Kế hoạch bài học lớp 3A2 Tuần 1 Trường Tiểu học An Sơn

I. Mục tiêu:

- Giúp HS: ôn tập, củng cố cách đọc, viết và so sánh các số có 3 chữ số.

II. Đồ dùng dạy – học:

- Bảng con ghi số có 3 chữ số

- Phấn - Bảng phụ.

 

doc15 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1260 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bài học lớp 3A2 Tuần 1 Trường Tiểu học An Sơn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
àng bên. - Bài 5 : HS quên điền đơn vị . * Hướng dẫn HS yếu: - GV hướng dẫn cụ thể từng bước đặt tính và thực hiện phần bài mới. - GV gợi ý thực hiện từng bài tập ( Không yêu cầu HS nêu cách làm ). C. HĐ3: Củng cố – dặn dò :( 1 – 2' ) - GV hệ thống nội dung bài học - NX giờ học . * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy : ……………………………………………………………..…………………………………………………………………………………………………………………… __________________________________ Tiết 3: Chính tả ( tập chép) Cậu bé thông minh I. Mục đích, yêu cầu: - HS chép lại được chính xác đoạn văn của bài: Cậu bé thông minh ( đoạn 3 ) . - HS biết trình bày đẹp và viết đúng các từ khó trong bài:sứ giả, Đức vua, rèn, chim sẻ, xẻ thịt chim. - Ôn bảng chữ cái YC học sinh nhớ được 10 chữ cái đầu. II. Đồ dùng dạy – học: - Bảng phụ. III. Hoạt động dạy- học: 1. Ôn định nề nếp: ( 3' ) - KT đồ dùng đồ dùng học tập và qui định một bố nề nếp trong tiết chính tả. 2. Bài mới: a, Giới thiệu bài – ghi bảng: ( 1 -2' ) b, HD tập chép: (10 – 12' ) - GV đọc mẫu bài viết - HD NX chính tả : ? Đoạn văn có mấy câu ? ? Lời nói của nhân vật được viết như thế nào ? ? Trong bài văn những từ nào viết hoa ? Vì sao? * HD viết từ khó : - GV đưa lần lượt các từ : sứ giả, sắc, chim sẻ, , xẻ thịt ,.rèn. - GV xoá bảng. - NX c, HS viết vở :( 13 – 15' ) - HD trình bày bài viết . - KT tư thế ngồi viết, cầm bút. - GV đọc bài d, Chấm- chữa: ( 5' ): - GV đọc 1 lần . - Chấm , NX bài viết. đ, HD làm bài tập :( 5 – 7' ) Bài 2a : V - Chấm , chữa. - NX, chốt đáp án đúng. Bài 3:VBT - NX, sửa . - HS nhắc lại. - HS mở SGK, đọc thầm. - HS trả lời, NX bổ sung. - HS phân tích, nêu cách viết. VD: sứ giả: giả = gi + a + ?. - HS đọc lại các từ khó. - HS viết b / c. - HS đọc lại các từ khó . - HS viết bài. - HS soát và chữa lỗi. - HS đọc thầm, nêu YC. - HS làm vở.1 em làm bảng. - Chữa: HS NX bài làm bảng. - HS đọc thầm y/c và làm VBT 3. Củng cố, dặn dò: ( 1- 2' ) - NX giờ học. ___________________________________ Tiết 4: Tự nhiên và xã hội nên thở như thế nào ? I. Mục tiêu : Sau bài học HS : 1. Hiểu được tại sao ta nên thở bằng mũi mà khong thở bằng miệng. 2. Nói được ích lợi của việc hít thở không khí trong lành và tác hại của việc hít thở không khí có nhiều khí các- bon- nic, nhiều khói, bụi đối với sức khoẻ con người. II.Đồ dùng dạy học: - Các hình SGK III.Hoạt động dạy học: 1.KT bài cũ:(5') ? Cơ quan hô hấp gồm những bộ phận nào? Có chức năng gì? 2.Giới thiệu bài : (2') - GTB – ghi bảng 3. Bài mới: * HĐ1: Thảo luận (10'). - Mục tiêu: Thực hiện mục tiêu 1 - Cách tiến hành: + Bước 1: Thảo luận các câu hỏi ?Dùng khăn sạch, mềm lau lỗ mũi ta thấy gì trên khăn? ?Trong lỗ mũi có gì? ? Lông mũi có nhiệm vụ gì? ? Khi bị sổ mũi ta thấy thế nào? ? Tại sao nên thở bằng mũi? + Bước 2: Đại diện nhóm trình bày. KL: Trong mũi còn có tuyến dịch nhầy để cản bụi, diệt khuẩn, tạo độ ẩm....... * HĐ2: Thảo luận cặp : (15' ) - Mục tiêu:Thực hiện mục tiêu 2 - Cách tiến hành Bước 1: QS hình 3,4,5 + TL câu hỏi SGK Bước 2: Làm việc cả lớp -> GV chốt ý 1 mục