TẬP ĐỌC
CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn, phù hợp với tâm lí nhân vật và nội dung bài văn.
2. Hiểu được tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu trong bài. Có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
15 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 534 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bài học - Môn Tiếng Việt 5 - Tuần 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phụ
- Trình bày sản phẩm
- Nhận xét
- Nhận xét
e. Củng cố, dặn dò (1ph- 2ph)
- Nhận xét tiết học.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ĐẠI TỪ XƯNG HÔ
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Nắm được khái niệm đại từ xưng hô.
2. Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn; bước đầu biết sử dụng đại từ xưng hô thích hợp trong một văn bản ngắn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1. Kiểm tra bài cũ (3ph-5ph)
- Không KT
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài (1ph- 2ph) : GV nêu MĐYC của tiết học
b. Hình thành khái niệm (10ph- 12ph)
Bài 1/104:
- 1 HS nêu yêu cầu
? Đoạn văn có những nhân vật nào?
? Các nhân vật làm gì?
- Trả lời
- Suy nghĩ, phát biểu
- Nhận xét
- Nhận xét, chốt:
+ những từ chỉ người nói: chúng tôi, ta
+ những từ chỉ người nghe: chị, các ngươi
+ từ chỉ người hay vật mà câu chuyện hướng tới: chúng
*Những từ in đậm trong đoạn văn trên được gọi là đại từ xưng hô
? Thế nào là đại từ xưng hô?
Bài 2/105:
- Nêu yêu cầu
- Đọc thầm lời của từng nhân vật, nhận xét thái độ của cơm, của Hơ Bia
- Phát biểu
- Nhận xét
- Nhận xét, chốt:
+ cách xưng hô của cơm: tự trọng, lịch sự
+ cách xưng hô của Hơ Bia: kiêu căng, thô lỗ
? Khi xưng hô, cần chú ý chọn từ ntn?
Bài 3/105:
- Nêu yêu cầu
- Thảo luận nhóm đôi
- Phát biểu
- Nhận xét, bổ sung
- Nhận xét, chốt:
ĐTXH là từ được người nói dùng để...
- Rút ra ghi nhớ
- Đọc ghi nhớ
c. Hướng dẫn luyện tập (20ph-22ph)
Bài 1/106 (7ph-9ph)
- Nêu yêu cầu
- Đọc thầm lại đoạn văn, làm bài vào SGK
- Phát biểu
- Nhận xét, bổ sung
- Nhận xét, chốt:
+ Thỏ xưng là ta, gọi rùa là chú em: kiêu căng, coi thường rùa
+ Rùa xưng là tôi, gọi thỏ là anh: tự trọng, lịch sự với thỏ
Bài 2/106(13ph-15ph)
- Nêu yêu cầu
? Đoạn văn có những nhân vật nào? Nội dung đoạn văn kể chuyện gì?
- Đọc thầm đoạn văn, làm bài vào vở
- Tiếp nối nhau đọc bài
- Nhận xét
- Nhận xét, chấm điểm
- Đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh
d. Củng cố, dặn dò (2ph- 4ph)
? Thế nào là đại từ xưng hô?
- VN: học thuộc ghi nhớ.
Thứ tư ngày 5 tháng 11 năm 2008
KỂ CHUYỆN
NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON NAI
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào lời kể của GV, tranh minh hoạ và lời gợi ý dưới tranh, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện; phỏng đoán được kết thúc của câu chuyện
2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, không giết hại thú rừng.
3. Rèn kĩ năng nghe:
- Chăm chú nghe GV kể chuyện, nhớ chuyện
- Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp lời bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1.Kiểm tra bài cũ (2ph-3ph)
- Kể chuyện về một lần đi thăm cảnh đẹp ở địa phương hoặc ở nơi khác.
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài (1ph- 2ph)
b. Giáo viên kể (6ph-8ph): chỉ kể 4 đoạn ứng với 4 tranh minh hoạ trong SGK, bỏ lại đoạn 5 để HS tự phỏng đoán.
- Lần 1( diễn cảm).
- Lần 2 kết hợp hình ảnh minh hoạ.
c. Học sinh tập kể (22ph- 24ph)
Bài 1/107:
- 1 HS nêu yêu cầu
- Chia nhóm 4
- Dựa vào lời kể của GV và tranh vẽ, tập kể trong nhóm
- Các nhóm thi kể
- Nhận xét
- Nhận xét
Bài 2/107
- Nêu yêu cầu
- Gợi ý: Thấy con nai đẹp quá, người đi săn có bắn không? Chuyện gì sẽ xảy ra sau đó?
