Kế hoạch bài học môn: Âm nhạc 9 Tiết 2 Trường THCS Tân Hiệp

* Hoạt động 1:

 1.1 Kiến thức:

 - HS biết: Khái niệm về quãng. Biết có các loại quãng: Trưởng, thứ, đúng, tăng, giảm.

 - HS hiểu: Số lượng cung và nửa cung chứa trong mỗi quãng.

 1.2 Kĩ năng:

 - HS thực hiện được: Công thức cung và nửa cung.

 - HS thực hiện thành thạo: Công thức tính trưởng, thứ, đúng, tăng, giảm.

 1.3 Thái độ:

 - Thói quen: Qua nội dung bài học giúp hs tìm hiểu sâu hơn về nhạc lí, biết được yêu cầu của các kí hiệu âm nhạc để phục vụ tốt cho việc học hát.

 - Tính cách: Mạnh dạn hơn trong giao tiếp, dễ tiếp cận một cách thân thiện với người khác, dễ thích nghi và có tính hòa nhập với xã hội rất cao. Nêu cao tinh thần ham học hỏi. Giúp các em tự tin trước mọi người trong giao tiếp sinh hoạt tập thể sau này.

 

doc4 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 2554 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bài học môn: Âm nhạc 9 Tiết 2 Trường THCS Tân Hiệp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài:…………… - Tiết:……………… Tuần dạy:……………… Ngày dạy:……………………… Nhạc lý: GIỚI THIỆU VỀ QUÃNG Tập đọc nhạc: GIỌNG SON TRƯỞNG TĐN SỐ 1: CÂY SÁO 1. Mục tiêu: * Hoạt động 1: 1.1 Kiến thức: - HS biết: Khái niệm về quãng. Biết có các loại quãng: Trưởng, thứ, đúng, tăng, giảm. - HS hiểu: Số lượng cung và nửa cung chứa trong mỗi quãng. 1.2 Kĩ năng: - HS thực hiện được: Công thức cung và nửa cung. - HS thực hiện thành thạo: Công thức tính trưởng, thứ, đúng, tăng, giảm. 1.3 Thái độ: - Thói quen: Qua nội dung bài học giúp hs tìm hiểu sâu hơn về nhạc líù, biết được yêu cầu của các kí hiệu âm nhạc để phục vụ tốt cho việc học hát. - Tính cách: Mạnh dạn hơn trong giao tiếp, dễ tiếp cận mợt cách thân thiện với người khác, dễ thích nghi và có tính hòa nhập với xã hợi rất cao. Nêu cao tinh thần ham học hỏi. Giúp các em tự tin trước mọi người trong giao tiếp sinh hoạt tập thể sau này. * Hoạt động 2: 2.1 Kiến thức: - Hs biết: Công thức giọng son trưởng. - Hs biết: TĐN số 1 – Cây sáo là nhạc BaLan. Được viết ở giọng son trưởng. - Hs biết: Kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu lời ca. - Hs hiểu: Trường độ và đọc đúng cao độ ghép lời ca bài TĐN số 1. Kết hợp đánh nhịp. 2.2 Kĩ năng: - HS thực hiện được: Trình bày bài TĐN ở mức độ hoàn chỉnh. - HS thực hiện thành thạo: Nhận biết nhanh tên nốt nhạc, đọc đúng cao độ, trường độ, tiết tấu bài TĐN. 2.3 Thái độ: - Thói quen: Qua nội dung bài học giúp hs tìm hiểu sâu hơn về nhạc líù, biết được yêu cầu của các kí hiệu âm nhạc để phục vụ tốt cho việc học hát. - Tính cách: Mạnh dạn hơn trong giao tiếp, dễ tiếp cận mợt cách thân thiện với người khác, dễ thích nghi và có tính hòa nhập với xã hợi rất cao. Nêu cao tinh thần ham học hỏi. Giúp các em tự tin trước mọi người trong giao tiếp sinh hoạt tập thể sau này. 2. Nội dung học tập: - Nhạc lí: Giới thiệu về quãng. - Hs đọc đúng và ghép lời đúng giai điệu lời ca bài TĐN số 1. 3. Chuẩn bị: 3.1 Giáo viên: - Đàn Organ. - Tranh TĐN số 1. - Gv tập đàn, đọc nhạc và hát đúng bài TĐN số 1 - Cây sáo 3.2 Học sinh: - Tìm hiểu về nhịp và các kíù hiệu âm nhạc trong bài TĐN số 1 - Ôn lại kiến thức về quãng đã học ở lớp 7. - Thanh phách. 4. Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 2 phút) - Kiểm tra sỉ số lớp: 9a1 , 9a2 4.2 Kiểm tra miệng: ( 3 phút) Câu hỏi:Em hãy trình bày bài hát:“ Bóng dáng một ngôi trường”? ( 8đ). Cho biết ý nghĩa, tính chất nhịp 2/4 ? (2đ). Trả lời: Hs trình bày bài hát. Nhịp 2/4 trong mỗi ô nhịp có 2 phách mỗi phách bằng 1 nốt móc đen. Gv: Nhận xét và xếp loại. 4.3 Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học * HĐ1: Nhạc lí. ( 10 phút) - Gv ghi nội dung. - Quãng là khoảng cách về cao độ giữa 2 âm thanh liền bật hoặc cách bậc, âm thấp gọi là âm gốc, âm cao gọi là âm ngọn. Hai âm thanh vang lên cùng lúc gọi là quãng hòa âm, vang lên lần lượt gọi là quãng giai điệu. - Tính chất của các quãng: Trong 1 quãng tám, ta có quãng 1-4-5-8 là những quãng đúng. Các quãng còn lại tùy theo số lượng cung hoặc bán cung chứa trong quãng đó mà xác định tính chất trưởng, thứ, tăng, giảm. * Tính chất các quãng: - Quãng 1 đúng: 0 cung ( đồng âm) - Quãng 2 thứ: 0,5 cung - Quãng 2 Trưởng: 1 cung - Quãng 3 thứ: 1,5 cung - Quãng 3 Trưởng: 2 cung - Quãng 4 đúng: 2,5 cung - Quãng 4 tăng: 3 cung - Quãng 5 giảm: 3 cung - Quãng 5 đúng: 3,5 cung - Quãng 6 thứ : 4 cung - Quãng 6 Trưởng: 4.5 cung - Quãng 7 thứ : 5 cung - Quãng 7 Trưởng: 5,5 cung - Quãng 8 đúng : 6 cung Ví dụ: SGK/ 10 * HĐ2: TĐN số 1 ( 25 phút) * Phân tích: TĐN số 1 được viết ở giọng Son trưởmg. * Gv treo tranh: ? Gv: Bài hát được viết ở nhịp mấy? Nhịp 2/4 là nhịp ntn? Hs: Được viết ở nhịp 2/4, trong mỗi ô nhịp có 2 phách, mỗi phách bằng 1 nốt đen. ? Gv: Trong bài có kíù hiệu âm nhạc nhạc gì? Hs: Dấu hóa đầu dòng. ? Gv: Trong bài có hình nốt gì? Hs: Có nốt đơn, đen, trắng, đơn chấm dôi, móc kép, móc kép giật phải. ? Gv: Trong bài nốt nào cao, thấp nhất? Hs: Mi thấp nhất, mí cao nhất. ? Gv: Bài được chia làm mấy câu? Hs: Chia làm 4 câu. * Gv hát mẫu cho hs nghe: * Gv dạy cho hs hát từng câu: Câu 1: Từ đầu … tay người. Lần 1: Nghe giai điệu Lần 2: Nhẩm theo giai điệu. Lần 3: Đọc tên nốt nhạc. Câu 2: Tiếp theo … xa vời. Cách dạy tương tự câu 1. Nối câu 1 và 2. Câu 3: Tiếp theo … tay ấy. Câu 4: Đoạn còn lại. Cách dạy tương tự như câu 1. Nối câu 3 và 4. - Gv: Cho hs ghép cả bài, vừa đọc nốt, vừa ghép lời ca( kết hợp vỗ theo phách). Gv nghe và sửa sai cho hs. - Cho một học sinh đọc lại cả bài TĐN, nhận xét và ghi điểm nếu tốt. I. Nhạc líù: Giới thiệu về quãng - Quãng là khoảng cách về cao độ giữa 2 âm thanh liền bậc hoặc cách bậc, âm thấp gọi là âm gốc, âm cao gọi là âm ngọn. Hai âm thanh vang lên cùng lúc gọi là quãng hòa âm, vang lên lần lượt gọi là quãng giai điệu. II. Tập đọc nhạc: Giọng Son trưởng- TĐN số 1: Cây Sáo 1. Giọng Son trưởng: Giọng Son trưởng có âm chủ là Son và hóa biểu 1 dấu thăng( Fa thăng) 2. Tập đọc nhạc: TĐN số 1 “ Cây sáo” ( Trích) Nhạc: Ba Lan Đặt lời: hoàng Anh. 5. Tổng kết và hướng dẫn học tập: 5.1 Tổng kết: ( 3 phút) - Gv điều khiển : Chia lớp thành hai dãy, một bên đọc TĐN, một bên vỗ theo phách sau đó đổi lại. 5.2 Hướng dẫn học tâp: ( 2 phút) - Đối với bài học ở tiết học này: + Thuộc lời bài hát:“ Bóng dáng một ngôi trường”. + Ghi nhớ những dấu hiệu âm nhạc trong bài TĐN số 1. + Chép TĐN số 1 vào vở. - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: + Ôn tập bài hát:“ Bóng dáng một ngôi trường, TĐN số 1”. + Đọc trước bài âm nhạc thường thức: Ca khúc thiếu nhi phổ thơ . 6. Phụ lục:

File đính kèm:

  • docGiao an am nhac 9 tiet 3.doc
Giáo án liên quan