Kế hoạch bài học - Các môn 5 Tuần 1

ĐẠO ĐỨC

EM LÀ HỌC SINH LỚP 5

I) MỤC TIÊU:

Học xong bài này, học sinh biết:

1. Vị thế của học sinh lớp 5 so với các lớp trước.

2. Bước đầu có kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng đặt mục tiêu.

3. Vui và tự hào khi là học sinh lớp 5. Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là học sinh lớp 5.

II) ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Bài hát Em yêu trường em

Mi - crô không dây để chơi trò chơi Phóng viên.

III) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.

2. Bài mới.

 

doc21 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 467 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài học - Các môn 5 Tuần 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trong bảng số liệu? -... rộng hơn Lào, Cam - pu - chia hẹp hơn Trung Quốc và Nhật Bản. - Đại diện nhóm trả lời câu hỏi - Nhận xét, bổ sung 3.Kết luận: Phần đất liền của nước ta hẹp ngang, chạy dài theo chiều Bắc Nam với đường bờ biển cong như hình chữ S. Chiều dài từ Bắc vào Nam khoảng 1650 km và nơi hẹp nhất chưa đầy 50 km. Hoạt động 4: Cuộc thi giới thiệu " Việt Nam đất nước tôi". 1. Mục tiêu: Học sinh thêm tự hào về đất nước Việt Nam 2. Cách tiến hành: - Yêu cầu mỗi tổ cử 1 bạn tham gia cuộc thi. Yêu cầu giới thiệu cho một bạn nước ngoài đến Việt Nam về vị trí địa lý, giới hạn, hình dạng, diện tích của Việt Nam và khu du lịch mà em biết? - Thảo luận nhóm đưa ra lời giới thiệu - Cử đại diện ban giám khảo - Các tổ trình bày lời giới thiệu của mình - Cho điểm - Nhận xét, công bố đội thắng cuộc 3. Kết luận: Ghi nhớ SGK/ 68 => Học sinh đọc. Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò Nhận xét tiết học. ................................................................................. Khoa học Bài 2: Nam hay nữ? I) Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết: - Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ. - Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam hay nữ. - Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới: Không phân biệt bạn nam, bạn nữ. II) Đồ dùng dạy học: - Hình trang 76,77 SGK. - Ghi lại các bản tin thời tiết có liên quan đến gió bão. III) Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ? Em có nhận xét gì về trẻ em và bố mẹ của chung? - ... có đặc điểm giống với bố mẹ của chúng ? Sự sinh sản ở người có ý nghĩa như thế nào? -... duy trì nòi giống ? Điều gì sẽ xảy ra nếu con người không có khả năng sinh sản? -... loài người sẽ tuyệt chủng - Nhận xét, ghi điểm Hoạt động 2: Thảo luận 1. Mục tiêu: Học sinh xác định được sự khác nhau giữa nam và nữ về mặt sinh học. 2. Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm. - Yêu cầu các nhóm thảo luận theo câu hỏi sách giáo khoa trang 6 - Thảo luận ? Lớp bạn có bao nhiêu bạn trai, bao nhiêu bạn gái? - Trả lời ? Nêu một vài điểm giống nhau và khác nhau giữa các bạn trai và bạn gái? -... giống nhau: cúng có cơ thể, có thể học và chơi, biết thể hiện tình cảm... khác: nam thường cắt tóc ngắn, nam mạnh mẽ, nữ thường cắt tóc dài, dịu dàng... ? Khi một bé mới sinh dựa vào cơ quan nào của cơ thể để biết đó là bé trai hay bé gái? -... bộ phận sinh dục Bước2: - Đại diện nhóm trả lời - Nhận xét, bổ sung 3. Kết luận: Ngoài những đặc điểm chung, giữa nam và nữ có sự khác biệt, trong đó có sự khác nhau cơ bản về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục. Đến một tuổi nhất định, cơ quan sinh dục mới phát triển làm cho cơ thể nam và nữ có những điểm khác biệt như nam thường có râu, cơ quan sinh dục nam tạo ra tinh trùng. Nữ có kinh nguyệt, cơ quan sinh dục nữ tạo ra trứng. Hoạt động 3: Trò chơi " Ai nhanh, Ai đúng" 1. Mục tiêu: Học sinh phân biệt được các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ. 