Kế hoạch bài học lớp 5 - Tuần 1

ĐẠO ĐỨC

EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 (TIẾT 1)

I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh biết.

- Vị trí của học sinh lớp 5 so với các lớp khác.

- Bước đầu có kỹ năng tự nhận thức, kỹ năng tự đặt mục tiêu.

- Vui và tự hào khi là HS lớp 5. Có ý thức tự rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Các bài hát về chủ đề “ Trường em ”.

- Các truyện về tấm gương học sinh lớp 5.

III. HÌNH THỨC – PHƯƠNG PHÁP

1. Hình thức: Đồng loạt, nhóm, cá nhân.

2. Phương pháp: thảo luận, luyện tập thực hành, trò chơi.

 

doc20 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 603 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bài học lớp 5 - Tuần 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ắc lại cách so sánh phân số với 1. Bài 2: SGK .Tương tự bài tập 1. - HS đọc yêu cầu bài 2. - HS làm bài cá nhân, HS lên bảng làm ( Học sinh TB ) - HS và GV nhận xét,thống nhất kết quả . Bài 3: SGK. - HS đọc yêu cầu bài 3. - Học sinh làm bài cá nhân. - Học sinh nối tiếp nhau chữa bài. - Giáo viên đánh giá bài làm của học sinh. Bài 4. -1 Học sinh đọc đề bài 4. -HDHS cách làm . HS thi làm nhanh và đúng. -Học sinh khác nhận xét - giáo viên chữâ bài thống nhất kết quả ( mẹ cho em nhiêu quyết hơn ). C. Củng cố dặn dò: -Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà làm BT ở vở BT. Địa lí Việt nam đất nươc của chúng ta. I. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh biết: - Chỉ được vị trí địa lí và giới hạn của VN trên bản đồ và quả địa cầu. - Mô tả được vị trí địa lí và hình dạng của nước ta, nhớ được diện tích của lãnh thổ VN. - Biết được những thuận lợi và khó khăn do vị trí địa lí của nước ta đem lại. II. Đồ dùng dạy học - Bản đồ địa lí Việt Nam. - Quả địa cầu. III. Hình thức - phương pháp: 1. Hình thức: Đồng loạt, nhóm, cá nhân. 2. Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận nhóm, quan sát, thực hành. IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu A.Bài cũ :. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài 2.Vị trí địa lí và giới hạn: - Học sinh quan sát hình 1 SGK và thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi: + Đất nước VN gồm có những bộ phận nào? ( Đất liền, biển, đảo và quần đảo ) + Chỉ cị trí phần đất liền của nước ta trên lược đồ? + Phần đất liền của nước ta giáp với những nước nào? Biển bao bọc phíâ nào phần đất liền của nước ta? + Kể tên một số đảo và quần đảo của nước ta? - Đại diện học sinh trả lời - giáo viên nhận xét bổ sung. - YC học sinh lên bảng chỉ vị trí của nước ta trên quả địa cầu. ? Vị trí của nước ta có thuận lợi gì so với các nước khác. - Giáo viên kết luận như SGV trang 78. 3. Hình dạng và diện tích: - Học sinh thảo luận theo nhóm 4 trả lời các câu hỏi sau: + Phần đất liền của nước ta có đặc điểm gì? + Từ bắc vào Nam theo đường thẳng phần đất liền dầi bao nhiêu Km? + Nơi hẹp nhất là bao nhiêu Km? + Diện tích lãnh thổ nước ta khoảng bao nhiêu Km? So sánh diện tích nước ta so với một số nước trong bảng số liệu? + Đời sống người dân châu Phi còn có những khó khăn gì? vì sao? (thiếu ăn ,thiếu mặc) - Học sinh trả lời - giáo viên chốt lại như SGV trang 79. 4. Đảo và quần đảo: Hãy kể tên những đảo và quần đảo của nước ta mà em biết? C. Củng cố dặn dò: - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. Tập làm văn Cấu tạo của bài văn tả cảnh I. Mục đích – yêu cầu - Nắm được cấu tạo 3 phần của bài văn tả cảnh. Biết phân tích cấu tạo của bài văn tả cảnh cụ thể. - Biết phân tích cấu tạo của một bài văn tả cảnh cụ thể. II. Đồ dùng dạy học: VBT III. Hình thức - phương pháp: 1. Hình thức: Đồng loạt, cá nhân. 2. Phương pháp: Đàm thoại, luyện tập thực hành. Iv. Các hoạt động dạy học. A.Kiểm tra bài cũ: B. Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài 2. Phần nhận xét: Bài tập 1. - Học sinh đọc nội dung bài tập 1 ? Hoàng hôn là thời gian nào trong ngày? ( Buổi chiều, mặt trời lặn ) - Học sinh đọc thầm làm bài cá nhân. Học sinh nêu kết quả. - Học sinh nhân xét bổ sung. Mở bài là từ đầu đến Yên tĩnh này; thân bài từ mùa thu đễn chấm dứt; kết bài là câu cuối. Bài 2. - Học sinh nối tiếp nhau đọc nội dung bài 2. Lớp đọc thầm bài tập 2 - YC học sinh thảo luận theo nhóm 2. - Học sinh thảo luận, đại diện học sinh trình bày. - Cả lớp theo dõi nhận xét, giáo viên bổ sung. 3. Phần ghi nhớ: Học sinh đọc nội dung phần ghi nhớ SGK. 4. Phần luyện tập: - Học sinh đọc Yc và bài văn: “ Nắng trưa ”. - Học sinh làm bài cá nhân – Học sinh nêu miệng kết quả - Học sinh, giáo viên nhận bổ sung. ( Mở bài là câu đầu; thân bài : Từ buổi trưa đến chưa song; kết bài : câu cuối ) C. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. Thứ 6 ngày tháng 09 năm 2007 Toán Phân số thập phân I. Mục tiêu: -Học sinh biết các phân số thập phân, nhận ra được có một phân số có thể viết thành phân số thập phân. - Biết cách chuyển các phân số đo thành phân số thập phân. II. Đồ dùng dạy học: -VBT iII. Hình thức - phương pháp: 1. Hình thức: Đồng loạt, nhóm, cá nhân. 2. Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận, Luyện tập thực hành . IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A. Bài cũ : - 2 học sinh lên bảng làm BT 1 trang 7. Học sinh nêu cách so sánh 2 phân số cùng tử số. - Giáo viên nhận xét. B. Bài mới:1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ - YC tiết học. 2. Giới thiệu phấn số thập phân. *Giáo viên viết các phân số 3/10; 4/100; 7/1000. - Các phân số này mẫu số của nó có đặc điểm gì? ( Là các số tròn chục tròn ttrăm, tròn nghìn ) - Giáo viên giới thiệu các phân số có mẫu số 10, 100, 1000gọi là phân số thập phân. -YC 2 học sinh nhắc lại. - HD học sinh tìm phân số thập phân của một phân số. VD: Tìm phân số thập phân của 3/5. 3/5 = 3x2/ 5x2 = 6/10. Các phân số khác HD tương tự. - Học sinh nêu cách chuyển 1 phân số tành phân số thập phân. ( Tìm một số nhân với mẫu để được 10, 100, 1000, rồi nhân cả tử số và mẫu số với số đó để được phân số thập phân ) 3. Thực hành. Bài 1: SGK. - HS đọc yêu cầu bài 1. - HS làm bài cá nhân và đọc từng phân số thập phân ( Học sinh TB nêu ) - HS và GV nhận xét. Bài 2: SGK - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu BT 2. - Học sinh tự làm bài. Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh còn lúng túng. - Học sinh lên bảng chữa bài ( Học sinh khá, giỏi ) - GV nhận xét, bổ sung( 7/ 10, 220/100; 475/1000; 1/ 1000000 ). Bài 3: SGK. - HS đọc yêu cầu bài 3. -Học sinh làm bài cá nhân và nêu miệng. - Giáo viên đánh giá bài làm của học sinh và chữa bài. Bài 4: SGK. - HS đọc yêu cầu bài 4. - Học sinh làm bài cá nhân. - Học sinh lên bảng thi làm bài nhanh và đúng. - Giáo viên đánh giá bài làm của học sinh và chữa bài. C. Củng cố dặn dò: - Dặn HS về nhà làm BT ở VBT . Luyện từ và câu Luyện tập về từ đồng nghĩa I. Mục đích, yêu cầu: - Tìm được nhiều từ đồng nghĩa với những từ đã cho. - Cảm nhận được sự khác giữa những từ đồng nghĩa không hoàn toàn, từ đó biêt cân nhắc lựa chọn từ thích hợp với ngữ cảnh cụ thể. II.Đồ dùng dạy học. - Bút dạ và 2 tờ phiếu ghi nội dung BT 1. II. Hình thức - phương pháp: 1. Hình thức: đồng loạt, nhóm, cá nhân. 2. Phương pháp: đàm thoại, thảo luận nhóm, luyện tập, thực hành. III. Các hoạt động dạy học A. Bài cũ: 1 học sinh trả lời: Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn và đồng nghĩa không hoàn toàn? - Giáo viên nhận xét đánh giá. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Nêu MĐ - YC bài học 2.Hướng dẫn học sinh luyện tập. Bài tập 1: SGK. - Gọi HS đọc yêu cầu của BT1. - Học sinh thảo luận theo nhóm 4. - Học sinh trình bày bài làm. - Giáo viên nhận xét bổ sung. ( VD: xanh, xanh biếc, xanh lè, đỏ au, đỏ choi đỏ hoe) Bài tập 2: SGK. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2. - Học sinh nêu miệng trước lớp. - Học sinh làm bài cá nhân. - Học sinh nối tiếp nhau nêu miệng. - Học sinh khác nhận xét, giáo viên bổ sung. Bài tập 3. -Học sinh đọc YC của bài. -Học sinh thảo luận theo cặp. - Học sinh trình bày kết quả bằng trò chơ tiếp sức ( Mỗi nhóm 5 học sinh ) -Học sinh nhóm khác nhận xét - giáo viên bổ sung ( điên cuồng, nhô, gầm vang, sáng rực, hối hả ). - Giáo viên công bố nhóm thắng cuộc. C. Củng cố dặn dò. - HS nhắc lại nội dung bài - Dặn HS về nhà học bài. Khoa học Nam hay nữ I. Mục tiêu: HS có khả năng: - Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học, xã hội giữa Nam và Nữ, không phân biệt Nam , Nữ. II. Đồ dùng dạy học - Tấm phiếu có nội dung như trang 8 SGK. III. Hình thức - phương pháp: 1. Hình thức: Đồng loạt, nhóm, cá nhân. 2. Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận nhóm, luyện tập thực hành. IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu A.Bài cũ: B. Bài mới: * Giới thiệu bài. *HĐ1.Thảo luận. - Mục tiêu: Học sinh xác định được sự khác nhau giữâ Nam và Nữ về mặt sinh học. - Cách tiến hành. -YC học sinh thảo luận theo nhóm đôi trả lời ccác câu hỏi 1,2, 3 trang 6 SGk. - Học sinh thảo luận - giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh - Đại diện học sinh trình bày trước lớp ( học sinh TB). - Học sinh - giáo viên nhận xét bổ sung như SGV trang 24, 25. * HĐ 2. Trò chơi: “ Ai nhanh, Ai đúng ” -Mục tiêu : - Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học, xã hội giữa Nam và Nữ, không phân biệt Nam , Nữ. - Cách tiến hành. - Giáo viên phát cho moõi nhóm các tấm phiếu như gợi ý trong SGK trang 8 và HD cách chơi. - Khi xếp các tấm phiếu vào bảng có nội dung như SGV trang 25. Tổ chức cho học sinh chơi. - Học sinh giải thích sự sắp xếp của nhóm mình - giáo viên theo dõi - Học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét bổ sung và khen ngợi những nhóm làm nhanh và đúng. Công bố nhóm thắng cuộc. C. Củng cố – Dặn dò: - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. Tập làm văn Luyện tập tả cảnh I. Mục đích – yêu cầu -Từ việc phân tích các quan sát tinh tế của tác giả trong đoạn văn: “ Buổi sớm trên cánh đồng”. Học sinh hiểu thế nào là nghệ thuận quan sát và miêutả trong bài văn tả cảnh. - Biết lập dàn ý tả cảnh một buổi trong ngày và trình bày theo dàn ý những điều đã quan sát. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh một số vườn cây, công viên, đường phố. - Những ghi chép kết quả quan sát một buổi trong ngày. III. Hình thức - phương pháp: 1. Hình thức: Đồng loạt, cá nhân. 2. Phương pháp: Đàm thoại, luyện tập , thực hành. Iv. Các hoạt động dạy học. A.Kiểm tra bài cũ: Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh. B.Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài 2 .HDHS luyện tập. Bài tập 1: - HS đọc nội dung BT 1 - Học sinh thảo luận theo nhóm đôi. - Học sinh trình bày. - Giáo viên nhận xét bổ sung. ( a) tả cánh đồng, vòng trờib) bằng cảm giác của làn da, thị giác ). Bài tập 2: - HS đọc nội dung BT 2 - Giáo viên giới thiệu một vài tranh ảnh, vườn cây, công viên - Giáo viên kiểm tra kết quả quan sát ở nhà của học sinh. - Học sinh lập dàn. - Học sinh trình bày. - học sinh và giáo viên nhậ xét bổ sung ( VD: Mở bài: Giới thiệu bao quát cảnh làng quê; Thân bài: tả chi tiết bầu trời thời tiết, con đường, hoạt động của con người; Kết bài: cảm nghĩ của mình ). C. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.

File đính kèm:

  • docGiao an lop 5Tuan 1.doc