I. MỤC TIÊU:
- Đọc lưu loát , rõ ràng, rành mạch bài văn và phù hợp với văn bản luật.
- Hiểu nội dung 4 điều của Luật Bảo vệ , chăm sóc và giáo dục trẻ em. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ bài đọc; Bảng phụ ghi Điều 21 của luật.
- Bảng phụ viết đoạn luyện đọc.
34 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1009 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài học lớp 5 – Tuần 33, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ả lớp.
- Đại diện từng nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung ý kiến.
Thứ sáu ngày 2/5/2014
BUỔI SÁNG
Môn: TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MUÏC TIEÂU:
- Biết giải một số bài toán có dạng đã học.
- Lôùp laøm caùc Bài 1, bài 2, bài 3. HSKG laøm caùc BT4* coøn laïi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ ghi BT3
- Bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. KiÓm tra bµi cò
- 1 HS lªn b¶ng lµm c¸c bµi tËp HD luyÖn tËp thªm cña tiÕt tríc
- GV ch÷a bµi nhËn xÐt cho ®iÓm
2. Dạy bài mới:
Bài 1: : Cho hoïc sinh ñoïc yeâu caàu.
- Cho hoïc sinh nhaéc laïi daïng baøi toaùn trong baøi (Tìm hai soá khi bieát hieäu vaø tæ soá cuûa hai soá ñoù).
- Cho hoïc sinh laøm baøi.
- Cho hoïc sinh trình baøy keát quaû.
- Giaùo vieân nhaän xeùt.
Bài 2: Cho hoïc sinh ñoïc yeâu caàu.
- Cho hoïc sinh nhaéc laïi daïng baøi toaùn trong baøi (Tìm hai soá khi bieát toång vaø tæ soá cuûa hai soá ñoù).
- Cho hoïc sinh laøm baøi.
- Cho hoïc sinh trình baøy keát quaû.
- Giaùo vieân nhaän xeùt.
Bài 3: Cho hoïc sinh ñoïc yeâu caàu.
- GV hướng dẫn cho HS biết đây là dạng toán về quan hệ tỉ lệ, có thể giải bằng cách “rút về đơn vị”.
- Cho hoïc sinh laøm baøi.
- Cho hoïc sinh trình baøy keát quaû.
- Giaùo vieân nhaän xeùt.
* Bài 4: GV hướng dẫn cho HS: Theo biểu đồ, có thể tính số phần trăm học sinh lớp 5 xếp loại khá của Trường Thắng Lợi. GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
3. Cuûng coá - daën doø:
- Nhaän xeùt tieát hoïc.
- Chuaån bò: Luyeän taäp
- 1 HS lên bảng làm bài 3.
- Nhận xét.
- Hoïc sinh ñoïc.
- Hoïc sinh neâu, lôùp nhaän xeùt.
- Hoïc sinh töï laøm baøi.
- Moät soá hoïc sinh laøm baûng lôùp:
Bài giải
Diện tích hình tam giác BEC là:
13,6 : (3 – 2) x 2 = 27,2 (cm2)
Diện tích hình tứ giác ABED là:
27,2 + 13,6 = 40,8 (cm2)
Diện tích hình tứ giác ABCD là:
40,8 + 27,2 = 68 (cm2)
Đáp số: 68 cm2
- Hoïc sinh ñoïc.
- Hoïc sinh neâu, lôùp nhaän xeùt.
- Hoïc sinh töï laøm baøi.
- Moät soá hoïc sinh laøm baûng lôùp:
Bài giải
Số HS nam trong lớp là:
35 : (4 + 3) x 3 = 15 (học sinh)
Số HS nữ trong lớp là:
35 – 15 = 20 (học sinh)
Số HS nữ nhiều hơn số HS nam là:
20 – 15 = 5 (học sinh)
Đáp số: 5 học sinh
- Hoïc sinh ñoïc.
- Hoïc sinh töï laøm baøi.
- Hoïc sinh neâu, lôùp nhaän xeùt:
Bài giải
Ô tô đi 75 km thì tiêu thụ số lít xăng là:
12 : 10 x 75 = 9 (l)
Đáp số: 9 l
- Hoïc sinh ñoïc.
- Hoïc sinh töï laøm baøi.
- Hoïc sinh neâu, lôùp nhaän xeùt:
Bài giải
Tỉ số phần trăm HS khá của trường Thắng Lợi là:
100% - 25% - 15% = 60%
Mà 60% HS khá là 120 HS.
