- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
+ Đọc trơn toàn bài, đọc đúng một số từ khó trong bài. Xì xào, đánh bạo,
hưởng ứng
+ Ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy.
+ Biết phân biệt lời kể và lời nhân vật.
- Rèn kỹ năng đọc hiểu: Từ: Xì xào, đánh bạo, hưởng ứng, thích thú.
Nội dung: Phải giữ gìn trường lớp luôn sạch đẹp.
18 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 2808 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bài học - Lớp 2 Tuần 6 - năm học 2009 -2010, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g dạy - học chủ yếu:
A. Kiểm tra: 2 em đứng dậy nối tiếp nhau đọc bài “Mẩu giấy vụn” – Trả lời nội dung của bài.
- G/v nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới:
1: Giới thiệu bài:
2: Tìm hiểu cách đọc.
G/v đọc bài- Hướng dẫn cách đọc- H/s đọc nối tiếp câu
Luyện phát âm, h/s phát hiện từ khó – luyện phát âm: bỡ ngỡ, rung động, trang nghiêm
G/v lưu ý h/s ngắt nghỉ một số câu dài, nhắc nhở để h/s đọc đúng.
H/s luyện đọc trong nhóm.
Các nhóm thi đọc.
3: Tìm hiểu bài: 1 em đọc chú giải.
H/s trả lời các câu hỏi 1trong SGK( HS khá :Đ1 : Tả ngôi trường từ xa; Đ2 : Tả lớp học ; Đ3 : tả came xúc của HS dưới mái trường)
H/s trả lời các câu hỏi 2trong SGK( HS TB: ngói đỏ, bàn ghế gỗ xoan đào; sáng lên và thôm ….)
H/s trả lời các câu hỏi 3trong SGK( HS TB, khá: Tiếng trống rung động kéo dài…)4: Luyện đọc lại:
Tổ chức cho h/s thi đọc cả bài – Cả lớp nhận xét.
Củng cố dặn dò: Yêu cầu h/s nhắc lại nội dung của bài
Nhận xét chung tiết học – yêu cầu về nhà đọc lại. H/s đọc thầm, phát biểu ý kiến – cả lớp trao đổi.
. Luyên từ và câu
I. Mục tiêu: Giúp h/s
- Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận giới thiệu: ai, (cái gì, con gì) là gì?
- Biết đặt câu phủ định.
- Mở rộng vốn từ ngữ về đồ dùng học tập.
- Biết dùng dấu chấm để ngắt câu trong 1 đoạn văn và viết hoa đúng c/tả.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1: Củng cố nội dung.
- Yêu cầu 2 em lên bảng viết: núi Nùng, hồ Than Thở.
- Dưới lớp viết theo 2 bạn. - G/v nhận xét, cho điểm.
2: Đặt câu hỏi cho bộ phận gạch chân và câu phủ định.
1. Đặt câu:
- H/s đọc bài tập – xác định yêu cầu bài tập. - H/s thực hành làm.
- HS TB, yếu phát biểu, g/v chép lên bảng những câu đúng.
- Khắc sâu cách đặt câu.
2. Đặt câu phủ định.- H/s đọc đề.- G/v hướng dẫn mẫu.
- H/s tìm cách nói giống với mẫu đã cho.
- G/v cho nhiều h/s ( tất cả các đối tượng)được nói – ghi các câu nói khác nhau lên bảng.
3: Mở rộng vốn từ về học tập.
- H/s nêu đề bài, xác định rõ yêu cầu.
- G/v nhắc lại yêu cầu, h/s viết các từ vào giấy nháp (những từ tìm được trong tranh theo nhóm đôi).
- Từng cặp đứng tại chỗ nêu (chỉ vào tranh, nêu rõ tác dụng).
- Các cặp khác bổ sung.
C. Củng cố dặn dò: G/v nhận xét tiết học.
Toán
47 + 25
I. Mục tiêu: Giúp h/s.
- Biết cách đặt tính và thực hiện phép cộng có nhớ dạng 47 + 25.
- áp dụng để giải các bài tập có liên quan
II. Đồ dùng dạy học: Que tính; bảng gài; bảng phụ chép bài tập 2, 4.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A. Kiểm tra: Gọi 2 em lên bảng, đặt tính và nêu cách làm
17 + 9 27 + 5.
B. Bài mới:
1: Giới thiệu phép cộng 47 + 25
G/v giới thiệu bài toán (giống 27 + 5).
Tìm kết quả:
H/s sử dụng qu tính tìm.
Nêu cách tìm – g/v khắc sâu cách tính nhanh nhất.
H/s đặt tính – nêu cách làm (1 em lên bảng).
G/v cho nhiều em được nêu.
2: Thực hành.
Bài 1: Yêu cầu h/s nêu bài tập.
Cho h/s làm lần lượt vào vở bài tập.
Nhóm – bàn thông báo kết quả: mỗi em 1 kết quả.
Vài em nêu cách đặt tính và thực hiện.
Bài 2: G/v treo bảng phụ.
H/s suy nghĩ, điền đáp số – nêu rõ vì sao đúng, vì sao sai.