- Kể chuyện theo phỏng đoán của mình
- Nhận xét
Bài 3/107:
- Nêu yêu cầu
- Kể tiếp đoạn 5
- Kể trong nhóm đôi
- Kể cá nhân trước lớp (cả truyện)
- Nhận xét, cho điểm
- Nhận xét
d. Tìm hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện (3ph- 5ph)
- Trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện
- Phát biểu
- Nhận xét, bổ sung
- Nhận xét
- Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất
e. Củng cố, dặn dò (3ph- 5ph)
? Nêu ý nghĩa câu chuyện ?
- VN: kể lại câu chuyện cho người thân.
TẬP ĐỌC
TIẾNG VỌNG
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Đọc lưu loát và diễn cảm bài thơ bằng giọng nhẹ nhàng, trầm buồn, bộc lộ cảm xúc xót thương, ân hận trước cái chết thương tâm của chú chim sẻ nhỏ
2. Cảm nhận được tâm trạng ân hận, day dứt của tác giả: vì vô tâm đã gây nên cái chết của chú chim sẻ nhỏ. Hiểu được điều tác giả muốn nói: Đừng vô tình trước những sinh linh bé nhỏ trong thế giới quanh ta.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1. Kiểm tra bài cũ (2ph-3ph)
- Đọc bài Chuyện một khu vườn nhỏ
- 1-2 HS đọc
? Em hiểu “Đất lành chim đậu” là ntn?
- Trả lời
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài (1ph- 2ph)
b. Luyện đọc đúng (10ph- 12ph):
* GV hướng dẫn HS luyện đọc
- 1 HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm theo, xác định đoạn (2 đoạn)
+ Đoạn 1: 12 dòng đầu
+ Đoạn 2: còn lại
- Đọc nối tiếp đoạn (1-2 lần)
- Nhận xét
- Đoạn 1:
+ Luyện đọc: dòng 6: nhịp 3/5/3
- 1 HS đọc
+ Hướng dẫn:giọng nhẹ nhàng, trầm buồn, nhấn: chết rồi, giữ chặt, lạnh ngắt...
- Đọc đoạn theo dãy
- Đoạn 2:
+ Hướng dẫn: giọng đọc trầm buồn, bộc lộ cảm xúc xót thương, ân hận
- Đọc đoạn theo dãy
- Đọc theo nhóm đôi
* Đọc cả bài:
- Hướng dẫn
- 1-2 HS đọc
- Đọc mẫu
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài (10ph- 12ph)
? Con chim sẻ nhỏ chết trong hoàn cảnh đáng thương ntn?
- Đọc thầm đoạn 1. Trả lời: con sẻ chết trong cơn bão...
? Vì sao tác giả băn khoăn, day dứt về cái chết của chim sẻ?
- Đọc thầm đoạn 1. Trả lời: trong đêm mưa bão, nghe cánh chim đập cửa, nằm trong chăn ấm, tác giả không muốn dậy...
? Những hình ảnh nào dã để lại ấn tượng sâu sắc trong tâm trí tác giả?
- Đọc thầm đoạn 2. Trả lời: hình ảnh những quả trứng không có mẹ ấp ủ...
? Đặt một tên khác cho bài thơ?
- Thảo luận nhóm đôi. Trả lời
- Chốt nội dung, nêu ý nghĩa.
d. Luyện đọc diÔn cảm (10ph- 12ph)
- Hướng dẫn đọc diễn cảm theo đoạn
- Đọc đoạn theo dãy
- Đọc mẫu cả bài
- Đọc đoạn hoặc cả bài
e. Củng cố, dặn dò (2ph- 4ph)
? Tác giả muốn khuyên các em điều gì
VN: chuẩn bị bài sau: Mùa thảo quả.
Thứ năm ngày 6 tháng 11 năm 2008
TẬP LÀM VĂN
TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Biết rút kinh nghiệm về các mặt bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, cách trình bày, chính tả.
2. Có khả năng phát hiện và sửa lỗi trong bài làm của mình, của bạn; nhận biết ưu điểm của những bài văn hay; viết lại được một đoạn trong bài cho hay hơn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1. Kiểm tra bài cũ (2ph-3ph)
- Không KT
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài (1ph- 2ph) : GV nêu MĐYC của tiêt học
b. Nhận xét về kết quả bài làm của HS (3ph-5ph)
- Treo bảng phụ chép sẵn đề bài của tiết KT;
- Đọc lại đề bài
- Nhận xét về kết quả bài làm:
+ Những ưu điểm chính
+ Những thiếu sót, hạn chế
- Thông báo điểm số cụ thể
c. Hướng dÉn HS chữa bài
Bài 1/109 (10ph-12ph)
* Hướng dẫn chữa lỗi chung:
- Treo bảng phụ chép một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ...