Số HS khối lớp 5 của trường là:
120 : 60 x 100 = 200 (học sinh)
Số HS giỏi là:
200 : 100 x 25 = 50 (học sinh)
Số HS trung bình là:
200 : 100 x 15 = 30 (học sinh)
Đáp số: 50 học sinh; 120 học sinh;
30 học sinh
Môn: TẬP LÀM VĂN
TẢ NGƯỜI (kiểm tra viết)
I. MUÏC TIEÂU:
Viết được bài văn tả người theo đề bài gợi ý trong SGK. Bài văn rõ nội dung miêu tả đúng cấu tạo bài văn tả người đã đọc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Bảng lớp viết 4 đề văn.
- Một số tranh ảnh, gắn với các cảnh được gợi từ 4 đề văn: cảnh một ngày mới bắt đầu ; một đêm trăng đẹp; một trường học; một khu vui chơi, giải trí.
- Bút dạ và 4 bảng nhóm cho HS lập dàn ý 4 bài văn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 -3 HS nêu lại dàn ý của bài văn tả người.
- Nhận xét.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Trong tiết học trước, các em đã lập dàn ý và trình bày miệng bài văn tả người. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ viết bài văn tả người theo dàn ý đã lập.
2. Hướng dẫn HS làm bài:
- GV cho một HS đọc 3 đề trong SGK.
- GV hướng dẫn HS:
+ Ba đề văn đã nêu là 3 đề của tiết lập dàn ý trước. Các em nên viết theo đề bài cũ và dàn ý đã lập. Tuy nhiên, nếu muốn, các em vẫn có thể thay đổi - chọn một đề bài khác với sự lựa chọn ở tiết học trước.
+ Dù viết theo đề bài cũ, các em vẫn cần kiểm tra lại dàn ý, chỉnh sửa. Sau đó, dựa vào dàn ý, viết hoàn chỉnh bài văn.
-Giaùo vieân ghi ñeà baøi leân baûng, gaïch döôùi nhöõng töø ngöõ quan troïng.
- Treo baûng phuï ghi daøn yù baøi vaên taû ngöôøi.
- Giaùo vieân giuùp caùc em hieåu yeâu caàu.
- Cho hoïc sinh tìm yù, saép xeáp thaønh daøn yù.
3. HS làm bài: Vieát ñöôïc baøi vaên taû ngöôøi maø mình yeâu thích.
- Cho hoïc sinh laøm baøi; Giaùo vieân theo doõi, giuùp ñôõ hoïc sinh - Thu baøi.
4. Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét tiết làm bài của HS và thông báo trả bài văn tả cảnh các em đã viết trong tiết học tới; bài văn tả người vừa viết sẽ được trả vào tiết 2, tuần 34.
- 2 – 3 HS đọc dàn ý.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS lắng nghe.
- Hoïc sinh ñoïc vaø neâu töø ngöõ quan troïng.
- HS ñoïc daøn yù, lôùp theo doõi.
- Làm vở.
- Hoïc sinh neâu thaéc maéc.
- Hoïc sinh thöïc hieän
- Hoïc sinh laøm vaøo vôû.
- Hoïc sinh noäp baøi.
____________________________________________
Moân: ÑÒA LYÙ
ÔN TẬP CUỐI NĂM (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU- Tìm được các châu lục, đại dương và nước Việt Nam trên bản đồ thế giới.
- Hệ thống một số đặc điểm chính về điều kiện tự nhiên ( vị trí địa lí, đặc điểm thiên nhiên), dân cư, hoạt động kinh tế ( một số sản phẩm công nghiệp, sản phẩm nông nghiệp) của các châu lục: châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mỹ, châu Đại Dương, châu Nam Cực.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Bản đồ thế giới để trống tên các châu lục và các đại dương.
- Qủa địa cầu.
- Phiếu học tập của HS.
- Thẻ từ ghi tên các châu lục và các đại dương.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Dạy bài mới:
1/ Hoạt động 1:
Bước 1:
- GV gọi một số HS lên bảng chỉ các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam trên Bản đồ Thế giới hoặc quả Địa cầu.
- GV tổ chức cho HS chơi trò: “Đối đáp nhanh” để giúp các em nhớ tên một số quốc gia đã học và biết chúng thuộc châu lục nào. Ở trò chơi này mỗi nhóm gồm 8 HS.
Bước 2:
GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
2/ Hoạt động 2:
Bước 1: GV yêu cầu HS các nhóm thảo luận và hoàn thành bảng ở câu 2b trong SGK.
Bước 2:
- GV mời đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
- GV kẽ sẵn bảng thống kê lên bảng và giúp HS điền đúng các kiến thức vào bảng.
