I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Nhận biết đợc hiện tợng nhân hoá, các cách nhân hoá.
- Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi " Khi nào"
II/ ĐỒ DÙNG DH:
Bảng phụ, băng giấy khổ to.
34 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1237 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài học Lớp 3 Tuần 19-21, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lên thong thả bay.
b- Trên cao họ nhà chim bay thăm hỏi trò chuyện cũng nh ngời ta tấp nập dới đờng phố.
- Tìm hiểu yêu cầu bài.
- Học sinh làm việc theo nhóm đôi.
- Trình bày bài làm.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Làm bài.
- Trình bày miệng bài làm.
- Xác định yêu cầu của bài.
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả làm việc.
- Tìm hiểu yêu cầu của bài.
- Làm bài vào vở.
- Chữa bài, nhận xét.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Làm bài vào vở.
- Chữa bài.
Bài 6: Khoanh tròn các chữ trớc tên những đội quân đã xâm lợc nớc ta và bị quân ta đánh bại.
a. Quân Nam Hán d. Quân Đức
b. Quân Nguyên e. Quân Pháp
c. Quân Minh g. Quân Nhật
*Cách tiếtn hành
- HS đọc yêu cầu của bài.
- GV hớng dẫn cách làm.
- HS tự làm bài.
- HS lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét bổ sung và chốt lời giải đúng.
3- Củng cố - Dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
__________________________________________
Tiết 3 :thể dục
ôn nhảy dây. Trò chơi: “lò cò tiếp sức”
I.Mục tiêu:
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân, Yêu cầu thực hiện động tác ở mức độ tơng đối đúng
- Tròchơi: Lò cò tiếp sức. Yêu cầu chơi tơng đối chủ động.
II.Địa điểm - Phơng tiện: Sân trờng có kẻ vạch, còi, dây.
III.Nội dung và phơng pháp lên lớp
Nội dung
Định lợng
Phơng pháp tổ chức
1.Phần mở đầu :
- Gv phổ biến yêu cầu tiết học
- Khởi động :tập bài TD PTC , chạy 1 vòng sân …
2.phần cơ bản :
* Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm chân hai chân
5-7’
12-14’
********************
******************** X GV
X X X X
2 -3 lần
- GV chia tổ, HS tự tập luyện
- GV quan sát, sửa sai
- GV quan sát, sửa sai
** ** ** ** ** x
* Chơi trò chơi: Lò cò tiếp sức
8- 10’
- GV nêu tên trò chơi, luật chơi
3. Phần kết thúc :
- HS về 2 hàng dọc ,thả lỏng ,thở sâu- GV nhận xét chung tiết học
- HS chơi theo tổ, có thởng phạt.
********************
******************** X GV
__________________________________________
Thứ năm ngày24 tháng 1 n ăm 2013
Tiết1
luyện tiếng việt
Ôn: Luyện từ và câu-chính tả
I. Mục đích - Yêu cầu:
- HS biết các từ chỉ ngời tham gia đánh giặc bảo vệ Tổ quốc từ xa đến nay ở nớc ta.
- HS biết tên những đội quân xâm lợc nớc ta đã bị quân ta đánh bại.
- HS biết các từ ngữ chỉ hoạt động bảo vệ Tổ quốc.
- Nhận biết một tác dụng khác của dấu phẩy là ngăn cách bộ phận chính của câu với bộ phận phụ của câu.
II Hớng dẫn ôn tập.VBTTN
Bài 1: Tìm từ cùng nghĩa với từ "Tổ quốc" đặt câu với từ tìm đợc.
Bài 2: Khoanh tròn chữ cái trớc tên những đội quân đã sang xâm lợc nớc ta và bị quân ta đánh bại:
a- Quân Nam Hán e- Quân Mĩ
b- Quân Nguyên k- Quân Anh
c- Quân Đức h- Quân Thanh
i- Quân Minh l- Quân Nhật
g- Quân Pháp
Bài 3: Từ Tổ quốc, quốc có nghĩa là nớc. Tìm thêm các từ khác có tiếng "quốc" với nghĩa nh trên.
VD: Quốc ca.
Bài 4: Đặt dấu phảy và vị trí thích hợp trong đoạn văn sau.
