TẬP ĐỌC
MÙA THẢO QUẢ
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Đọc lưu loát và diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, thể hiện cảm hứng ca ngợi vẻ đẹp của rừng thảo quả.
2. Cảm nhận được vẻ đẹp , hương thơm đặc biệt, sự sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả. Cảm nhận được nghệ thuật miêu tả đặc sắc của tác giả.
19 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 558 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bài học - Môn Tiếng Việt 5 - Tuần 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Một số sách, truyện... có nội dung bảo vệ môi trường.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: (2ph- 3ph)
- Kể chuyện Người đi săn và con nai.
? Nêu ý nghĩa câu chuyện?
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài (1ph- 2ph) : GV nêu yêu cầu của tiết kể chuyện
b. Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài (6ph-8ph)
- 1 HS đọc to đề bài, lớp đọc thầm theo
- Phân tích đề, gạch chân từ trọng tâm: đã nghe, đã đọc, bảo vệ môi trường
- Cả lớp đọc thầm gợi ý 1 SGK, 1-2 HS tóm tắt gợi ý 1
- Giới thiệu câu chuyện (ngoài nhà trường)
- Đọc thầm dàn bài kể chuyện trong SGK
- Treo BP chép sẵn dàn bài
c. Học sinh kể (22ph- 24ph)
- Kể trong nhóm đôi
- Kể cá nhân trước lớp
- Nhận xét:
+ Nội dung
+ Lời kể
+ Điệu bộ
- Nhận xét ,®¸nh gi¸ .
d. Tìm hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện (3ph- 5ph)
- Mỗi HS kể xong, nêu ý nghĩa câu chuyện
- Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất...
e. Củng cố, dặn dò (3ph- 5ph)
- Nhận xét tiết học
- VN: kể lại câu chuyện cho người thân.
TẬP ĐỌC
HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Đọc lưu loát và diễn cảm bài thơ, giọng trải dài, tha thiết, cảm hứng ca ngợi những phẩm chất cao quý, đáng kính trọng của bầy ong .
2. Hiểu những phẩm chất đáng quý của bầy ong: cần cù làm việc, tìm hoa gây mật, giữ hộ cho người những mùa hoa đã tàn phai.
3. Thuộc lòng hai khổ thơ cuối bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1. Kiểm tra bài cũ (2ph-3ph)
- Đọc bài Mùa thảo quả.
- 1-2 HS
? Khi thảo quả chín, rừng có những nét gì đẹp?
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài (1ph- 2ph)
b. Luyện đọc đúng (10ph- 12ph): Nhắc HS: đây là bài có yêu cầu HTL, chú ý nhẩm để thuộc.
* GV hướng dẫn HS luyện đọc
- 1 HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm theo, xác định đoạn: 4 đoạn (mỗi khổ là 1đoạn)
- Đọc nối tiếp đoạn (1-2 lần)
- Nhận xét
* Đoạn 1:
+ Luyện đọc: dòng 4: nhịp 4/4
®äc ®óng :dßng 3 :lµ ,nÎo .
- 1 HS đọc
+ Giải nghĩa: đẫm
- Đọc chú giải
+ Hướng dẫn: đọc trải dài ,râ .
- Đọc đoạn theo dãy
* Đoạn 2:
+ Hướng dẫn: ®äc tr«i ch¶y ,®äc ®óng c¸c c©u cã dÊu
- Đọc đoạn theo dãy
* Đoạn 3:
+ Luyện đọc:
Dòng 3: nhịp 3/3; dòng 4: nhịp 3/5
- 1 HS đọc
+ Giải nghĩa: rong ruổi, nối liền mùa hoa
- Đọc chú giải
* Đoạn 4
+ Luyện đọc: dòng 1: nhịp 4/2; dòng 2 + 4 + 6: nhịp 3/5;
- 1 HS đọc
+ Giải nghĩa: men
- Đọc chú giải
+ Hướng dẫn: ®äc rµnh m¹ch ,ng¾t ®óng nhÞp c¸c dßng th¬ .