bạn cần biết. - HS nhắc lại. - Chia nhóm 4, phân công thư kí, thảo luận. - HS trả lời. - NX, bổ sung. - Thảo luận nhóm đôi - 1HS hỏi - 1HS trả lời. - Nhóm # NX, BS - 3- 4 HS đọc. 4. Củng cố – dặn dò: ( 3 – 5' ) ? Nên thở như thế nào? - NX giờ học. _____________________________________________________________________ Thứ sáu ngày 19 tháng 8 năm 2011 Tiết 1: Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố cách tính cộng , trừ các só có 3 chữ số có nhớ 1 lần sang hàng chục hoặc hàng trăm. II. Đồ dùng dạy – học : - Bảng phụ. III. Hoạt động day – học : A. HĐ1: Kiểm tra bài cũ: ( 3- 5' ) Đặt tính và tính : 328 + 167 460 + 158 736 + 57 243 +385 NX. B. HĐ2:Bài mới : a, Giới thiệu bài – ghi bảng ( 1 -2' ) b, HD luyện tập ( 20 – 25' ) Bài 1 : VBT ( 4- 5' ) - Chữa : HS thực hiện phép tính 4. - KT : Củng cố cách tính . Bài 4 :VBT ( 5- 6' ) - Chấm , chữa : ? Em có nhận xét gì các phép tính của từng cột - KT : Củng cố tính nhẩm . Bài 2 : V ( 7 – 8' ) - Chấm , chữa : HS thực hiện PT 1. ? Nêu cách đặt tính và tính? Bài 3: V ( 7 – 8' ) - Chấm , chữa bảng . - KT : Củng cố về giải toán . Bài 5: Nh ( 3 – 4' ) - Thi vẽ theo mẫu. -NX bài bạn - HS thực hiện B/C. - NX, sửa. - HS thực hiện PT2 và nêu cách thực hiện. - Hs nhắc lại. - Đọc thầm, nêu YC. - Đổi bài KT, NX. - 1 HS chữa miệng. - HS đọc thầm bài và tự làm. - HS trả lời. - HS đọc thầm và làm vở. - HS thực hiện. - HS đọc thầm đề, tự giải vở. 1 em làm bảng. - NX, chữa bảng. - HS đọc thầm, nêu YC. - HS làm nháp. NX bài bạn. * Dự kiến sai lầm: - Bài 1 : HS dễ quên nhớ ở PT4. - Bài 3 : HS tính sai dẫn đến kết quả bài toán sai. * Hướng dẫn HS yếu : - Bài cũ : GV gợi ý từng bước đặt tính và thực hiện. - Luyện tập: Chỉ yêu cầu HS làm đúng ( Không cần nêu cách làm) và đọc lại bài làm của bạn trên bảng phụ. 3. Củng cố, dặn dò (1 – 2' ) - Củng cố nội dung bài học - NX giờ học. * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy : ............................................................................................................................................................................................................................................................................ ___________________________________ Tiết 2 : Chính tả ( Nghe- viết ) Chơi chuyền I. Mục đích, yêu cầu: - Rèn kĩ năng viết chính xác bài thơ. Chú ý viết đúng các từ : chơi chuyền, không rời, dẻo dai. - Biết trình bày đẹp bài thơ. - Tìm đúng tiếng có âm đầu l/n theo nghĩa đã cho. II. Đồ dùng dạy – học: - Bảng phụ. III. Hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ:( 3 – 5' ) - Viết các từ sau: lo sợ, rèn luyện, siêng năng, nở hoa. 2. Bài mới: a, Giới thiệu bài – ghi bảng ( 1 -2' ) b, HD chính tả : ( 10 – 12' ) - GV đọc mẫu bài viết - HD NX chính tả : ? Trong bài thơ những từ nào viết hoa ? Vì sao? * HD viết từ khó : - GV đưa lần lượt các từ : bạn trên, bạn dưới, không rời,dẻo dai. ? Âm trờ được viết bằng những chữ cái nào ?... - GV xoá bảng đọc lại các từ khó . - NX, chữa. c, HS viết vở ( 13 – 15' ) - HD trình bày bài viết . - KT tư thế ngồi viết, cầm bút. - GV đọc bài d, Chấm- chữa ( 5' ): - GV đọc 1 lần . - Chấm , NX bài viết. đ, HD làm bài tập ( 5 – 7' ) Bài 2 : Nh - Chấm , chữa. - NX, chốt đáp án đúng. Bài 3 : V - Chấm , chữa. 3. Củng cố, dặn dò: ( 1- 2' ) - NX giờ học. - HS ghi bài. - HS mở SGK, đọc thầm. - HS trả lời, NX bổ sung. - HS phân tích tiếng, nêu cách viết. VD: bạn trên trên = âm trờ+ vần ên âm trờ được viết bằng