Dới tầm cánh chú bây giờ là luỹ tre xanh rì rào trong gió là bờ ao với những khóm khoai nớc rung rinh...Còn trên tầng cao cánh chú là đàn cò đang bay là trời xanh trong và cao vút.
Bài 5: Điền dấu phẩy vào vị trí cần thiết trong các câu sau:
a- Chốc chốc một chàng bồ nông bỗng đứng thẳng khoeo lên thong thả bay.
b- Trên cao họ nhà chim bay thăm hỏi trò chuyện cũng nh ngời ta tấp nập dới đờng phố.
- Tìm hiểu yêu cầu bài.
- Học sinh làm việc theo nhóm đôi.
- Trình bày bài làm.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Làm bài.
- Trình bày miệng bài làm.
- Xác định yêu cầu của bài.
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả làm việc.
- Tìm hiểu yêu cầu của bài.
- Làm bài vào vở.
- Chữa bài, nhận xét.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Làm bài vào vở.
- Chữa bài.
*Ôn chính tả
Bài 1: Khoanh tròn chữ cái trớc các từ viết đúng:
a. rút b. dò xét c. dành dụm
d. dẫm chân e. dầm ma g. ru con
h. dót nớc i. dồn nén
Bài 2 : Điền d hoặc gi vào từng ô trống cho phù hợp:
a. ..... ải bài tập c. ..... ao việc
b. ..... ành lại d. ..... ậy sớm
e. ..... eo hạt g. ..... ơng vây
h. ..... ự tính i. ..... ấu kĩ.
Bài 3: Tìm các từ ngữ điền vào ô trống:
a. Từ ngữ chứa vần ớc: bớc, .....
b. Từ ngữ chứa vần ơt : lợt, .....
- HS đọc yêu cầu - Tự làm bài.
-Gọi HS chữa bài - Chốt lời giải đúng
3- Củng cố - Dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
__________________________________________
Tiết2
Hoạt động tập thể
sinh hoạt ngoại khoá
Văn nghệ ca ngợi quê hơng, Đảng,Bác
I. Yêu cầu giáo dục
Giúp HS : Phát huy khả năng văn nghệ của lớp ; củng cố cho HS niềm tin yêu Đảng, niềm tự hào về quê hơng đất nớc, về mùa xuân của dân tộc. Từ đó động viên HS phấn khởi, lạc quan, học tập tốt, rèn luyện tốt.
II. Nội dung và hình thức hoạt động
1.Nội dung
Những bài hát, bài thơ, điệu múa...ca ngợi Đảng, ca ngợi quê hơng, đất nớc, ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân.
2. Hình thức hoạt động
Thi văn nghệ giữa các tổ
III.Tiến hành hoạt động
1. Khởi động :
- Hát tập thể
- Nêu lí do và yêu cầu của hoạt động
2. Chơng trình văn nghệ
Lần lợt giới thiệu các tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị
Tổ chức cho lớp chơi trò chơi văn nghệ nh " hát nối " , " hát liên khúc "...
Kết thúc chơng trình văn nghệ bằng một tiết mục tập thể.
__________________________________________
Tiết3
luyện toán
Ôn: Phép trừ các số trong phạm vi 10.000
I- Mục tiêu.
- Củng cố về phép trừ các số trong phạm vi 10.000
- Rèn kỹ năng đặt tính và tính phép trừ các số trong phạm vi 10.000 và vận dụng vào giải toán có lời văn.
- Tự tin, hứng thú trong thực hành toán.
II- Các hoạt động dạy và học.
1- ổn định tổ chức.
2- Hớng dẫn ôn tập.
Bài 1: Đặt tính và tính.
6927 - 4385 8493 - 6546 8106 - 978
7216 - 4207 9877 - 8983 9182 - 1989
Bài 2: Một cửa hàng có 9398 kg gạo. Buổi sáng bán 2700 kg, buổi chiều bán 3678 kg. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu kg gạo.
Bài 3: Tính giá trị biểu thức.
4532 - 2937 + 5006
(4642 + 21) - (3021 - 21)
(9700 + 100) - (5900 + 100)
4 x (7358 - 6419)
?+ Bài toán củng cố lại kiến thức gì?
