Kế hoạch bài học Lớp 3 Tuần 8 Trường Tiểu Học Phú Thọ B

I. Mục tiêu:

 1. Biết được những việc trẻ em cần làm để thể hiện quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình.

 2. Biết được vì sao mọi người trong gia đình cần phải quan tâm, chăm sóc lẫn nhau.

 3. Biết quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình.

 *HSG: Biết được bổn phận của trẻ em là phải quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình bằng những việc làm phù hợp với khả năng.

 4. KNS: - KN lắng nghe ý kiến của người thân.

 - KN thể hiện sự cảm thông trước suy nghĩ, cảm xúc của người thân.

 - KN đảm nhận trách nhiệm chăm sóc người thân trong những việc vừa sức.

II. Chuẩn bị:

 - PP: trực quan, đàm thoại, luyện tập, thảo luận, giảng giải.

 - GV: Phiếu thảo luận, các thẻ màu xanh, đỏ, vàng.

 

doc24 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1144 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài học Lớp 3 Tuần 8 Trường Tiểu Học Phú Thọ B, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mục tiêu: - Biết được vai trò của giấc ngủ đối với sức khỏe. - Nêu được một số lợi ích của giấc ngủ cho hẹ thần kinh. - Yêu thích môn học và áp dụng những điều đã học để bảo vệ sức khoẻ của mình và gia đình. *HSG: Biết lập và thực hiện thời gian biểu hằng ngày. - KNS: + KN tự nhận thức. + KN tìm kiếm và xử lí thông tin. + KN làm chủ bản thân. II. Chuẩn bị: - PP: trực quan, đàm thoại, luyện tập, thảo luận, giảng giải. - GV: Tranh minh hoạ SGK trang 34, 35. - HS: SGK, VBT III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Quy trình Hoạt động dạy Hoạt động học 1Ổn định:1’ 2. KTBC:4’ - Kể tên những việc có lợi cho cơ quan thần kinh? - Kể tên những việc có hại cho cơ quan thần kinh? - Nhận xét, tuyên dương. - Hát. - ngủ đúng giờ, vui chơi, đi nắng phải đội nón. - ngồi xem ti vi quá nhiều, học thiếu ánh sáng, uống rượu, bia… - Lắng nghe. 3Bài mới:30’ a.GTB: b. Thảo luận: - Hôm nay chúng ta sẽ học bài: Vệ sinh thần kinh (tt). - Cho hs thảo luận cặp các câu hỏi : + Khi ngủ những cơ quan nào của cơ thể được nghỉ ngơi? + Có khi nào bạn ngủ ít không? Nêu cảm giác của bạn ngay sau đêm hôm đó? + Nêu những điều kiện để có giấc ngủ tốt? + Hằng ngày bạn thức dậy và đi ngủ lúc mấy giờ? + Bạn đã lam những việc gì trong cả ngày? - Gv kết luận, liên hệ giáo dục: Khi ngủ cơ quan thần kinh đặc biệt là não được nghỉ ngơi tốt nhất. Trẻ em càng nhỏ càng càng cần ngủ nhiều. Từ 10 tuổi trở lên, mỗi người cần ngủ 7 đến 8 giờ một ngày. - Lắng nghe, nhắc lại. - Thảo luận theo cặp. - Các cặp hỏi đáp. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe. c. Thực hành lập thời gian biểu cá nhân mỗi ngày: - Gv cho hs quan sát và đọc bảng thời gian biểu cá nhân. Buổi Giờ Công việc/ Hoạt động Sáng Trưa Chiều Tối Đêm - Gv giải thích cho hs nắm cách lập. - Cho hs nêu miệng. - Cho hs lập vào VBT. - Đọc bảng thời gian biểu. - Lắng nghe. - 1 vài hs kh1 giỏi nêu. - Tự viết vào VBT. 4. Củng cố:4’ - Tại sao chúng ta phải lập thời gian biểu? - Sinh hoạt và học tập theo thời gian biểu có lợi ích gì? - Gv kết luận, liên hệ giáo dục - Gọi hs đọc mục bạn cần biết. - Hệ thống lại, liên hệ gd. - Để biết và làm theo nó sẽ không bị quên. - HS giỏi: lợi ích là chúng ta mới có chế độ học tập, làm việc nghỉ ngơi phù hợp - Lắng nghe. - Đọc mục bạn cần biết. 5.Dặn dò:1’ - Nhận xét tiết học. - Dặn hs xem lại bài. - Chuẩn bị: Ôn tập: Con người và sức khỏe. - Lắng nghe d d d d d dd d d d d d Thứ sáu ngày 11 tháng 10 năm 2013 (tiết1/8 ) Tập viết Ôn chữ hoa G I. Mục tiêu: - Biết viết đúng chữ hoa: G. Biết cách viết và hiểu tên riêng, câu ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏ. - Rèn cho hs kĩ năng nghe, viết. Viết đúng, đẹp chữ hoa, tên riêng, câu ứng dụng theo đúng quy trình kĩ thuật. - Hs yêu thích môn học và có thói quen cẩn thận khi viết. *HSG: Viết đúng và đủ các dòng trên trang vở TV3. II. Chuẩn bị: - PP: trực quan, đàm thoại, luyện tập, giảng giải. - GV: Mẫu chữ G, tên riêng, câu ứng dụng. - HS: Bảng con, vở Tập viết. