo cặp
1 HS đọc bài
HS lắng nghe
Cảnh chiều đông mưa phùn gió bấc, anh nhớ người mẹ nơi quê nhà. Nhớ mẹ lội ruộng cấy mạ non, mẹ run lên vì rét.
Mẹ với con: Mạ non bầm cấy thương con mấy lần
Con với mẹ: Mưa phùnthương bầm bấy nhiêu
Anh dùng cách nói so sánh: Con điđời bầm sáu mươi
Là điển hình của phụ nữ Việt Nam: Chịu thương, chịu khó, hiền hậu, đầy tình thương yêu con
Anh chiến sĩ là người rất yêu thương mẹ, yêu đất nước, đặt tình yêu mẹ bên tình yêu đất nước
4 em tiếp nối đọc diễn cảm
Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ
Thi đọc diễn cảm và học thuộc lòng
D.Hoạt động nối tiếp:
Nhắc lại ý nghĩa bài thơ
Nhận xét và đánh giá tiết học
Tập làm văn
Ôn tập về văn tả cảnh
Mục đích yêu cầu:
Liệt kê những bài văn tả cảnh đã học trong học kỳ I. Trình bày được dàn ý của một trong những bài văn đó
Đọc một bài văn tả cảnh, biết phân tích trình tự miêu tả của bài văn, nghệ thuật quan sát và chọn lọc chi tiết, thái độ của người tả
Đồ dùng dạy học:
Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Tổ chức:
Kiểm tra:
Dạy bài mới:
Giới thiệu bài: Nêu MĐYC của tiết học
Hát
Vài HS
HS lắng nghe
Tiếng Việt (tăng)
Tiết 62: Rèn kỹ năng sử dụng dấu câu:Dấu phảy
A. Mục đích yêu cầu
Rèn kỹ năng sử dụng dấu phẩy , nắm được tác dụng của dấu phẩy
Vận dụng được vào làm bài tập
B. Đồ dùng dạy học
VBT
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức
2. Luyện tập
*. Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 1 :
Giao việc:
- Đọc yêu cầu bài tập , tự làm bài vào vở bài tập
- Sau đó lên đọc lại bài.
- Theo dõi, nhận xét bài của bạn
Bài tập 2 :
- Giao việc: Đọc yêu cầu bài tập , tự làm bài vào vở bài tập
- Gọi học sinh trình bày
- Nhận xét và bổ xung
3. Hoạt động nối tiếp :
- Nhắc lại 3 tác dụng của dấu phẩy
- Dặn học sinh ghi nhớ kiến thức về dấu phẩy để sử dụng cho đúng
- Hát
- Tự đọc bài, tự làm bài tập trong VBT
- Học sinh đọc nội dung yêu cầu
- Học sinh đọc từng câu văn và làm bài
- Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu : phong trào 3 đảm đang thời kỳ chống Mỹ cứu nước, phong trào giỏi việc nước, đảm việc nhà.
- Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ : khi phương đông vừa vẩn bụi hồng, con hoạ mi ấy lại hót vang lừng
- Ngăn cách các vế câu trong câu ghép : thế kỷ 20 là thế kỷ giải phóng phụ nữ, còn thế kỷ 21 là thể kỷ hoàn thành sự nghiệp đó
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh làm bài tập và trình bày
- Học sinh nêu
- Học sinh lắng nghe và thực hiện
File đính kèm:
- Tieng Viet 5-tuan 19.doc