- Đọc đoạn theo dãy
- Đọc theo nhóm đôi
* Đọc cả bài ;
- Hướng dẫn :§äc lu lo¸t ,biÕt ng¾t nhÞp th¬ lôc b¸t râ ý .
- 1-2 HS đọc
- Đọc mẫu
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài (10ph- 12ph)
? Những chi tiết nào trong khổ thơ đầu nói lên hành trình vô tận của bầy ong?
- Đọc thầm khổ 1.Trả lời:
+ không gian: đôi cánh của bầy ong đẫm nắng trời, không gian là cả nẻo đường xa
+ Thời gian: bầy ong bay đến trọn đời
? Bầy ong đến tìm mật ở những nơi nào? Nơi ong đến có vẻ đẹp gì đặc biệt?
- Đọc thầm đoạn 2+ 3. Trả lời:
+ Nơi rừng sâu: bập bùng hoa chuối
+ Nơi biển xa: có hàng cây chắn bão dịu dàng mùa hoa...
? Em hiểu nghĩa câu thơ “Đất nơi đâu cũng tìm ra ngọt ngào” thế nào?
- Đọc thầm đoạn 3, thảo luận nhóm đôi, trả lời: đến nơi nào, bầy ong chăm chỉ cũng tìm được hoa làm mật...
? Qua hai dòng thơ cuối bài, tác giả muốn nói điều gì về công việc của bầy ong?
- Đọc thầm đoạn 4. Trả lời: công việc của loài ong có ý nghĩa thật lớn lao: ong giữ hộ cho người những mùa hoa...
- Chốt nội dung :Ong lµ loµi vËt næi tiÕng chuyªn cÇn ,c«ng viÖc cña loµi ong cã ý nghÜa thËt ®Ñp ®Ï ,lín lao .Ong gi÷ hé cho con ngêi nh÷ng mïa hoa ®· tµn nhê ong ®· ch¾t chiu ®îc trong vÞ ngät ,mïi h¬ng cña hoa nh÷ng mËt ngät tinh tuý .Thëng thøc m¹t ong con ngêi nh thÊy nh÷ng mïa hoa kh«ng phai tµn .
- H nªu néi dung chÝnh cña bµi .
d. Luyện đọc diễn cảm (10ph- 12ph)
* §o¹n 1 :NhÊn giäng :®Ém ,v« tËn . §äc giäng tha thiÕt ,tù nhiªn .
- Đọc đoạn theo dãy
* §o¹n 2-3 :NhÊn giäng :bËp bïng ,rong ruæi .§äc giong vui t¬i ,hån nhiªn .
* §o¹n 4 :§äc giäng nhÑ nhµng dµn tr¶i ,c¶m høng ngîi ca .
- Đọc mẫu cả bài
- Đọc đoạn hoặc cả bài
- Đọc nhÈm- häc thuộc lòng
e. Củng cố, dặn dò (2ph- 4ph)
- Nhận xét tiết học.
- VN: chuẩn bị bài sau: Người gác rừng tí hon.
Thứ năm ngày 13 tháng 11 năm 2008
TẬP LÀM VĂN
CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ NGƯỜi (trang 119 )
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Nắm được cấu tạo ba phần (MB, TB, KB) của một bài văn tả người.
2. Biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo của bài văn tả người để lập dàn ý chi tiết tả người thân trong gia đình - một dàn ý với những ý riêng; nêu dược những nét nổi bật về hình dáng, tính tình và hoạt động của đối tượng miêu tả.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1. Kiểm tra bài cũ : (2ph-3ph)
? Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh?
