Kế hoạch bài học Lớp 3 Tuần 12 Trường TH Đông Sơn

I. Mục tiêu:

- Biết ngắt hơi đúng ở các câu có nhiều dấu phẩy.

- Hiểu nội dung: Tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ dành cho con.

- Giáo dục tình cảm cho học sinh.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa bài đọc. Bảng phụ viết câu văn, đoạn văn cần hướng dẫn.

 

doc21 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1265 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài học Lớp 3 Tuần 12 Trường TH Đông Sơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, lưu ý - Gọi HS đọc bảng chữ cái. B. Dạy bài mới: (26- 28p) Hoạt động 1: Giới thiệu bài.(1p) - Nêu mđ, yc bài học . Hoạt động 2: Hướng dẫn tập chép 1.Hướng dẫn HS chuẩn bị: (4-6p) - Đọc đoạn chép trên bảng - Giúp HS nắm nội dung bài chính tả: + Người mẹ được so sánh với những hình ảnh nào? - Hướng dẫn HS nhận xét: + Đếm và nhận xét số chữ của các dòng thơ trong bài chính tả. + Nêu cách viết những chữ đầu ở mỗi dòng thơ. - Hướng dẫn HS viết bảng con. - Nhận xét, lưu ý cách trình bày 2.Hướng dẫn HS chép bài: (10-12p) - Theo dõi, uốn nắn 3.Chấm, chữa bài: (3-4p) - Chấm từ 5 - 7 bài àNhxét: ND, chữ viết, cách trình bày... Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2: Hoạt động cả lớp.(3-4p) - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Hdẫn HS làm vở, 1 HS làm bảng phụ. - Nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài 3b: Hoạt động cả lớp.(3-4p) - Gọi HS đọc yêu cầu. - Nhận xét, chốt lời giải đúng. - Gọi HS đọc lại. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò. (1-2p) + Ghi nhớ cách viết iê, yê, ya + Chuẩn bị bài sau: - Nhận xét, đánh giá. Tổng kết tiết học. - người cha, suy nghĩ, lười nhác, nhút nhát. - 1em. - Theo dõi - Theo dõi - 2 – 3em đọc, cả lớp đọc thầm. + Những ngôi sao trên bầu trời, ngọn gió mát + Bài thơ viết theo thể lục bát, cứ 1 dòng 6 chữ lại tiếp 1 dòng 8 chữ. + Viết hoa chữ cái đầu, dòng 6 tiếng lùi 1 ô so với dòng 8 tiếng. - bàn tay, quạt, giấc tròn, suốt đời. - Theo dõi. - Chép bài vào vở. - Theo dõi - 1 em đọc. - Đêm đã khuya. Bốn bề yên tĩnh. Ve đã lặng yên vì mệt và gió cũng thôi trò chuyện cùng cây. Nhưng từ gian nhà nhỏ vẫn vẳng ra tiếng võng kẽo kẹt, tiếng mẹ ru con. - Theo dõi. - 1em đọc yêu cầu. + Những tiếng có thanh hỏi: cả, chẳng, ngủ, của. + Những tiếng có thanh ngã: cũng, vẫn, kẽo, võng, những, đã. - Theo dõi - HS luyện phát âm. - Lắng nghe, ghi nhớ. TIẾT 4 MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI: TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM. DẤU PHẨY I. Mục tiêu: - Biết ghép tiếng theo mẩu để tạo các từ chỉ tình cảm gia đình, biết dùng một số từ tìm được để điền vào chỗ trống trong câu(BT1,BT2); nói được 2,3 câu về hoạt động của mẹ và con được vẽ trong tranh (BT3). - Biết đặt dấu phẩy vào chỗ hợp lý trong câu (BT4). - Yêu ngôn ngữ Việt Nam. II. Đồ dùng dạy học: + Giáo viên: Tranh minh họa ở bài 3. Bảng phụ ở bài 2, 4. + Học sinh: vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: (3-5p) - Gọi HS nêu các từ ngữ chỉ đồ vật trong gia đình và tác dụng của nó. - Gọi HS tìm những từ ngữ chỉ việc làm của em để giúp đỡ ông bà. B. Dạy bài mới: (26-28p) Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1p) - Nêu MT, giới thiệu bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Hoạt động nhóm. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài - Hướng dẫn HS làm bài: Ghép tiếng theo mẫu để tạo thành các từ chỉ tình cảm gđình. - Hướng dẫn HS làm việc theo 3 nhóm. - Nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài 2: Hoạt động nhóm 2. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Hướng dẫn HS làm bài. - Nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài 3: Hoạt động cả lớp. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Hướng dẫn HS làm bài: Đặt câu kể đúng nội dung tranh, có dùng từ chỉ hoạt động. VD: Người mẹ đang làm gì? Bạn gái đang làm gì? Em bé đang làm gì? Thái độ của từng người trong tranh ntn? Vẻ mặt mọi người ra sao?... - Nhận xét, lưu ý. Bài 4: Hoạt động cá nhân. - Gọi HS đọc các câu (không nghỉ hơi) - Hướng dẫn HS làm. - Nhận xét, lưu ý. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò:(1-2p) - Chuẩn bị bài sau: - Nhận xét, đánh giá. Tổng kết tiết học. - 1em nêu. - 1em. - Cả lớp theo dõi, nhận xét - Theo dõi. - 1 em đọc. - Quan sát mẫu, suy nghĩ: M: yêu mến, quý mến - Trao đổi, làm theo nhóm sau đó đại diện trình bày. . yêu thương, thương yêu . yêu quý, yêu mến, mến yêu . yêu kính, kính yêu, thương mến, mến thương, quý mến, kính mến + kính yêu (yêu quý, yêu thương,...) + yêu quý (kính yêu, thương yêu,...) + yêu mến (yêu quý, thương yêu, ...) - Các nhóm nhận xét. - 1em đọc yêu cầu. - Trao đổi, làm bài. - Đại diện nêu câu vừa hoàn thành. a) Cháu ... ông bà.(kính yêu, thương yêu…) b) Con ... cha mẹ.(yêu quý, yêu thương…) c) Em ... anh chị.(yêu mến, yêu thương…) - 1 em đọc. - Quan sát tranh, theo dõi, suy nghĩ. VD:+ Em bé ngủ trong lòng mẹ. Bạn học sinh đưa cho mẹ xem quyển vở ghi một điểm 10. Mẹ khen con gái rất giỏi. + Bạn gái đang đưa cho mẹ xem quyển vở ghi một điểm 10 đỏ chói. Một tay mẹ ôm em bé trong lòng, một tay mẹ cầm cuốn vở của bạn. Mẹ khen: “Con gái mẹ học giỏi lắm!” Cả hai mẹ con đều rất vui. - Nối tiếp nhau nói theo tranh. - 1 em đọc. - Lần lượt làm bảng lớp, lớp làm vào vở. + Chăn màn, quần áo … + Giường tủ, bàn ghế được kê ngay ngắn. + Giày dép, mũ nón được để đúng chỗ. - Lắng nghe. BUỔI CHIỀU TIẾT 1 MÔN: TIẾNG VIỆT BÀI: ÔN TẬP I. Mục tiêu: - Giúp HS luyện đọc lại các bài tập đọc trong tuần 11 và 12. - HS yếu luyện đọc theo CT lớp 1. II. Các hoạt động dạy học: 1/ Chia các nhóm hoạt động: * 3 nhóm: Yếu, trung bình, khá giỏi. 2/ Giao nhiệm vụ: - Nhóm yếu đọc theo CT lớp 1. - Nhóm trung bình tự luyện đọc nối tiếp đoạn và cả bài. Đọc thuộc lòng 6 dòng thơ của bài Mẹ. - Nhóm khá giỏi tập đọc diễn cảm và HTL bài thơ. + Theo dõi giúp đỡ các nhóm. 3/ Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS tiết sau. *********************** TIẾT 2 MÔN: TOÁN BÀI: ÔN TẬP I. Mục tiêu: - Tiếp tục giúp HS ôn tập củng cố trừ có nhớ trong phạm vi 100 có dạng 53- 15 thông qua làm bài tập ở VBT trang 61. - Giải được bài toán có lời văn có một phép trừ. II.Các hoạt động dạy học: 1/ Giới thiệu bài: 2/ Hướng dẫn HS làm bài tập: - Hướng dẫn HS làm lần lượt các bài tập 1, 2,3,4. - HS yếu làm bài tập 1 - HS trung bình làm bài tập 1,2 - HS còn lại làm các bài 1,2,3,4 + Theo dõi hướng dẫn thêm cho HS 3/ Chữa bài tập: - Chữa bài tập cho HS và nhận xét. 4/ Củng cố dặn dò: - Nhận xét, dặn dò HS. Thứ sáu ngày 19 tháng 11 năm 2010 TIẾT 1 MÔN: TOÁN BÀI: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Thuộc bảng 13 trừ đi một số. - Thực hiện được phép trừ dạng 33 – 5 ; 53 – 15. - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 53 – 15. - Tính cẩn thận, khoa học. II. Đồ dùng dạy học : - Viết sẵn bảng (Bài 1) - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy hoc : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: (3-5p) 83 93 63 - 19 - 54 - 36 64 39 27 - Nhận xét,ghi điểm. B. Dạy bài mới: (26-28p) Hoạt động 1 : Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Hoạt động cả lớp.(5-6p) - Gọi HS nêu yêu cầu - Hướng dẫn HS tự nhẩm và nêu. - Hướng dẫn HS sửa bài. Bài 2: Hoạt động cả lớp.