+ Muốn tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc đơn làm nh thế nào?
Bài 4: Hai cân táo giá 6400. Hỏi mua ba cân táo nh vậy phải trả bao nhiêu tiền?
Bài 5: Tâm nghĩ một số, số lớn nhất có 3 chữ số hơn số đó 18. Tìm số tâm đẵ nghĩ?
- Học sinh làm lần lợt vào bảng con từng phép tính.
- Nêu cách thực hiện phép tính.
- Tìm hiểu yêu cầu của bài.
- Phân tích bài.
- Làm bài vào vở.
- Chữa bài, nhận xét.
- Làm bài vào vở.
- Chữa bài, nhận xét.
- Tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc đơn.
........
- Phân tích bài toán.
- Làm bài vào vở.
- Chữa bài, nhận xét.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Nêu cách làm.
- Trình bày vào vở.
- Chữa bài, nhận xét.
3- Củng cố - Dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
__________________________________________
Thứ sáu ngày25 tháng 1 n ăm 2013
Tiết 2
thể dục
ôn nhảy dây. Trò chơi: “lò cò tiếp sức”
I.Mục tiêu:
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân, Yêu cầu thực hiện động tác ở mức độ tơng đối đúng
- Tròchơi: Lò cò tiếp sức. Yêu cầu chơi tơng đối chủ động.
II.Địa điểm - Phơng tiện: Sân trờng có kẻ vạch, còi, dây.
III.Nội dung và phơng pháp lên lớp
Nội dung
Định lợng
Phơng pháp tổ chức
1.Phần mở đầu :
- Gv phổ biến yêu cầu tiết học
- Khởi động :tập bài TD PTC , chạy 1 vòng sân …
2.phần cơ bản :
* Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm chân hai chân
5-7’
12-14’
********************
******************** X GV
X X X X
2 -3 lần
- GV chia tổ, HS tự tập luyện
- GV quan sát, sửa sai
- GV quan sát, sửa sai
** ** ** ** ** x
* Chơi trò chơi: Lò cò tiếp sức
8- 10’
- GV nêu tên trò chơi, luật chơi
3. Phần kết thúc :
- HS về 2 hàng dọc ,thả lỏng ,thở sâu- GV nhận xét chung tiết học
- HS chơi theo tổ, có thởng phạt.
********************
******************** X GV
__________________________________________
Tiết3
Hoạt động tập thể
Thực hành vệ sinh răng miệng
I. Mục tiêu:
- Giúp HS biết :
+ Vì sao phải vệ sinh răng miệng.
+ Vệ sinh răng miệng có lợi ích gì?
+ Rèn cho HS thói quen vệ sinh răng miệng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mô hình hàm răng và bàn chải.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài "Vệ sinh răng miệng"
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi.
- Mục tiêu:
+ HS thấy được tác dụng của vệ sinh răng miệng.
- Cách tiến hành:
Bước 1: HS thảo luận nhóm đôi theo các câu hỏi gợi ý sau:
+ Khi ta ăn uống, thức ăn giắt vào các khe răng em cảm thấy như thế nào?
+ Khi ăn xong mà không đánh răng hoặc uống nước em có thấy khó chịu không?
+ Em có đánh răng sau khi ăn không? Đánh răng xong em cảm thấy như thế nào?
Bước 2: HS trình bày - Nhận xét - Bổ sung.
GV kết luận: Khi ta ăn , thức ăn thường giắt vào các kẽ răng. Nếu để lâu chúng sẽ lên men gây ra mùi hôi và tạo điều kiện cho vi khuẩn gây sâu răng, viêm lợi. Cho nên cần phải vệ sinh răng miệng sạch sẽ.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành vệ sinh răng miệng.
- Mục tiêu:
+ Giúp HS biết cách dùng bàn chải đánh răng.
- Cách tiến hành:
+ Gv giới thiệu mô hình hàm răng, bàn chải răng.
+ Hướng dẫn cách chải răng đúng - GV làm mẫu.
+ HS thực hành trên mô hình.
Hoạt động 4: Củng cố
- Dặn HS về nhà thực hành chải răng.
__________________________________________
File đính kèm:
- tuan19-21.doc