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Quy trình Hoạt động dạy Hoạt động học 1Ổn định:1’ 2. KTBC:4’ - Mời hs nhắc lại tên riêng và câu ứng dụng. - Gọi 2 hs viết bảng lớp, lớp viết bảng con: Ê-đê, Em. - Nhận xét, cho điểm. - Hát - Nhắc lại. - 2 hs viết bảng. Lớp viết bảng con. Nhận xét. - Lắng nghe 3Bài mới:30’ a.GTB: b. HDHS viết TV : - Hôm nay chúng ta sẽ học bài: Ôn chữ hoa G - Tìm các chữ hoa có trong bài? - Gv viết mẫu + nêu cách viết. - Cho hs luyện viết bảng con: G, C, K. - Gọi hs đọc tên riêng. - Gv giải thích: Gò công là tên một tỉnh thuộc tỉnh Tiền Giang, trước đây là nơi đóng quân của ông Trương Định – một lãnh tụ nghĩa quân chống Pháp. - Gv viết mẫu, cho hs luyện viết bảng con. - Mời hs đọc câu ứng dụng. - Em hiểu câu này nói lên điều gì? - Cho hs luyện viết bảng con: Khôn, Gà. - Gv nhắc hs tư thế và nêu yêu cầu viết. - Gv quan sát, uốn nắn hs. - Chấm, nhận xét 5-6 bài. - Lắng nghe, nhắc lại. - G, C, K. - Quan sát, lắng nghe. - Luyện viết bảng con. - Gò công. - Lắng nghe. - Luyện viết bcon: Gò công. - Khôn ngoan đối đáp người ngoài Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau. - Hs giỏi: Anh em trong nhà phải biết yêu thương nhau, đoàn kết. - Luyện viết bảng con. - Lắng nghe. - Viết vào vở. 4. Củng cố:4’ - Cho hs luyện viết lại: G, Gò Công. - Hệ thống lại bài, liên hệ giáo dục hs. - Lắng nghe. - Luyện viết bảng con. 5.Dặn dò:1’ - Nhận xét tiết học. - Dặn hs về viết tiếp phần còn lại. - Chuẩn bị: Ôn chữ hoa G (tt). - Lắng nghe. - Lắng nghe. ……………………………………………………………………………………… ( tiết 2/40) Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Biết tìm một thành phần chưa biết của phép tính. - Biết làm tính nhân chia số có hai chữ số cho số có một chữ số. Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số qua giải toán có lời văn. - Hs yêu thích môn học và có tính cẩn thận khi làm toán. *HSG: Thực hiện được tất cả các bài tập SGK. II. Chuẩn bị: - PP: trực quan, đàm thoại, luyện tập, giảng giải. - GV: Bảng phụ. - HS: SGK, bảng con, VBT. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Quy trình Hoạt động dạy Hoạt động học 1Ổn định:1’ 2. KTBC:4’ - Gọi 2 hs làm: Tìm x 24:x=4; 27:x=3. - Nhận xét, cho điểm. - Hát - 2 hs làm bảng. - Nhận xét bảng. - Lắng nghe. 3Bài mới:30’ a.GTB: b. Luyện tập: - Hôm nay chúng ta sẽ học bài: Luyện tập Bài 1: - Gọi hs đọc yêu cầu. a. x gọi là gì? b. x gọi là gì? c. x gọi là gì? d. x gọi là gì? e. x gọi là gì? g. x gọi là gì? - Cho hs nhắc lại cách tìm - Cho hs tự làm vào vở, 3 hs làm bảng phụ - Lớp, Gv nhận xét. Bài 2: HSG làm hết - Cho hs tự làm vào SGK cột 1, 2, 4 hs làm bảng con. - Lớp, Gv nhận xét. Bài 3: - Gọi hs đọc bài toán. - Đây là dạng toán nào? - Em làm phép tính gì? - Cho hs tự làm vào vở, 1 hs làm bảng phụ. - Lớp, Gv nhận xét. Bài 4: HSG thực hiện. - Cho HS làm vào SGK. - Cho HS đổi bài KT. - GV nhận xét. - Lắng nghe, nhắc lại. - Tìm x - x gọi là số hạng. - x gọi là thừa số. - x gọi là số trừ. - x gọi là số bị chia. - x gọi là số bị trừ. - x gọi là số chia. - Nhắc lại. - Tự làm vào vở. - Đính bảng phụ - Nhận xét, lắng nghe. - Tự làm vào SGK. - Đính bảng con: 35 26 64 2 80 4 x 2 x 4 6 32 8 20 70 104 04 00 4 0 0 0 - Nhận xét, lắng nghe. - Đọc bài toán. - Tìm một trong các phần bằng nhau. - Chia. - Tự làm cá nhân. - Đính