Kế hoạch bài học Môn Tập làm văn Năm học: 2012-2013

I. MỤC TIÊU:

 - Nắm được cấu tạo ba phần của bài văn tả cảnh: mở bài , thân bài , kết bài (ND ghi nhớ )

 - Chỉ rõ được ba phần của bài nắng trưa (mụcIII)

 GDMT : Ngữ liệu để nhận xét ( bài hoàng hôn trên sông Hương) và luyện tập (bài nắng trưa) đều có nội dung giúp hs cảm nhận được vẽ đẹp của môi trường thiên nhiên, có tác GDMT (khai thác trực tiếp)

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Bảng phụ ghi phần ghi nhớ cấu tạo của bài văn “Nắng trưa”

 

doc136 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1136 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài học Môn Tập làm văn Năm học: 2012-2013, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ình bày miệng được đoạn văn một cách rõ ràng, rành mạch dựa trên dàn ý đã lập. - Thái độ: Giáo dục học sinh yêu quí mọi người xung quanh, say mê sáng tạo. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ ghi sẵn 3 đề văn. Bút dạ + 3, 4 tờ giấy khổ to cho 3, 4 học sinh lập dàn ý. + HS: III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: Hát Hoạt động 1: MT :Hướng dẫn học sinh hiểu đề bài. Giáo viên mở bảng phụ đã viết các đề văn, cùng học sinh phân tích đề – gạch chân những từ ngữ quan trọng. Hoạt động lớp. 1 học sinh đọc 3 đề bài đã cho trong SGK. Cả lớp đọc thầm lại các đề văn: mỗi em suy nghĩ, lựa chọn 1 đề văn gần gũi, gạch chân dưới những từ ngữ quan trọng trong đề. 5, 6 học sinh tiếp nối nhau nói đề văn em chọn. v Hoạt động 2: MT: Hướng dẫn lập dàn ý. Giáo viên phát riêng bút dạ và giấy khổ to cho 3, 4 học sinh. Giáo viên nhận xét. Hoàn chỉnh dàn ý. Hoạt động cá nhân 1 học sinh đọc thành tiếng gợi ý 1(Tìm ý cho bài văn) trong SGK. Cả lớp đọc thầm lại. 1 học sinh đọc thành tiếng bài tham khảo Người bạn thân. Cả lớp đọc thầm theo để học cách viết các đoạn, cách tả xen lẫn lời nhận xét, bộc lộ cảm xúc… Học sinh lập dàn ý cho bài viết của mình – viết vào vở hoặc viết trên nháp. v Hoạt động 3: MT :Hướng dẫn nói từng đoạn của bài văn. Giáo viên nêu yêu cầu 2, nhắc nhở học sinh cần nói theo sát dàn ý, dù là văn nói vẫn cần diễn đạt rõ ràng, rành mạch, dùng từ, đặt câu đúng, sử dụng một số hình ảnh bằng cách so sánh để lời văn sinh động, hấp dẫn. -Học sinh làm việc theo nhóm. Các em trình bày trước nhóm dàn ý của mình để các bạn góp ý, hoàn chỉnh. Mỗi nhóm chọn 1 học sinh (có dàn ý tốt nhất) đọc dàn ý mình trước lớp. Cả lớp nhận xét. Những học sinh làm bài trên giấy lên bảng trình bày dàn ý của mình. Cả lớp nhận xét. v Hoạt động 4: Giáo viên giới thiệu một số đoạn văn tiêu biểu. Nhận xét rút kinh nghiệm. -HS đọc bài văn hay 5. Tổng kết - dặn dò: Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị : Viết bài văn tả người. Tuần : 33 Tiết : 66 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : Tập làm văn Bài dạy : VIẾT BÀI VĂN TẢ NGƯỜI. I. Mục tiêu: -Viết được bài văn tả người theo đề bài gợi ý trong sách GK . Bài văn rõ nội dung miêu tả , đúng cấu tạo bài văn tả người đã học. - Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu quý cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo. II. Chuẩn bị: + GV: - Dàn ý cho đề văn của mỗi học sinh (đã lập ở tiết trước). + HS: SGK, nháp III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: + Hát v Hoạt động 1: MT : Hướng dẫn học sinh làm bài. Đề bài: Chọn một trong các đề sau: Hoạt động lớp. 1 học sinh đọc lại 3 đề văn. Học sinh mở dàn ý đã lập từ tiết trước và đọc lại. Tả cô giáo ( hoặc thầy giáo) đã từng dạy dỗ em và để lại cho em nhiều ấn tượng và tình cảm tốt đẹp. Tả một người ở địa phương em sinh sống ( chú công an phường, chú dân phòng, bác tổ trưởng dân phố, bà cụ bán hàng …) Tả một người em mới gặp một lần nhưng đã để lại cho em những ấn tượng sâu sắc. v Hoạt động 2: Học sinh làm bài. MT :HS biết trình bày bài đủ 3 phần. Hoạt động cá nhân. Phương pháp: Thực hành. Học sinh viết bài theo dàn ý đã lập. Học sinh đọc soát lại bài viết để phát hiện lỗi, sửa lỗi trước khi nộp bài. 5. Tổng kết - dặn dò: Nhận xét tiết học. -Yêu cầu học sinh về xem lại bài văn tả cảnh. Chuẩn bị: Trả bài văn tả cảnh Ngày tháng năm 2013 Khối Trưởng Duyệt Giáo viên Nguyễn Thanh Đạm Tuần : 34 Tiết : 67 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : Tập làm văn Bài dạy : TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH. I. Mục tiêu: -Nhận biết và sửa được lỗi trong bài văn; viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn. - Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ ghi các đề bài của tiết Viết bài văn tả cảnh (tuần 32, tr.175) ; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, đoạn, ý … cần chữa chung trước lớp. Phấn màu. + HS: Vở III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Giới thiệu bài mới: Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của tiết Trả bài văn kể chuyện. 