- Trả lời
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài (1ph- 2ph) : GV nêu MĐYC của tiết học
b. Hình thành khái niệm (13ph –15ph)
- 1 HS nêu yêu cầu, 1HS đọc to bài văn, cả lớp theo dõi SGK + quan sát tranh minh hoạ
- Cả lớp đọc thầm bài văn + chú giải, suy nghĩ trả lời câu hỏi
? X¸c ®Þnh phÇn më bµi vµ cho biÕt t/g giíi thiÖu ngêi ®Þnh t¶ b»ng c¸ch nµo ?
“.®Ñp qu¸ ” :giíi thiÖu A Ch¸ng b»ng c¸ch ®a ra lêi khen cña c¸c cô giµ trong lµng vÒ th©n h×nh khoÎ ®Ñp cña A Ch¸ng .
? Ngo¹i h×nh A Ch¸ng cã g× næi bËt ?
Ngùc në vßng cung ,da ®á nh lim ,b¾p tay ,b¾p ch©n r¾n nh tr¾c gô ,vãc cao ,vai réng ,ngêi ®øng nh c¸i cét ®¸ .ra trËn .
? Qua ®o¹n v¨n miªu t¶ ho¹t ®éng em thÊy A Ch¸ng lµ ngêi ntn ?
Ngêi lao ®éng rÊt khoÎ ,rÊt giái ,cÇn cï say mª lao ®éng .
? t×m phÇn kÕt bµi vµ nªu ý nghÜa cña nã ?
C©u cuèi :Ca ngîi søc lùc trµn trÒ cña A Ch¸ng lµ niÒm tù hµo cña hä H¹ng .
? Em cã nhËn xÐt g× vÒ cÊu t¹o bµi v¨n t¶ ngêi ?
Cã ®ñ 3 phÇn :më bµi ,th©n bµi ,kÕt luËn .
* Nªu néi dung cña tõng phÇn trong bµi v¨n ?
- Nhận xét, bổ sung
- Nhận xét, chốt, rút ra ghi nhớ
- Đọc ghi nhớ
c. Hướng dẫn luyện tập(17ph- 19ph)
- 1 HS nêu yêu cầu BT.
- Nhắc HS:
+ Khi lập dàn ý, cần bám sát cấu tạo 3 phần
+ Chú ý đưa vào dàn ý những chi tiết có chọn lọc
- Vài HS nói đối tượng các em chọn tả
- Lập dàn ý vào vở BTTV. Vài HS trình bày
- Nhận xét bổ sung :vÒ cÊu t¹o ,néi dung ,nh÷ng ®Æc ®iÓm vÒ ngo¹i h×nh ,tÝnh t×nh ,viÖc lµm ®· phï hîp víi tuæi t¸c .
- Nhận xét. Nhấn mạnh yêu cầu về cấu tạo một bài văn tả người...
d. Củng cố, dặn dò (2ph- 4ph)
? Cấu tạo bài văn tả người ?
- VN: chuẩn bị bài sau.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ (trang 121 )
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Biết vận dụng kiến thức về quan hệ từ để tìm được các quan hệ từ trong câu; hiểu sự biểu thị những quan hệ khác nhau của các quan hệ từ cụ thể trong câu.
2. Biết sử dụng một số quan hệ từ thường gặp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- GV: bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: (3ph- 5ph)
? Thế nào là quan hệ từ?
- Trả lời
- Đặt câu với một quan hệ từ
- Bảng con
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài (1ph- 2ph) : GV nêu MĐYC của tiết học
b. Hướng dẫn thực hành (32ph-34ph)
Bài 1/121(4ph-6ph)
- 1 HS nêu yêu cầu
- Đọc thầm đoạn trích, gạch chân QHT vào SGK
- Phát biểu
- Nhận xét, bổ sung
- Nhận xét, chốt lời giải đúng:
+ QHT: của, bằng, như, như
+ của nối cái cày với người Hmông...
Bài 2/121 (5ph-7ph)
- 1 HS nêu nội dung BT
- Thảo luận nhóm đôi :C¸c tõ in ®Ëm trong mçi c©u biÓu thÞ quan hÖ g× ?