- Chữa vào nháp
- Phát biểu
- Nhận xét
* Hướng dẫn từng HS chữa lỗi trong bài
- Đọc lời nhận xét của GV, dựa vào hướng dẫn (BT1), tự phát hiện thêm lỗi, sửa lỗi. đổi bài, soát chéo
* Hướng dẫn học tập những bài văn hay
- GV đọc những đoạn văn hay, gợi ý cho HS trao đổi về kinh nghiệm viết văn tả cảnh
Bài 2/109 (17ph-19ph)
- Đọc yêu cầu
- Chọn một đoạn văn để viết lại cho hay hơn
- Tiếp nối nhau đọc
- Nhận xét
- Nhận xét, khích lệ sự cố gắng của HS
d. Củng cố, dặn dò (2ph-4ph)
- Nhận xét tiết học
- VN: chuẩn bị bài sau
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
LuyÖn tõ vµ c©u
Quan hÖ tõ
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Bước đầu nắm được khái niệm quan hệ từ.
2. Nhận biết được một vài quan hệ từ (hoặc cặp quan hệ từ) thường dùng; hiểu tác dụng của chúng trong câu hay đoạn văn; biết đặt câu với quan hệ từ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: (3ph- 5ph)
? Thế nào là đại từ xưng hô? Chọn đại từ xưng hô thích hợp điền vào chỗ trống:
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài (1ph- 2ph) : GV nêu MĐYC của tiết học
b. Hình thành khái niệm (10ph- 12ph)
Bài 1/109:
- 1 HS nêu yêu cầu
- Đọc các câu văn
- Suy nghĩ, phát biểu
- Nhận xét
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
*Những từ in đậm trong VD trên được dùng để nối các từ trong một câu hoặc nối các câu với nhau nhằm giúp người đọc, người nghe hiểu rõ mối quan hệ giữa các từ trong câu...Các từ ấy được gọi là quan hệ từ
? Thế nào là quan hệ từ?
Bài 2/110:
- Nêu yêu cầu
- Đọc thầm các câu văn, gạch chân những cặp từ thể hiện quan hệ giữa các ý ở mỗi câu
- Phát biểu
- Nhận xét
- Nhận xét, chốt:
a. nếu...thì: biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết-kết quả
b. tuy...nhưng: biểu thị quan hệ tương phản
* Nhiều khi, các từ ngữ trong câu được nối với nhau không phải bằng một QHT mà bằng một cặp QHT...
- Rút ra ghi nhớ
- Đọc ghi nhớ
c. Hướng dÉn luyện tập (20ph-22ph)
Bài 1/110 (4ph-6ph)
- Nêu yêu cầu
- Đọc thầm lại các câu văn, làm bài vào SGK
- Phát biểu
- Nhận xét, bổ sung
- Nhận xét, chốt:
+ và nối Chim, Mây, Nước với Hoa
+ của nối tiếng hót kì diệu với Hoạ mi ...
Bài 2/111(6ph-8ph)
- Nêu yêu cầu
- Đọc thầm các câu văn , làm bài vào SGK
- Phát biểu
- Nhận xét
- Nhận xét, chốt
Bài 3/111 (9ph-11ph)
- Nêu yêu cầu
- Đặt câu vào vở
- Tiếp nối nhau đọc câu vừa đặt
- Nhận xét
- Nhận xét, ghi điểm
d. Củng cố, dặn dò (2ph- 4ph)
? Thế nào là quan hệ từ?
- VN: học thuộc ghi nhớ.
Thứ sáu ngày 7 tháng 11 năm 2008
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Củng cố kiến thức về cách viết đơn.
2. Viết được một lá đơn (kiến nghị) đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, thể hiện đầy đủ các nội dung cần thiết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- Bảng lớp viết mẫu đơn
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1. KiÓm tra bài cũ: (2ph-3ph)
- Không kiểm tra
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài (1ph- 2ph)
- Nêu MĐYC của tiết học
b. Hướng dẫn thực hành (32ph-34ph)
- 1 HS đọc to đề bài và các gợi ý, lớp theo dõi SGK
- Mở BP đã trình bày sẵn mẫu đơn
- 1 HS đọc
? Một số nội dung cần lưu ý trong đơn?
+ Tên của dơn
+ Nơi nhận đơn
+ Giới thiệu bản thân...
- Nhắc HS: trình bày lí do viết đơn sao cho gọn, rõ, có sức thuyết phục để các cấp thấy rõ tác động nguy hiểm của tình hình đã nêu...
- Vài HS nói đề bài mình chọn
- Viết đơn vào vở
- Tiếp nối nhau đọc đơn
- Nhận xét
- Nhận xét, chấm điểm
c. Củng cố, dặn dò (2ph- 4ph)
- Nhận xét tiết học
- VN: chuẩn bị bài sau.
File đính kèm:
- Tieng viet - Tuan 11.doc