3. Phát triển các hoạt động: Hát v Hoạt động 1: MT: Giáo viên nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp. Hoạt động lớp. -Phướng pháp: Giảng giải. a) Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn các đề bài của tiết Viết bài văn tả cảnh (tuần 32); một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý … b) Nhận xét về kết quả làm bài: * Những ưu điểm chính: * Những thiếu sót, hạn chế. Nêu một vài ví dụ cụ thể, tránh nêu tên học sinh. Hoạt động 2: MT : Hướng dẫn học sinh chữa bài. Giáo viên trả lời cho từng học sinh. a) Hướng dẫn học sinh tự đánh giá bài làm của mình. b) Hướng dẫn chữa lỗi chung. Giáo viên chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng phụ. Giáo viên chữa lại cho đúng bằng phấn màu (nếu sai). Học sinh chép bài chữa vào vở. c) Hướng dẫn chữa lỗi trong bài. Giáo viên theo dõi, kiểm tra học sinh làm việc. Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân. -Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp. 1 học sinh đọc thành tiếng mục 1 trong SGK _ “Tự đánh giá bài làm của em”. Cả lớp đọc thầm lại. Học sinh xem lại bài viết của mình, tự đánh giá ưu, khuyết điểm của bài dựa theo hướng dẫn. Một số học sinh lên bảng chữa lần lượt từng lỗi. Cả lớp tự chữa trên giấy nháp. Học sinh cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng. Đọc lời nhận xét của thầy (cô) giáo, đọc những chỗ thầy (cô) chỉ lỗi trong bài, sử lỗi vào lề vở hoặc dưới bài viết. Đổi bài làm cho bạn bên cạnh để soát lỗi còn sót, soát lại việc sửa lỗi. Hoạt động 3: MT :Hướng dẫn học tập những đoạn văn, bài văn hay. Giáo viên đọc những đoạn văn, bài văn hay có ý riêng, sáng tạo của một số học sinh. Hoạt động lớp. -Phương pháp: Phân tích. 1 học sinh đọc thành tiếng mục 3 trong SGK (Học tập những đoạn văn, bài văn hay). 5. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh về nhà luyện đọc lại các bài tập đọc; đọc lại bài Cấu tạo của Tiếng. Tuần : 34 Tiết : 68 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : Tập làm văn Bài dạy : TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI I. Mục tiêu: 1. HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả người theo 3 đề đã cho 2. Tự đánh giá được nghững thành công và hạn chế trong bài viết của mình II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ ghi 3 đề bài của tiết kiểm tra. + HS: Vở III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Giới thiệu bài mới: Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của tiết Trả bài văn tả người. 3. Phát triển các hoạt động: Hát -Lắng nghe Hoạt động 1: MT: Giáo viên nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp. Hoạt động lớp. Phướng pháp: Giảng giải. a) Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn các đề bài của tiết Viết bài văn tả người một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý … b) Nhận xét về kết quả làm bài: * Những ưu điểm chính: * Những thiếu sót, hạn chế. Nêu một vài ví dụ cụ thể, tránh nêu tên học sinh. Hoạt động 2: MT :Hướng dẫn học sinh chữa bài. Giáo viên trả lời cho từng học sinh. a) Hướng dẫn học sinh tự đánh giá bài làm của mình. b) Hướng dẫn chữa lỗi chung. Giáo viên chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng phụ. Giáo viên chữa lại cho đúng bằng phấn màu (nếu sai). Học sinh chép bài chữa vào vở. c) Hướng dẫn chữa lỗi trong bài. Giáo viên theo dõi, kiểm tra học sinh làm việc. Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân. Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp. 1 học sinh đọc thành tiếng mục 1 trong SGK _ “Tự đánh giá bài làm của em”. Cả lớp đọc thầm lại. Học sinh xem lại bài viết của mình, tự đánh giá ưu, khuyết điểm của bài dựa theo hướng dẫn. Một số học sinh lên bảng chữa lần lượt từng lỗi. Cả lớp tự chữa trên giấy nháp. Học sinh cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng. Đọc lời nhận xét của thầy (cô) giáo, đọc những chỗ thầy (cô) chỉ lỗi trong bài, sử lỗi vào lề vở hoặc dưới bài viết. Đổi bài làm cho bạn bên cạnh để soát lỗi còn sót, soát lại việc sửa lỗi Hoạt động 3: MT : Hướng dẫn học tập những đoạn văn, bài văn hay. Giáo viên đọc những đoạn văn, bài văn hay có ý riêng, sáng tạo của một số học sinh. Hoạt động lớp. Phương pháp: Phân tích. 1 học sinh đọc thành tiếng chú ý đễn cách diễn đạt 5. Củng cố - dặn dò: Nhắc học sinh về nhà xem lại bài - Chuẩn bị : Ngày tháng năm 2013 Khối Trưởng Duyệt Giáo viên Nguyễn Thanh Đạm Tuần : 35 Tiết : 69,70 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : Tập làm văn Bài dạy : KIỂM TRA CUỐI KỲ II Ngày tháng năm 2013 Khối Trưởng Duyệt Giáo viên Nguyễn Thanh Đạm

File đính kèm:

  • docgiao an Tap lam van lop 5 nguyen nam.doc