- Đại diện trình bày
- Nhận xét
- Nhận xét, chốt:
+ nhưng biểu thị quan hệ tương phản
+ mà biểu thị quan hệ tương phản
+ nếu... thì biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết- kết quả.
Bài 3/121(9ph-11ph)
- Đọc nội dung BT
- Điền quan hệ từ thích hợp vào ô trống (SGK)
- Tiếp nối nhau ®äc tõ ®· ®iÒn .
- Nhận xét bæ sung .
- Nhận xét, chốt: a (và); b (và, ở, của); c (thì, thì); d (và, nhưng)
- 1 HS đọc lại
Bài 4/122 (12ph-14ph)
- Nêu yêu cầu
- Đặt câu vào vở
- Tiếp nối nhau đọc câu
- Nhận xét :C¸ch dïng quan hÖ tõ ,néi dung c©u .
- Nhận xét, chấm điểm
c. Củng cố, dặn dò (2ph- 4ph)
- Nhận xét tiết học
.
Thứ sáu ngày 14 tháng 11 năm2008
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜi (trang 122 )
(Quan sát và chọn lọc chi tiết)
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua hai bài văn mẫu (Bà tôi, Người thợ rèn).
2. Hiểu: khi quan sát, khi viết một bài văn tả người, phải chọn lọc để đưa vào bài những chi tiết tiêu biểu, nổi bật, gây ấn tượng. Từ đó biết vận dụng hiểu biết đã có để quan sát và ghi lại kết quả quan sát ngoại hình của một người thường gặp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- Bảng phụ, VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1. Kiểm tra bài cũ (2ph-3ph):
? Cấu tạo bài văn tả người?
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài (1ph- 2ph) : GV nêu MĐYC của tiết học
b. Hướng dẫn thực hành (32ph- 34ph)
Bài 1/122 (15ph-17ph)
- Đọc yêu cầu BT
- Cả lớp đọc thầm bài Bà tôi, trao đổi nhóm đôi, tìm và ghi lại đặc điểm ngoại hình của người bà (VBT)
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét, bổ sung
- Chốt lời giải đúng: mái tóc: đen, dày kì lạ...
* Tác giả đã ngắm bà rất kĩ, đã chọn lọc những chi tiết tiêu biểu về ngoại hình của bà để miêu tả .Bµi v¨n ng¾n gän mµ sèng ®éng ,kh¾c ho¹ rÊt râ nÐt h×nh ¶nh cña bµ trong t©m trÝ b¹n ®äc ...
Bài 2/123 (17ph- 19ph):
- Nêu yêu cầu
- Đọc thầm bài văn, ghi lại những chi tiết người thợ rèn đang làm việc vào vở BTTV .
Tiếp nối tr¶ lêi :
+Nh÷ng chi tiÕt t¶ ngêi thî rÒn ®ang lµm viÖc :
+Tay b¾t lÊy thái thÐp hång
+Quai nh÷ng nh¸t bóa h¨m hë ...
+QuÆp thái thÐp trong ®«i k×m ...
+L«i con c¸ löa ra
+Trë tay nÐm thái s¾t
+LiÕc nh×n lìi rùa
- Nhận xét
- Nhận xét, chốt :
* Tác giả đã quan sát rất kĩ hoạt động của người thợ rèn...Người đọc bị cuốn hút vì cách tả, tò mò về một hoạt động mà mình chưa biết...Bài văn hấp dẫn, sinh động, mới lạ với cả người đã biết nghề rèn.
? Khi quan sát, khi viết một bài văn tả người, ta phải làm thế nào?
- ...phải chọn lọc để đưa vào bài những chi tiết tiêu biểu...
c. Củng cố, dặn dò (2ph- 4ph)
? Tác dụng của việc quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả? (làm đối tượng này không giống đối tượng khác; bài viết sẽ hấp dẫn...)
- Nhận xét tiết học.
- VN: chuẩn bị bài sau.
File đính kèm:
- Tieng viet - Tuan 12.doc