ĐẠO ĐỨC
CÓ CHÍ THÌ NÊN ( TIẾT 2 )
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh biết:
-Trong cuộc sống, con người thường phải đố mặt với những khó khăn, thách thức. Nhưng nếu có ý chí, có quyết tâm và biết tìm kiếm sự hỗ trợ của những người tin cậy, thì có thể vượt qua được khó khăn để vươn lên trong cuộc sống.
- Xác định được những thuận lợi, khó khăn của mình; biết đề ra kế hoạch để vượt qua khó khăn của bản thân.
- Cảm phục những tấm gương có ý chí vượt lên khó khăn để trở thành những người có ích cho gia đình, xã hội.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Một vài mẩu chuyện về những người có ý chí vượt lên khó khăn để trở thành những người có ích cho gia đình, xã hội.
20 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 707 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bài học lớp 5 - Tuần 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 3: - Học sinh thảo luận theo cặp nêu cách làm rồi làm bài tập.
- Học sinh làm bài các nhân -1 HS lên bảng làm bài.
- Học sinh nhận xét, Giáo viên bổ sung. ( Đáp số: 1500m2 ).
Bài 4: - Học sinh đọc YC của BT 4.
- Học sinh thảo luận theo nhóm đôi rồi làm bài tập.
- Học sinh làm bài các nhân -1 HS lên bảng làm bài.
- Học sinh nhận xét, Giáo viên bổ sung. ( Đáp số: 234m2 ).
V. Củng cố – dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học - Dặn học sinh chuẩn bị bài sau
địa lý
vùng biển nước ta
I. Mục tiêu: Học song bài này học sinh
- Chỉ được trờn bản đồ (lược đồ) vựng phõn bố của đất phe-ra-lớt, đất phự sa, rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn.
- Nờu được một số đặc điểm của đất phe-ra-lớt và đất phự sa; rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn.
- Biết vai trũ của đất, rừng đối với đời sống của con người.
- Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thỏc đất, rừng một cỏch hợp lớ.
II- Đồ dùng
- Bản đồ địa lý tự nhiờn VN; BĐ phõn bố rừng VN (nếu cú).
- Tranh ảnh thực vật và động vật của rừng VN (nếu cú).
- Phiếu BT – SGV/91.
III. Hình thức – Phương pháp
1. Hình thức: Đồng loạt, nhóm, cá nhân.
2. Phương pháp: Quan sát, thảo luận, luyện tập thực hành.
IV- Các hoạt động dạy học
A. Bài cũ: 3 HS trả lời 3 cõu hỏi – SGK/79.
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài:
1 – Đất ở nước ta
* Hoạt động 1 : làm việc theo cặp
- GV yờu cầu HS đọc SGK và hoàn thành phiếu BT - SGV
-Đại diện 1 số HS trỡnh bày trước lớp kết quả làm việc.
- Chỉ trờn BĐ Địa lớ TN VN vựng phõn bố hai loại đất chớnh ở nước ta.
- Nờu một số biện phỏp bảo vệ và cải tạo đất ở địa phương?
2 – Rừng ở nước ta
* Hoạt động 2 : Làm việc theo nhúm
- HS trong nhúm đọc SGK, quan sỏt hỡnh 1,2,3 và thảo luận hoàn thành PBT - SGV / 92.
- Đại diện cỏc nhúm HS trỡnh bày; HS khỏc bổ sung; GV sửa chữa kết luận.
* Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp
- Vai trũ của rừng đối với đời sống của con người?
- HS trưng bày và giới thiệu tranh ảnh về TV và ĐV của rừng VN (nếu cú).
- Để bảo vệ rừng, Nhà nước và người dõn phải làm gỡ?
- Đỡa phương em đó làm gỡ để bảo vệ rừng?
- Học sinh rút ra bài học SGK
V. Củng cố – Dặn dò:
- Nờu một số tỏc dụng của rừng đối với đời sống của nhõn dõn ta?
- Về nhà học bài và ụn cỏc bài địa lý đó học.
Tập làm văn
Luyện tập làm Đơn
I. Mục đích – yêu cầu:
- Nhớ được cỏch trỡnh bày một lỏ đơn.
- Biết cỏch viết một lỏ đơn; biết trỡnh bày gọn, rừ, đầy đủ nguyện vọng trong đơn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số mẫu đơn đó học ở lớp 3.
- Bảng phụ kẻ sẵn mẫu đơn.
- Cú thể phụ tụ một số mẫu đơn.
III. Hình thức – Phương pháp
1. Hình thức: Đồng loạt, nhóm, cá nhân.
2. Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận, luyện tập thực hành.
IV. Các hoạt động dạy – học:
A.Bài cũ: - GV chấm bảng thống kờ về kết quả học tập trong tuần của tổ
- Giáo viên nhận xét.