Vài em sửa lại phép tính sai.
Bài 3: H/s đọc đề bài – Nhận dạng bài toán.
1 em HS khá lên bảng làm – dưới lớp làm vào vở.
Cho 2 em ngồi cạnh nhau thảo luận, tìm lời giải và kết quả đúng.
Bài 4: G/v treo bảng phụ – h/s đọc đề bài.
Từng em suy nghĩ, nêu số cần điền – giải thích số điền.
G/v cùng cả lớp nhận xét, cho điểm.
C. Củng cố dặn dò: Yêu cầu vài em nhắc lại cách đặt tính và tính dạng 47 + 25.
- Nhận xét chung tiết học./.
THE DUC
ON 5 DONG TAC CUA BAI THE DUC PHAT TRIEN CHUNG
I.Muc tieu:
Thứ Nam ngày 8 tháng 10 năm 2008
THE DUC
ON 5 DONG TAC DA HOC CUA BAI THE DUC PHAT TRIEN CHUNG
------------------------------------------
Tập viết
chữ hoa Đ
I. Mục tiêu: Giúp h/s.
- Rèn kỹ năng viết chữ.
- Biết viết chữ cỡ vừa và nhỏ.
- Viết đúng, đẹp, sạch cụn từ ứng dụng: Đẹp trường đẹp lớp.
II. Đồ dùng dạy học: Mẫu chữ Đ - Bảng phụ viết cụm từ ứng dụng.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1: Củng cố cách viết chữ D.
Yêu cầu 1 em lên bảng viết chữ đã học tuần trớc -Lớp viết vào bảng con
G/v nhận xét, chấm chữa. Giới thiệu bài.
2: Hướng dẫn viết chữ hoa.
G/v treo mẫu chữ.
H/s quan sát mẫu – nhận xét về chữ: Độ cao, độ rộng; cấu tạo của chữ.
G/v tô lại chữ, vừa tô vừa nêu quy trình.
G/v viết mẫu lên bảng.
H/s viết vào không gian.
Đ
H/s viết vào bảng con 2 lượt.
3: Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng.
Treo bảng, h/s đọc to Đẹp truờng đẹp lớp.
G/v giảng nghĩa – h/s quan sát nhận xét các chữ.
G/v nêu cách viết – hướng dẫn h/s cách viết chữ.
H/s tập viết vào bảng con chữ “Đẹp”
4: Hướng dẫn viết vào vở tập viết.
G/v nêu yêu cầu, h/s viết vào vở.- G/v giúp đỡ h/s yếu.
5: Chấm, chữa bài:Thu 1 bàn, chấm, chữa lỗi.
Nhận xét, nhắc nhở h/s.
C. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học – giao bài tập về nhà.
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp h/s.
- Biết đặt tính và thực hiện phép cộng có nhớ dạng 47 + 25, 7 + 5.
- áp dụng để giải các bài tập có liên quan.
- Tập so sánh số.
-Lam bai tap 1,2(cot 1,3,4),bai 3 ,bai 4 (dong 2)
II. Chuẩn bị: Bảng phụ chơi trò chơi.(neu co )
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Củng cố nội dung.
- 1 em HS TB lên bảng thực hiện phép tính 37 + 35 Nêu rõ cách làm
2. Luyện tập.
- Yêu cầu h/s lần lượt làm các bài tập từ 1 đến 4.
- Sau mỗi bài, h/s nêu yêu cầu và cách làm.
Bài 1: H/s tự làm vào vở.
- Dưới lớp đổi chéo vở để kiểm tra - Mỗi em nêu kết quả 1 bài.
Bài 2: H/s đọc đề bài.
- 2 em HS TB lên bảng đặt – nêu cách đặt. - Lớp làm vào vở bài tập.
Bài 3: H/s đọc đề bài từ tóm tắt – g/v ghi bảng (tóm tắt).
- H/s nêu yêu cầu. - 1 em HS khá lên giải – dưới lớp giải vào vở.
Bài 4: H/s đọc đề – nêu yêu cầu bài tập.
- ? Để điền đúng dấu trước tiên ta phải làm gì? - H/s tự làm, thảo luận theo cặp.
Bài 5L Huong dan hs kha- gjoi): H/s đọc đề.
- ?: Những số nào có thể nối với ô trống?
- 1 em lên bảng điền – dứơi lớp điền vào vở bài tập. - Nhận xét cho bạn.
C. Củng cố dặn dò.- Chấm, chữa nhận xét bài cho h/s.
Nhận xét chung bài làm – rút kinh nghiệm.
-------------------------------------------
MI THUAT
( Giao vien chuyen soan giang)
------------------------------------------
Thứ sau’ ngày 9 tháng 10 năm 2008
Chính tả
Nghe viết: ngôi trường mới
I. Mục tiêu: Giúp h/s.
- Nghe, viết chính xác, trình bày đúng 1 đoạn trong bài “Ngôi trường mới”.
- Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có vần, âm thanh dễ lẫn.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi nội dung đoạn viết.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Củng cố cách viết:
- H/s lên bảng viết: tay, tai. - Lớp viết bảng con.