bảng phụ Giải: Số lít dầu còn lại là: 36 : 3 = 12 (l) Đáp số: 12 l. - Nhận xét, lắng nghe. - HSG làm cá nhân. - HS KT chéo. 4. Củng cố:4’ - Hệ thống lại bài, liên hệ giáo dục hs. - Lắng nghe. 5.Dặn dò:1’ - Nhận xét tiết học. - Dặn hs về xem làm lại các bài tập. Làm BT4. - Chuẩn bị: Góc vuông, góc không vuông. - Lắng nghe. - Lắng nghe. …………………………………………………………………. ( tiết 3/8) Tập làm văn Kể về người hàng xóm I. Mục tiêu: - Biết kể về một người hàng xóm theo gợi ý. - Viết được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn khoảng 5 câu. - Hs yêu thích môn học và có mối quan hệ tốt với những người hàng xóm. - BVMT: Giáo dục tình cảm đẹp đẽ trong xã hội. II. Chuẩn bị: - PP: trực quan, đàm thoại, luyện tập, thảo luận, giảng giải. - GV: bảng phụ - HS: SGK,VBT. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Quy trình Hoạt động dạy Hoạt động học 1Ổn định:1’ 2. KTBC:4’ - Gọi 1vài lên kể lại câu chuyện Không nỡ nhìn. Nêu lên tính khôi hài của câu chuyện. - Nhận xét, cho điểm. - Hát - 1vài kể và nêu. - Lớp nhận xét. - Lắng nghe 3Bài mới:30’ a.GTB: b. HDHS làm BT: - Hôm nay chúng ta sẽ học bài: Kể vế người hàng xóm. Bài 1: - Gọi hs đọc yêu cầu. - Gọi hs đọc 4 gợi ý. - Gọi hs kể mẫu. - Cho hs tập kể trong nhóm. - Nhận xét, cho điểm hs kể hay. Bài 2: - Gọi hs đọc yêu cầu. - Mời 1 vài hs kể lại. - Gv hướng dẫn hs nắm cách làm. - Cho hs viết vào VBT, 1 hs làm bảng phụ - Gv nhận xét, cho điểm. - Cho hs kể về người hàng xóm mà em biết. - Lắng nghe, nhắc lại. - Kể về người hàng xóm mà em quý mến. - Hs đọc. - Hs khá giỏi kể mẫu. - Tập kể theo nhóm. - Đại diện các nhóm thi kể. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe - Viết những điều em vừa kể thành một đoạn văn 5-7 câu. - 1 vài hs kể. - Lắng nghe. - Làm vào vở BT. - Đính bảng phụ + trình bày. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe. Nhiều hs đọc bài viết của mình. - Hs kể lại. 4. Củng cố:4’ - Hệ thống lại toàn bộ nội dung bài. - Giáo dục HS tình cảm đẹp đẽ trong xã hội. - Nhắc lại. - Lắng nghe. 5.Dặn dò:1’ - Nhận xét tiết học. - Dặn hs về xem, làm lại các BT. - Chuẩn bị: Ôn tập GHKI. - Lắng nghe. …………………………………………….. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ TUẦN 8 I. MỤC TIÊU: - Ổn định nề nếp lớp học. - Đánh giá, nhận xét tình hình học tập của lớp trong tuần qua. - Phương hướng hoạt động tuần tới. II. CHUẨN BỊ: GV: Phương hướng hoạt động tuần 9 . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Tiến trình Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định:1’ 2.Tổ trưởng báo cáo:20’ - GV yêu cầu lớp trưởng mời các tổ báo cáo kết quả học tập trong tuần. - Hát. - Tổ 1: Tổ trưởng báo cáo các tổ viên ý kiến. - Tổ 2: Tổ trưởng báo cáo các tổ viên ý kiến. - Tổ 3: Tổ trưởng báo cáo các tổ viên ý kiến. - Tổ 4: Tổ trưởng báo cáo các tổ viên ý kiến. - Lớp phó học tập báo cáo kết quả học tập của cả lớp. - Lớp trưởng báo cáo chung về vệ sinh, trật tự và học tập. 3. GV nhận xét:5’ 4. Kế hoạch tuần tới:7’ - GV nhận xét chung về tình hình học tập, vệ sinh lớp học - GV đề ra phương hướng tuần tới: + Cần viết bài đầy đủ trước khi đến lớp. + Cần đem đầy đủ tập sách khi đến lớp + Không được làm việc riêng trong giờ học + Cần rèn “Vở sạch - Chữ đẹp” + Cần giữ gìn vệ sinh lớp học. + Cần giữ gìn đồ dùng học tập cẩn thận. + Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy Thiếu niên Nhi đồng. + Thực hiện các khoản thu -Lắng nghe. - Lắng nghe, thực hiện. 5. Chơi trò chơi:7’ - Cho HS chơi trò chơi - Nhận xét. - Nhận xét tiết học. - Về nhà thực hiện phương hướng tuần tới- tuần 9 - HS thực hiện - Nhận xét. - Lắng nghe.

File đính kèm:

  • docgiao an tuan 8.doc
Giáo án liên quan