chữ cái tê- e rờ - HS viết bảng các từ khó. - HS viết bài. - HS soát và chữa lỗi. -7 – 9 bài. - HS đọc thầm, nêu YC. - HS làm vở nháp. - HS đọc thầm y/c và làm vở. _______________________________ Tiết 3: Tập làm văn Nói về đội thiếu niên Tiền phong. Điền vào giấy tờ in sẵn I. Mục đích , yêu cầu : - Rèn kỹ năng nói trình bày được những hiểu biết của mình về đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh. - Rèn kỹ năng viết : Biết diễn đạt đúng nội dung vào mẫu đơn cấp thẻ đọc sách. II. Đồ dùng dạy – học : - Mẫu đơn (phô tô mẫu ) - Một số câu hỏi thêm và gợi ý về tổ chức Đội - Huy hiệu đội và khăn quàng III. Hoạt động dạy – học : 1. KT bài cũ ( 2 – 3' ) - GV nêu YC cách học môn tập làm văn ở lớp 3 . 2. Bài mới : a, Giới thiệu bài – ghi bảng: ( 1 -2') b, HD làm bài : Bài 1 : M ( 12 – 15' ) - Hãy đọc thầm YC của bài ? Bài YC gì ? - GV ghi yêu cầu lên bảng và gạch chân từ quan trọng - HS thảo luận nhóm cặp. - ND câu hỏi thảo luận : + Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh được thành lập vào ngày, tháng,năm nào? + Hãy kể tên những người đội viên đầu tiên mà em biết? + Đội được mang tên Bác khi nào ? - GV hỏi thêm : + Em có biết biểu trưng của Đội là gì ? + Đội TNTPHCM còn có những phong trào gì ? ->GV chốt : Đội thành lập ngày 15 tháng 5 năm 1941 tại Cao Bằng. Ngày mới thành lập chỉ có 5 đội viên là : Nông Văn Dền ( Kim Đồng ), Lí Thị Nì, Lí Văn Tịnh, Lí Thị Xậu, Nông văn Thàn. Kim Đồng làm chi đội trưởng . Đội được mang tên Bác vào năm 1960 . Bài 2 : V ( 13 – 15’ ) - Đọc thầm YC của bài . - Bài YC gì ? - GV HD làm rõ YC và ND bài . ? Bài có mấy dòng cần điền? - ND cần điền ở mỗi dòng là gì ? GV lưu ý : Trong bài 2 dòngtrên cùng là Quốc hiệu và tiêu ngữ của nước ta . ? Dòng thứ 3 cần điền nội dung gì ? - Dòng 4 là tên đơn . Còn dòng 8 : nơi ở các em cần viết đầy đủ tên xóm, thôn, xã, huyện, thành phố. - GV theo dõi giúp đỡ HS làm bài. 3. Chấm – chữa : ( 5- 7' ) - GV chấm bài và nhận xét. - GV chốt 3 phần của lá đơn và cho HS nhắc lại - HS ghi bài. - HS đọc thầm YC bài . - Nêu yêu cầu . - NX, nhắc lại. - HS thảo luận cặp . - Đại diện trình bày. - NX, bổ sung. - HS đọc thầm YC bài . - HS nêu YC của bài . - HS trả lời - NX, bổ sung. - HS làm bài vào vở . - 2 HS đọc lại bài . - Bạn NX, sửa. 4. Củng cố – dặn dò: (1 – 2' ) - Khi viết đơn chúng ta cần lưu ý điều gì ? - NX giờ học và dặn HS về nhà thực hành viết lại bài vào vở li. _________________________________ Tiết 4: Hoạt động tập thể Sinh hoạt lớp I. Mục đích- yêu cầu: - GV nắm được tình hình lớp chủ nhiệm,nhận xét nhắc nhở và yêu cầu về nề nếp lớp,ý thức học tập… - Động viên khen thưởng những học sinh ngoan và phê bình nhắc nhở HS chưa ngoan. II. Các hoạt động lên lớp: 1. Lớp trưởng báo cáo chung về nề nếp và mọi hoạt động trong tuần qua 2. GV nhận xét, nhắc nhở chung về nề nếp và mọi hoạt động trong tuần qua 3. Tuyên dương –phê bình a, Tuyên dương: - Một số em có ý thức tốt như : Hoa, Hương, Ngọc…. - Một số em có cố gắng như : Trang, Định, Như… b, Phê bình : - Một số em chữ xấu, chưa chăm học: Ngũ, Phong , Quang… - Một số em nói chuyện riêng , ý thức chưa thật tốt như : Tú, Nhật, Thái… 4. Kế hoạch tuần sau : - Khắc phục tồn tại của tuần trước - Duy trì nề nếp lớp, đẩy mạnh công tác tự quản, truy bài…. - Chú trọng rèn chữ , giữ vở - Tuyên truyền học sinh mua bảo hiểm *********************************************************************

File đính kèm:

  • docgiao an(1).doc
Giáo án liên quan