2. Cách tiến hành: Bước 1: Giáo viên hướng dẫn - Phát phiếu như gợi ý sách giáo khoa và hướng dẫn học sinh cách chơi. - Quan sát phiếu và nghe - Thi xếp các tấm phiếu vào bảng, giải thích tại sao lại sắp xếp như vậy, xem nhóm nào xếp nhanh và đúng Bước 2: Các nhóm tiến hành như hướng dẫn - Các nhóm thi đua Bước 3: - Đại diện nhóm trả lời - Nhận xét, bổ sung Bước 4: - Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc 3. Kết luận: Giữa nam và nữ có những đặc điểm khác biệt về mặt sinh học nhưng lại có rất nhiều điểm chung về mặt xã hội. Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò ? Đọc mục bạn cần biết trang 7? => 3 - 5 học sinh đọc Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài 3. Thứ tư ngày 27 tháng 8 năm 2008 Kỹ thuật Bài 1: đính khuy hai lỗ I) Mục tiêu: Học sinh cần phải: - Biết cách đính khuy hai lỗ. - Rèn được khuy hai lỗ đúng quy trình, đúng kĩ thuật. - Rèn luyện tính cẩn thận. II) Đồ dùng dạy học: - Mẫu đính khuy hai lỗ. - Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ. - Vật liệu: một số khuy hai lỗ, mảnh vải, chỉ khâu, kim khâu, phấn vạch... III) Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3. Bài mới: Tiết 1 5phút 1. Quan sát và nhận xét mẫu - Yêu cầu học sinh quan sát một số mẫu khuy hai lỗ và hình 1a SGK - Quan sát vật mẫu và tranh ? Em hãy quan sát hình 1a và nêu nhận xét về đặc điểm hình dạng của khuy hai lỗ? - ...làm bằng nhiều vật liệu khác nhau, với kích thước và hình dạng khác nhau. - Giáo viên giới thiệu mẫu đính khuy hai lỗ, Quan sát hình 1b SGK - Quan sát mẫu và tranh sách giáo khoa ? Em có nhận xét gì về đường khâu trên khuy hai lỗ? -... được đính vào vải bằng các đường khâu qua 2 lỗ khuy. - Đưa ra một số mẫu áo may sẵn để học sinh quan sát - Quan sát vật mẫu ? Em có nhận xét gì về khoảng cách giữa các khuy? -... có khoảng cách bằng nhau ? Hãy so sánh vị trí của các khuy và lỗ khuyết trên hai nẹp áo? -... vị trí của khuy ngang bằng với vị trí của lỗ khuyết. - Nhận xét - Kết luận: Khuy được làm từ các vật liệu khác nhau ... 15phút 2. Hướng dẫn thao tác kĩ thuật * Vạch dấu các điểm đính khuy - Yêu cầu học sinh đọc thầm mục II, quan sát hình 2 sách giáo khoa. - Đọc thầm và quan sát hình ? Nêu cách vạch dấu cách điểm đính khuy? -... đặt vải lên bàn, mặt trái ở trên,... vạch thẳng cách mép vải 3cm... - Giáo viên thao tác mẫu - Quan sát 12phút * Học sinh thực hành Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh - Yêu cầu học sinh chọn những vật dụng cần thiết để vạch dấu các điểm đính khuy - 1 học sinh thực hành trườc lớp bước 1 - Nhận xét -Yêu cầu học sinh thực hành - Hoạt động cá nhân - Quan sát hướng dẫn 2 phút * Dặn dò - Nhận xét sản phẩm vừa thực hành - Giữ bảo quản để giờ sau học tếp Tiết 2 14phút 1. Hướng dẫn thao tác kĩ thuật * Chuẩn bị đính khuy - Yêu cầu học sinh nói lại cách vạch dấu các điểm đính khuy - .... vải đặt trên bàn, mặt trái ở trên. Vạch dấu và miết kĩ thuật ... - Yêu cầu 1 học sinh thao tác lại bước này - 1học sinh thao tác - Yêu cầu học sinh đọc mục 2 và quan sát hình 3 - Đọc thầm và quan sát hình 3 ? Nêu cách chuẩn bị đính khuy? -... cắt một đoạn chỉ dài khoảng 50cm... - Giáo viên thao tác mẫu - Học sinh quan sát * Hướng dẫn học sinh đính khuy - Yêu cầu học sinh đọc mục 2b và quan sát hình 5 - Đọc thầm và quan sát hình 5 ? Nêu cách đính khuy? -... lên kim từ dưới vải qua lỗ khuy thứ nhất, kéo chỉ lên cho nút chỉ sát vào mặt vải ... - Giáo viên thao tác mẫu - Học sinh quan sát * Hướng dẫn quấn chỉ quanh chân khuy - Yêu cầu học sinh quan sát hình và đọc thầm mục 2c - Đọc và quan sát hình ? Nêu cách quấn chỉ quanh chân khuy? - Lên kim qua hai lượt vải ở sát chân khuy nhưng không qua lỗ khuy ... ? Em hãy cho biết quấn chỉ quanh chân khuy có tác dụng gì? -... để khuy chắc chắn - Giáo viên thao tác mẫu. Nhắc học sinh không được để dúm vải. - Học sinh quan sát 18phút 2. Học sinh thực hành - Yêu cầu học sinh thực hành theo nhóm - Học sinh thực hành - Quan sát, hướng dẫn 2 phút * Dặn dò - Nhận xét sản phẩm vừa thực hành - Giữ bảo quản để giờ sau học tếp 13phút 1. Hướng dẫn học sinh thao tác kĩ thuật * Kết thúc đính khuy - Yêu cầu 1 học sinh lên thao tác đính khuy, 1 học sinh thao tác quấn chỉ quanh chân khuy - 2 học sinh thao tác - Yêu cầu học sinh đọc mục 2d và quan sát hình 6 - Học sinh quan sát hình 6 và đọc thầm ? Nêu cách kết thúc đính khuy? - Xuống kim, lật vải và éo chỉ ra mặt trái... - 1 học sinh thao tác - Quan sát, nhận xét 18phút 2. Học sinh thực hành - Yêu cầu học sinh hoàn thành việc kết thúc đính khuy - Học sinh thực hành - Yêu cầu học sinh đính 1 khuy hai lỗ bên cạnh khuy đã đính rồi - Hoạt động nhóm đôi thực hành - Quan sát, hướng dẫn 3phút 3. Đánh giá sản phẩm: - Trương bày sản phẩm - Học sinh tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn - Đánh giá, nhận xét kết quả thực hành của học sinh 4. Nhận xét - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị vật liệu và công cụ cho bài sau. ....................................................................... Thể dục Bài 2: Đội hình đội ngũ - trò chơi " ChạY đổi chỗ, vỗ tay vào nhau" và " Lò cò tiếp sức" I) Mục tiêu: - Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc bài học, cách xin phép ra, vào lớp. Yêu cầu thuần thục động tác và cách báo cáo ( To, rõ, đủ nội dung báo cáo). - Trò chơi " Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau", " Lò cò tiếp sức". Yêu cầu biết cách chơi đúng luật, hào hứng trong khi chơi. II) Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường - Phương tiện: Còi, 4 lá cờ đuôi nheo, vạch kẻ sân. III) Nội dung và phương pháp: Nội dung Đ.Lượng Phương pháp và tổ chức 1. Phần mở đầu 6 - 10 / - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu 1 - 2/ Đội hình hàng ngang - Đứng tại chỗ vỗ tay hát 1 - 2/ - Trò chơi " Tìm người chỉ huy" 2 - 3/ 2. Phần cơ bản 18 - 22/ Đội hình hàng ngang a) Đội hình đội ngũ 7 - 8/ - Ôn cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học, cách xin phép ra vào lớp. 3 - 4/ Giáo viên điều khiển lớp tập. Nhận xét - Học sinh luyện tập dưới sự điều khiển của cán sự - Quan sát, nhận xét - Chia tổ tập luyện - Các tổ trình diễn - Quan sát, nhận xét, tuyên dương b) Trò chơi vận động 10 - 12/ Tập hợp đội hình hàng dọc - Trò chơi " Chạy đổi chỗ, vỗ tay vào nhau - Khởi động các khớp Nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi. - Học sinh chơi thử - Học sinh chơi thật ( Thi đua giữa các tổ) - Quan sát nhận xét biểu dương tổ chơi thắng cuộc - Tổng kết trò chơi - Trò chơi " Lò cò tiếp sức" Nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi. - Học sinh chơi thử - Học sinh chơi thật ( Thi đua giữa các tổ) - Quan sát nhận xét biểu dương tổ chơi thắng cuộc - Tổng kết trò chơi 3. Phần kết thúc 4 - 6/ Đội hình hàng ngang - Đi dọc theo hàng dọc thành vòng tròn, thả lỏng hít thở sâu 1 - 2/ - Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài 1 -2/ - Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà 1- 2/ ............................................................

File đính kèm:

  • docCac mon tuan 1.doc