B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học
2. Hướng dẫn viết đơn
a) Hướng dẫn xõy dựng mẫu đơn.
- Cho HS đọc bài văn Thần Chết mang tờn 7 sắc cầu vồng.
- GV giao việc:
* Chất độc màu da cam gây ra những hậu quả gì với con người?
* Chúng ta có thể làm gì để giảm bớt nỗi đau cho những nạn nhân chất độc màu da cam? (- Thăm hỏi, giúp đỡ, gây quỹ ủng hộ.... )
b) Hướng dẫn HS tập viết đơn.
- Cho cả lớp đọc thầm lại bài văn - Cả lớp đọc bài văn.
- GV phỏt mẫu đơn cho HS.
- HS điền vào mẫu đơn theo đỳng yờu cầu của đơn.
- Cho HS trỡnh bày kết quả.
- Một số HS đọc kết quả bài làm của mỡnh.
- Học sinh và giáo viên nhận xét.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học .
- Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài sau.
Thứ sáu ngày tháng 10 năm 2007
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố về so sánh phân số, tính giá trị biểu thức với phân số và giải toán.
- Rèn kỹ năng so sánh, tính toán và giải toán.
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, kiên trì, lòng yêu thích học môn toán.
II. Đồ dùng dạy học:
- VBT, SGK
III. Hình thức – Phương pháp
1. Hình thức: Đồng loạt, nhóm, cá nhân.
2. Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận, luyện tập thực hành.
IV. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ:
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu MT tiết học.
2. Củng cố về cộng, trừ phân số.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- Học sinh làm bài cá nhân. – 2 học sinh lên bảng làm bài ( học sinh khá ).
- Học sinh nhận xét, giáo viên bổ sung. ( )
3. Thực hành:
Bài 1: HS đọc yêu cầu 1- Học sinh nêu cách làm ( Học sinh khá, giỏi ).
- Học sinh làm bài cá nhân. – 2 học sinh lên bảng làm bài ( học sinh TB ).
- Học sinh nhận xét, GV bổ sung, kết luận.
Bài 2:
- HS nêu yêu cầu 2.
- HS làm bài cá nhân. – 2 cặp học sinh lên bảng làm bài ( học sinh TB ).
- Học sinh và giáo viên Nhận xét.
Bài 3: - Học sinh thảo luận theo cặp nêu cách làm rồi làm bài tập.
- Học sinh làm bài các nhân -1 HS lên bảng làm bài. ( Học sinh khá ).
- Học sinh nhận xét, Giáo viên bổ sung. ( Đáp số: 15000m2 ).
Bài 4: - Học sinh đọc YC của BT 4.
- Học sinh thảo luận theo nhóm đôi nêu cách làm rồi làm bài tập.
- Học sinh làm bài các nhân -1 HS lên bảng làm bài.
- Học sinh nhận xét, Giáo viên bổ sung. ( Đáp số: bố 40 tuổi; con: 10 tuổi ).
V. Củng cố – dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học - Dặn học sinh chuẩn bị bài sau
Luyện từ và câu
Dùng Từ đồng âm để chơi chữ.
I - mục tiêu
- Hiểu thế nào là từ đồng õm để chơi chữ. Nhận biết được hiện tượng dựng từ đồng õm để chơi chữ.
- Cảm nhận được giỏ trị của việc dựng từ đồng õm để chơi chữ trong thơ văn và trong giao tiếp hằng ngày: tạo ra những cõu núi cú nhiều nghĩa, gõy những bất ngờ thỳ vị cho người đọc, người nghe.
II - Đồ dùng dạy học:
- Một số cõu đố, cõu thơ, mẩu chuyệncú sử dụng từ đồng õm để chơi chữ.
- Bảng phụ ; Một số phiếu phụ tụ phúng to
III. Hình thức – Phương pháp
1. Hình thức: Đồng loạt, nhóm, cá nhân.
2. Phương pháp: Đmà thoại, thảo luận, luyện tập thực hành.
IV – Các Hoạt Động Dạy- Học
A. Bài cũ: - GV cho 2 HS đặt cõu với thành ngữ
- Giáo viên nhận xét.
B. Bài mới :1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu mục đích yêu cầu của tiết học
2. Phần nhận xét :
- HS đọc câu: Hổ mang bò lên núi.
+ Hỏi: Em hiểu câu trên có nghĩa như thế nào?
+ Vì sao có thể hiểu theo nhiều cách như vậy? . Học sinh làm việc cá nhân.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại.
3. Phần ghi nhớ:
- Cả lớp đọc thầm ghi nhớ SGK
- 2, 3 HS không nhìn sách đọc lại. ( học sinh TB ).
4. Phần luyện tập :
Bài1:- HS đọc Y/C 1.