3/ Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài sau: Ôn tập HKII.
Làm việc cả lớp.
- Một số HS chỉ Bản đồ.
- HS chơi trò chơi.
Làm việc theo nhóm.
Các nhóm HS thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm HS khác nhận xét và bổ sung ý kiến.
BUỔI CHIỀU
Môn: LỊCH SỬ
ÔN TẬP (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
Nắm được một số sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến nay:
- Thực dân Pháp xâm lược nước ta, nhân dân ta đã đứng lên chống Pháp.
- Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, lãnh đạo cách mạng nước ta; Cách mạng tháng Tám thành công; ngày 02/9/1945, Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.
- Cuối năm 1945, thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta, nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến giữ nước. Chiến thắng Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến.
- Giai đoạn 1954-1975: Nhân dân miền Nam đứng lên chiến đấu, miền bắc vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội, vừa chống trả cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ đồng thời chi viện cho miền Nam. Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng, đất nước được thống nhất.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
+ GV: Bản đồ hành chính Việt Nam, phiếu học tập.
+ HS: Nội dung ôn tập.
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY- HOÏC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
GV yêu cầu HS nêu:
+ Ông Nguyễn Trung Trực sinh năm nào và mất năm nào ?
+ Tại Ông được phong là anh hùng dân tộc ?
+ Ở địa phương ta có đề thờ Ông Nguyễn Trung Trực ở đâu ?
- Nhận xét, đánh giá điểm.
B.Dạy bài mới:
1/ Hoạt động 1:
- GV dùng bảng phụ, HS nêu ra bốn thời kì lịch sử đã học.
- GV chốt lại và yêu cầu HS nắm được những mốc quan trọng.
2/ Hoạt động 2:
- GV chia lớp thành 4 nhóm học tập. Mỗi nhóm nghiên cứu, ôn tập một thời kì, theo 4 nội dung:
+ Nội dung chính của thời kì;
+ Các niên đại quan trọng;
+ Các sự kiện lịch sử chính;
+ Các nhân vật tiêu biểu.
- GV cho các nhóm báo cáo kết quả học tập trước lớp. Các nhóm khác và cá nhân nêu ý kiến, thảo luận.
- GV bổ sung.
3/ Hoạt động 3:
GV nêu: Từ sau năm 1975, cả nước cùng bước vào công cuộc xây dựng CNXH. Từ năm 1986 đến nay, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta đã tiến hành công cuộc đổi mới và thu được nhiều thành tựu quan trọng, đưa nước ta bước vào giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
4/ Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị cho tiết “Ôn tập HKII” vào tuần tới.
HS trình bày:
- HS nhận xét.
- Cả lớp lắng nghe và nêu 4 thời kì đã học.
+ Từ năm 1858 đến năm 1945;
+ Từ năm 1945 đến năm 1954;
+ Từ năm 1954 đến năm 1975;
+ Từ 1975 đến nay.
- HS làm việc theo nhóm 4.
- Các nhóm HS thảo luận.
- Học sinh thảo luận theo nhóm với 3 nội dung câu hỏi.
- Các nhóm lần lượt báo cáo kết quả học tập.
- Các nhóm khác, cá nhân nêu thắc mắc, nhận xét (nếu có).
Thảo luận nhóm đôi trình bày ý nghĩa lịch sử của 2 sự kiện.
Cách mạng tháng 8 1945 và đại thắng mùa xuân 1975.
- HS lắng nghe.
____________________________________________
SINH HOẠT LỚP – Tuần 33
I . Mục tiêu : Đánh giá hoạt động tuần qua, nêu phương hướng tuần tới
II. Lên lớp:
1. Ổn định lớp:
2. Tiến hành sinh hoạt
a. Đánh giá hoạt động tuần qua:
- Lớp trưởng đánh giá từng mặt hoạt động
- Lớp nhận xét , bổ sung
- GV nhận xét chung
* Ưu điểm: Đi học chuyên cần, đúng giờ. Các tổ trực nhật sạch sẽ,kịp thời. Khăn quàng đầy đủ. Thể dục nghiêm túc. Đa số các em học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp
* Tồn tại: nói tục ……
Nói chuyện nhiều trong giờ học ……………………..
Chưa hoàn thành các khoản thu (………………………….)
b. Phương hướng tuần tới:
- Đẩy mạnh các khoản thu , khắc phục những tồn tại, lớp lao động chăm sóc cây, duy trì tốt vệ sinh đầu buổi học
3. Nhận xét dặn dò
......................................................................
File đính kèm:
- TUAN 335BCo Bich Hien.doc