* Hoạt động 1:
1.1 Kiến thức:
- HS biết: Hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát:“ Bóng dáng một ngôi trường” và thể hiện được sắc thái của bài hát. Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu lời ca. Kết hợp đánh nhịp.
- HS hiểu: Tính chất của bài hát.
1.2 Kĩ năng:
- HS thực hiện được: Luyện tập kĩ năng hát tập thể, hát đơn ca, lối hát hòa giọng, biết cách lấy hơi và thể hiện sắc thái của bài hát cùng với một số động tác minh họa.
- HS thực hiện thành thạo: Gõ đệm theo phách.
1.3 Thái độ:
- Thói quen: Qua nội dung bài học giúp hs tìm hiểu sâu hơn về nhạc lí, biết được yêu cầu của các kí hiệu âm nhạc để phục vụ tốt cho việc học hát.
- Tính cách: Mạnh dạn hơn trong giao tiếp, dễ tiếp cận một cách thân thiện với người khác, dễ thích nghi và có tính hòa nhập xã hội rất cao. Nêu cao tinh thần ham học hỏi. Giúp các em tự tin trước mọi người trong giao tiếp sinh hoạt tập thể sau này.
3 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1953 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bài học môn: Âm nhạc 9 Tiết 3 Trường THCS Tân Hiệp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài:………… - Tiết:……………
Tiết dạy:………………
Ngày dạy:……………………
Ôn tập bài hát: Bóng dáng một ngôi trường
Ôn tập tập đọc nhạc: Tập đọc nhạc số 1
Âm nhạc thường thức: Ca khúc Thiếu nhi phổ thơ
1. Mục tiêu:
* Hoạt động 1:
1.1 Kiến thức:
- HS biết: Hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát:“ Bóng dáng một ngôi trường” và thể hiệân được sắc thái của bài hát. Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu lời ca. Kết hợp đánh nhịp.
- HS hiểu: Tính chất của bài hát.
1.2 Kĩ năng:
- HS thực hiện được: Luyện tập kĩ năng hát tập thể, hát đơn ca, lối hát hòa giọng, biết cách lấy hơi và thể hiện sắc thái của bài hát cùng với một số động tác minh họa.
- HS thực hiện thành thạo: Gõ đệm theo phách.
1.3 Thái độ:
- Thói quen: Qua nội dung bài học giúp hs tìm hiểu sâu hơn về nhạc líù, biết được yêu cầu của các kí hiệu âm nhạc để phục vụ tốt cho việc học hát.
- Tính cách: Mạnh dạn hơn trong giao tiếp, dễ tiếp cận một cách thân thiện với người khác, dễ thích nghi và có tính hòa nhập xã hội rất cao. Nêu cao tinh thần ham học hỏi. Giúp các em tự tin trước mọi người trong giao tiếp sinh hoạt tập thể sau này.
* Hoạt động 2:
2.1 Kiến thức:
- Hs hiểu: Trường độ và đọc đúng cao độ ghép lời ca bài TĐN số 1. Kết hợp đánh nhịp.
- Hs biết: TĐN số 1:“ Chiếc đèn ông sao.” Nhạc của NS Phạm Tuyên.
- Hs biết: Kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu lời ca.
2.2 Kĩ năng:
- HS thực hiện được: Trình bày bài TĐN ở mức độ hoàn chỉnh.
- HS thực hiện thành thạo: Nhận biết nhanh tên nốt nhạc, đọc đúng cao độ, trường độ, tiết tấu bài TĐN.
2.3 Thái độ:
- Thói quen: Qua nội dung bài học giúp hs tìm hiểu sâu hơn về nhạc líù, biết được yêu cầu của các kí hiệu âm nhạc để phục vụ tốt cho việc học hát.
- Tính cách: Mạnh dạn hơn trong giao tiếp, dễ tiếp can một cách thân thiện với người khác, dễ thích nghi và có tính hòa nhập với xã hội rất cao. Nêu cao tinh thần ham học hỏi. Giúp các em tự tin trước mọi người trong giao tiếp sinh hoạt tập thể sau này.
* Hoạt động 3:
3.1 Kiến thức
- HS biết: biết đặc điểm của ca khúc thiếu nhi phổ thơ. Kể được tên một số bài hát thiếu nhi phổ thơ.
- HS hiểu: Về nền âm nhạc Việt Nam.
3.2 Kĩ năng:
- HS thực hiện được: Kĩ năng nghe và cảm nhận đôi điều ca khúc thiếu nhi phổ thơ.
- HS thực hiện thành thạo: Cách trình bày, ghi chép trong vở.
3.3 Thái độ:
- Thói quen: Qua nội dung bài học giúp hs tìm hiểu sâu hơn về nhạc líù, biết được yêu cầu của các kí hiệu âm nhạc để phục vụ tốt cho việc học hát. Qua nội dung bài học giúp hs thêm yêu quý nền âm nhạc VN.
- Tính cách: Mạnh dạn hơn trong giao tiếp, dễ tiếp can một cách thân thiện với người khác, dễ thích nghi và có tính hòa nhập với xã hội rất cao. Nêu cao tinh thần ham học hỏi. Giúp các em tự tin trước mọi người trong giao tiếp sinh hoạt tập thể sau này.
2. Nội dung học tập:
- ÂNTT: Ca khúc thiếu nhi phổ thơ.