- HS làm việc theo cặp tìm từ đồng âm – trình bày ý kiến
- Nhận xét chốt lại lời giải ( a) Đậu, đậu; bò, bò; b) chín – chìn )
Bài 2: - Học sinh đọc yêu cầu 2.
- 1 học sinh làm mẫu – Học sinh đọc câu đã đặt.
- Học sinh, giáo viên nhận xét.
V. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học - Học thuộc phần ghi nhớ.
Khoa học :
Phòng bệnh sốt rét
I. Mục tiêu : Sau bài học, HS có khả năng:
- Nhận biết một số dấu hiệu của bệnh sốt rét.
- Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt rét .
- Làm cho nhà ở và nơi ngủ không có muỗi.
- Tự bảo vệ mình và những người trong gia đình bằng cách ngủ màn (đặc biẹt màn đã được tẩm chất phòng muỗi ), mặc quần áo dài để không cho muỗi đốt khi trời tối.
- Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người.
II. đồ dùng dạy – học
Thông tin và hình trang 26,27 SGK
III. Hình thức – Phương pháp
1. Hình thức: Đồng loạt, nhóm, cá nhân.
2. Phương pháp: Quan sát, Thảo luận, trực quan.
Iv. Hoạt động dạy – học
* Mục tiêu: -HS nhận biết được một số dấu hiẹu chính của bệnh sốt rét.
- HS nêu được tác nhân, đường lây truyền của bệnh sốt rét.
* Cách tiến hành: - Tổ chức và hướng dẫn
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm:
- Quan sát và đọc lời thoại của các nhân vật trong các hình 1, 2 trang 26 SGK - Trả lời các câu hỏi trong SGV trang 58.
- Làm việc theo nhóm - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. Mỗi nhóm chỉ trình bày một câu hỏi. Các nhóm khác bổ sung.
Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
* Mục tiêu: -Biết làm cho nhà ở và nơi ngủ không có muỗi
- Biết tự bảo vệ mình và những người trong gia đình bằng cách ngủ màn (đặc biệt màn dã được tẩm chất phòng muỗi), mặc quần áo dài để không cho muỗi đốt khi trời tối.
- Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người.
* Cách tiến hành: - Thảo luận nhóm
- GV viết sẵn các câu hỏi SGV trang 59 ra các phiếu và phát cho các nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận – Học sinh thảo luận cả lớp.
- Đại diện một số nhóm trình bày – Học sinh và Giáo viên nhận xét, bổ sung như SGV trang 60.
C. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học – Dặn học sinh chuẩn bị bài học sau.
Tập làm văn
Trả bài văn tả cảnh
I - Mục tiêu
- Thụng qua những đoạn văn mẫu, HS hiểu thế nào là quan sat khi tả cảnh sụng nước, trỡnh tự quan sỏt, cỏch kết hợp cỏc giỏc quan khi quan sỏt.
- Biết ghi lại kết quả quan sỏt một cảnh sụng nước cụ thể.
- Biết lập dàn ý cho bài văn miờu tả cảnh sụng nước.
II-Đồ dùng:
- Bảng lớp ghi ghi đề bài của tiết tả cảnh (KT viết )
-VBT
III. Hình thức – Phương pháp
1. Hình thức: Đồng loạt, nhóm, cá nhân.
2. Phương pháp: Đầm thoại, thảo luận, luyện tập thực hành.
IV– Các hoạt động dạy học
A ) Bài cũ
- GV chấm bảng thống kê (Bài tập2, tiết LTVC trước) trong vở bài tập của học sinh.
B) Bài mới: 1- Giới thiệu bài : - Gv nêu nêu y/c tiết học
2. Thực hành:
a) Hướng dẫn HS làm BT 1.
- GV cho HS đọc yờu cầu đề và giao việc.
Đọc 2 đoạn văn và trả lời cỏc cõu hỏi:
* Đoạn văn tả đặc điểm gì của biển?
* Để tả đặc điểm đó t/giả đã quan sát những gì và vào thời điểm nào?
* Khi quan sát biển t/giả đã có những liên tưởng thú vị ntn?
*Con kênh được quan sát vào thời điểm nào trong ngày?
* Tác giả nhận ra đặc điểm của con kênh chủ yếu bằng giác quan nào?
* Nêu tác dụng của liên tưởng khi quan sát và miêu tả con kênh?
- Cho HS làm bài – Học sinh chữa bài.
b) Hướng dẫn HS làm BT 2.
- GV cho HS đọc yờu cầu đề và giao việc.
- Dựa vào những ghi chộp được sau khi quan sỏt về một cảnh sụng nước, cỏc em hóy lập thành một dàn ý.
- Cho HS làm bài - Cho HS trình bày.
- GV nhận xột và chốt lại.
V. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học - Dặn học sinh viết bài chưa đạt về nhà viết lại
File đính kèm:
- Giao an lop 5Tuan 6.doc