2. Nắm yêu cầu.
3. Tìm hiểu cách viết.
- G/v đọc lần 1 - h/s đọc lại – tìm hiểu nội dung.
G/v treo bảng – h/s tìm dấu câu.
- H/s viết bảng từ khó:mái trường , rung động, trang nghiêm, thân thươ ng-
-HS đọc đồng thanh từ đó.
- Cất bảng – g/v đọc cho h/s viết vào vở. - Soát lỗi, chấm chữa bài.
4. Thực hành.
- H/s nêu yêu cầu từng bài
- H/s làm miệng – Nêu cả lớp cùng nghe. 1 vài em HS TB, khá lên bảng làm.
- G/v nhận xét, chốt lời giải đúng. - H/s làm bài vào vở bài tập.
C. Củng cố dặn dò: Nhận xét chung bài viết.
- Yêu cầu những em viết chưa đạt về nhà viết lại.
--------------------------------------------------------------------
Tập làm vă n
KHANG DINH, PHU DINH-LUYEN TAP VE MUC LUC SACH.
I. Mục tiêu:
- Rèn kỹ năng nghe, nói: Biết trả lời câu hỏi và đặt câu theo mẫu khẳng định, phủ định.
- Rèn kỹ năng viết: Biết tìm và ghi lại mục lục sách.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Củng cố cách kể chuyện theo tranh.
- Yêu cầu 2 em kể lại câu chuyện: Không vẽ bậy lên tường.
- Nêu ý nghĩa câu chuyện.
2. Nắm các yêu cầu.
3. Trả lời câu hỏi.
- H/s đọc đề bài 1. - 1 em đọc câu mẫu.
- H/s tìm ra đâu là câu đồng ý, đâu là câu không đồng ý.
- Gọi 3 h/s thực hành với câu: Em có thích đi xem phim không?
1. Bạn có thích đi xem phim không?
2. Có, mình rất thích đi xem phim.
3. Không, mình không thích đi xem phim.
- G/v chia nhóm: H/s thực hành các bài còn lại.
- Tổ chức hỏi đáp nhanh giữa các nhóm.
4. Đặt câu.- H/s đọc đề - Đọc câu mẫu.
- Đặt 3 câu mẫu: Quyển truyện này không hay đâu.
Chiếc vòng của em có mới đâu.
Em đâu có đi chơi.
- H/s đặt 3 câu theo 3 câu mẫu - Đọc cho cả lớp nghe.
- G/v nhận xét, bổ sung - H/s đọc đề bài 1.
5. Ghi mục lục sách.
- Yêu cầu h/s mở sách TV2/Tập 1: Tìm ghi 2 câu chuyện (tập đọc) trong sách (ghi tên chuyện, tác giả, số trang).
- H/s làm vào vở bài tập - đọc cho cả lớp nghe – nhận xét.
C. Củng cố dặn dò: Nhận xét, đánh giá.- Nhận xét chung tiết học.
Toán
bài toán về ít hơn
I. Mục tiêu: Giúp h/s.
- Củng cố khái niệm “ít hơn” và biết giải bài toán về ít hơn (dạng đơn giản).
- Rèn kỹ năng giải toán về ít hơn bằng 1 phép tính.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng gài + mô hình các quả cam.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A Kiểm tra: Củng cố cách đặt tính.
- Yêu cầu 1 em lên bảng làm: 17 + 25 Nêu rõ cách làm.
- Lớp làm vào bảng con.
B Bài mới:
1. Giới thiệu về dạng toán “ít hơn”
- G/v giới thiệu (P/pháp như giới thiệu dạng toán “nhiều hơn”)
- Yêu cầu h/s quan sát bảng gài:
Hỏi: Muốn biết số cam hàng dưới ta phải làm nh thế nào?
- G/v chuyển bài sơ đồ đoạn thẳng
Hàng trên: 7 quả
Hàng dưới: 2 quả
? quả
- Hướng dẫn để h/s trả lời – giải toán.
2. Thực hành.
Bài 1: H/s đọc đề, nêu yêu cầu.
- Hướng dẫn để h/s hiểu nội dung qua hình vẽ.
- 1 em HS Tb lên bảng làm – Lớp tự làm vào vở.
Bài 2.H/s đọc đề, xác định yêu cầu của bài.
- H/s hiểu: Thấp hơn ~ ít hơn.
- Thảo luận nhóm đôi để giải toán.
Bài 3. Hướng dẫn h/s tương tự bài 1.
- Cho h/s đổi chéo vở kiểm tra bài cho nhau.
C. Củng cố dặn dò:
- H/s nêu: Bài toán nhiều hơn: Phép cộng.
Bài toán ít hơn: Phép trừ.
- G/v mở rộng:
+ Bài toán về nhiều hơn:
Biết số bé, phần nhiều hơn, tìm số lớn: Số lớn = số bé + phần nhiều hơn
+ Bài toán về ít hơn:
Biết số lớn, phần ít hơn, tìm số bé: Số bé = số lớn - phần ít hơn
-----------------------------------------
SINH HOAT
TUAN 6
File đính kèm:
- giao an moi co bo sung chuan kt lop 2 tuan 6.doc