3. Chuẩn bị.
3.1 Giáo viên:
- Đàn Organ
- Gv tập đàn hát bài: “Bóng dáng một ngôi trường”.
- Đọc nhạc và hát đúng lời bài TĐN số 1.
- Đĩa nhạc một số ca khúc thiếu nhi phổ thơ (hạt gạo làng ta, bụi phấn, đi học, tia nắng hạt mưa…)
3.2 Học sinh:
- Thanh phách.
- Học thuộc lời bài hát: “ Bóng dáng một ngôi trường”, đọc và ghép lời bài TĐN số 1.
- Ghi nhớ những ký hiệu âm nhạc trong bài TĐN số 1.
- Đọc tìm hiểu và tìm nghe một số ca khúc thiếu nhi phổ thơ.
4. Tổ chức các hoạt động học tập:
4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 2 phút)
- Kiểm tra sỉ số lớp: 9a1 . 9a2
4.2 Kiểm tra miệng: ( 3 phút)
Câu hỏi: 1. Đọc nhạc và hát lời ca bài TĐN số 1 kết hợp vỗ theo phách? (8đ)
2. Kể được tên một số bài hát thiếu nhi phổ thơ? (2đ).
Trả lời: Hs trình bày bài TĐN số 1.
Bài hát Hạt gạo làng ta, lí cây bông,...
Gv nhận xét, XL.
4.3 Tiến trình bài học:
Hoạt động của Gv và Hs
Nội dung
* HĐ1: Ôn tập bài hát. ( 10 phút)
* Gv: Cho hs luyện thanh: 1-2 phút
- Gv cho cả lớp hát lại bài với yêu cầu cao hơn: Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca, thể hiện được tình cảm của bài, kết hợp vỗ theo phách.
- Tập cho hs những động tác minh họa.
* HĐ2: Ôn tập TĐN số 1. ( 10 phút)
- Gv: Gọi 2 hs đọc tên nốt nhạc trong 2 câu của bài TĐN.
- Gv: Chia lớp làm hai dãy, một bên đọc tên nốt nhạc, một
bên hát lời ca( kết hợp vỗ theo phách), và đổi ngược lại.
- Gv nhận xét, hướng dẫn sửa sai (về đọc tên nốt và cao độ)
- Kiểm tra việc hs vỗõ phách.
* HĐ3: Âm nhạc thường thức. ( 15 phút)
? Gv: Thế nào là ca khúc thiếu nhi phổ thơ?
Hs trả lời:
? Gv:Đặc điểm của những ca khúc thiếu nhi phổ thơ?
Hs trả lời:
- Gv thuyết trình
- Hs lắng nghe và ghi bài
VD: Bài hát Hạt gạo làng ta( Nhạc: Trần Viết Bính.Thơ: Trần Đăng Khoa)
VD: Bài hát Dàn đồng ca mùa hạ(Nhạc: Lê Minh Châu. Thơ: Nguyễn Minh Nguyên)
VD: Bài hát Dàn đồng ca mùa hạ(Nhạc: Lê Minh Châu. Thơ: Nguyễn Minh Nguyên)
* Gv thực hiện cho hs nghe bài hát Hạt gạo làng ta
* Hs thực hiện: trình bày ca khúc thiếu nhi phổ thơ (theo tổ)
I. Ôn tập bài hát:
“ Mùa thu ngày khai trường”.
Hoàng Lân
II. Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 1
“ Cây sáo”.
( Trích)
Nhạc: Ba Lan
Đặt lời: Hoàng Anh
III. Âm nhạc thường thức: Ca khúc thiếu nhi phổ thơ
- Ca khúc thiếu nhi phổ thơ là bài hát được hình thành từ bài thơ có trước
- Đặc điểm của ca khúc thiếu nhi phổ thơ:
+ Giai điệu và lời ca thể hiện sự gắn kết nhuần nhuyễn, âm nhạc tạo điều kiện cho bài thơ bay bổn
+ Lời ca có chất lượng nghệ thuật tốt, bởi bản thân nó là bài thơ có giá trị
+ Người phổ thơ đôi khi phải thay đổi lời bài thơ cho phù hợp với cấu trúc bài hát hay đường nét của giai điệu
- Những cách phổ thơ:
+ Phổ nhạc giữ nguyên lời bài thơ
+ Phổ nhạc có thay đổi chút ít lời bài thơ
+ Phổ nhạc bỏ bớt mộ số câu trong bài thơ
4.4 Tổng kết:
- Gv điều khiển : Chia lớp thành hai dãy, một bên TĐN, một bên hát lời ca. Hs vừa hát vừa vỗ theo phách.
- Cả lớp hát lại bài: “Bóng dáng một ngôi trường” kết hợp động tác minh họa.
4.5 Hướng dẫn học tập:
- Đối với bài học ở tiết học này:
+ Học thuộc lời và tập hát diễn cảm bài hát: “Bóng dáng một ngôi trường”.
+ Ghi nhớ những ký hiệu âm nhạc trong bài TĐN.
+ Sưu tầm một số ca khúc thiếu nhi phổ thơ.
- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
+ Đọc và tìm hiểu những kí hiệu âm nhạc trong bài hát: “ Nụ cười”
5. Phụ lục:
File đính kèm:
- Giao an am nhac 9 tiet 3.doc