(9-10p) - Gọi HS nêu yêu cầu - Hướng dẫn HS nêu cách tính. - Hướng dẫn HS sửa bài. - Nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài 4: Hoạt động cá nhân (8-10p) - Gọi HS đọc đề bài - Hướng dẫn HS phân tích đề bài và tóm tắt. Tóm tắt: Có : 63 quyển vở Đã phát : 48 quyển vở Còn lại : ... quyển vở? - Theo dõi hướng dẫn thêm. - Nhận xét, chốt lời giải đúng. *Nội dung mở rộng: Bài 3 - Khuyến khích HS khá, giỏi làm bài tập. Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò (1-2p) - Dặn dò: Xem lại bài Chuẩn bị bài sau: 14 trừ đi một số: 14 -8 - Nhận xét, đánh giá - Tổng kết tiết học - 3 em. - 1 em nêu. - Dựa vào bảng 13 trừ đi một số để nhẩm. 13 - 4 = 9 13 - 6 = 7 13 - 8 = 5 13 - 5 = 8 13 - 7 = 6 13 - 9 = 4 - Nêu kết quả. - Cả lớp nhận xét, thống nhất - Theo dõi - 1em nêu yêu cầu. - Lần lượt làm bảng lớp và bảng con. a) 63 73 33 - 35 - 29 - 8 28 44 25 b) 93 83 43 - 46 - 27 - 14 47 46 29 - 1em nêu đề bài. - Phân tích theo hướng dẫn. - Tự giải vào vở. - 1 em lên bảng. - Cả lớp nhận xét, thống nhất. Bài giải: Số quyển vở cô giáo còn lại là: 63 - 48 = 15 (quyển) Đáp số: 15 quyển vở - Lắng nghe, ghi nhớ TIẾT 3 MÔN: TẬP LÀM VĂN BÀI: GỌI ĐIỆN I. Mục tiêu: - Đọc hiểu bài Gọi điện, biết một số thao tác gọi điện thoại; trả lời được các câu hỏi về thứ tự các việc cần làm khi gọi điện thoại, cách giao tiếp qua điện thoại - Viết được 3, 4 câu trao đổi qua điện thoại theo 1 trong 2 nội dung ở BT2. - Có thái độ ứng xử tốt qua điện thoại. II. Đồ dùng dạy học: + Giáo viên: Băng giấy cho bài 1. Máy điện thoại + Học sinh: vở bài tập III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: (3-5p) - Gọi HS đọc bức thư ngắn hỏi thăm ông bà, người thân. - Nhận xét. B. Dạy bài mới: (26-28p) Hoạt động 1: Giới thiệu bài. - Nêu đ, yc bài học. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: (miệng)Hoạt động cả lớp. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Gọi HS đọc bài Gọi điện. - Hướng dẫn HS trả lời từng câu. - Nhận xét. Bài 2:(viết)Hoạt động cá nhân. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Hướng dẫn HS trả lời từng câu hỏi ở mỗi tình huống: * Tình huống a: + Bạn gọi điện cho em nói về chuyện gì ? + Bạn có thể sẽ nói với em thế nào ? + Em đồng ý và hẹn bạn ngày giờ cùng đi, em sẽ nói lại thế nào ? * Tình huống b: + Bạn gọi điện cho em lúc em đang làm gì? + Bạn rủ em đi đâu? - Yêu cầu HS chọn 1 trong 2 tình huống - Yêu cầu HS viết bài, trình bày đúng lời đối thoại; viết gọn, rõ ràng. - Gọi HS đọc trước lớp - Nhận xét, lưu ý. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò(1-2p) + Thực hành cách giao tiếp qua điện thoại + Chuẩn bị bài sau - Nhận xét, đánh giá. Tổng kết tiết học - 2em đọc. - Cả lớp theo dõi, nhận xét. - Theo dõi - 1 em đọc yêu cầu. - 2 em đọc, cả lớp đọc thầm. - Trao đổi, thống nhất: (1) Tìm số máy của bạn trong sổ. (2) Nhấc ống nghe lên. (3) Nhấn số. - “Tút” ngắn, liên tụcàmáy đang bận - “Tút” dài, ngắt quãngàchưa có ai nhấc máy. + Chào hỏi và tự giới thiệu tên, quan hệ. + Xin phép nói chuyện với bạn. + Cảm ơn bố (mẹ) bạn. - Theo dõi - 1 em đọc nội dung. + Rủ em đến thăm 1bạn trong lớp bị ốm. + Đấu đấy à! Mình là Đức đây! Bạn Tuyết bị ốm đấy, bạn có đi cùng mình đến thăm Tuyết không ? + Ừ! Thế chiều nay 5 giờ mình đến nhà Đức cùng đi nhé! + Không được rồi Đức ơi. Mình đang học bài. Cậu thông cảm nhé! - 2- 3em nêu. - Thực hành viết - 1 số em đọc bài viết - Cả lớp theo dõi, nhận xét - Theo dõi - Lắng nghe, ghi nhớ TIẾT 4 DẠY GDPTTNBM và VLCN ______________________________

File đính kèm:

  • docgiao an 3 theo CKTKN GDKNS(1).doc
Giáo án liên quan