Kế hoạch bài giảng Tên bài dạy: học tập sinh hoạt đúng giờ giấc

I.Mục tiêu:

1. HS hiểu các biểu hiện cụ thể và ích lợi của việc học tập và sinh hoạt đúng giờ .

2. HS biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hợp lý cho bản thân và thực hiện đúng thời gian biểu.

3. HS có thái độ đồng tình với bạn biết học tập,sinh hoạt đúng giờ.

II.Tài liệu và phương tiện:

ă Giáo viên: Dụng cụ chơi sắm vai .

ă Học sinh : Vở BT đạo đức

 

doc21 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1132 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài giảng Tên bài dạy: học tập sinh hoạt đúng giờ giấc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ước khi xem phim. c,Nhắc nhở và giúp bạn xếp chiếu. d,Đề nghi mọi người để đồ đạc gọn gàng. Chốt ý: Em nên cùng mọi người giữ gọn gàng chỗ học chỗ chơi. A. Giáo viên ghi đề bài B. 1.Gv chia 4 nhóm ,tìm cách ứng xử đúng -Gv Quan sát nhận xét -Hỏi đáp. -Nhận xét .Chốt ý A. 2HS đọc lại bài B. 1.Thảo luận nhóm chuẩn bị đóng vai -Đai diện nhóm trình bầy. -HS cả lớp quan sát và nhận xét. Thời gian Nội dung các hoạt động dạy - học Phương pháp, hình thức tổ chức Ghi chú 10’ 7’ 2’ 2.Hoạt động 2: Tự kiên hệ Giơ tay theo 3 mức độ . 1.thường xuyên dọn chỗ học chỗ chơi. 2.Chỉ làm khi nhắc nhở. 3.Thường xuyên làm hộ người khác. Chốt ý: -Tuyên dương học sinh nào biết giữ gọn gàng chỗ học ,chỗ chơi. 3.Hoạt động 3: Làm việc tập thể ?.Lớp ta đã giữ sạch sẽ chưa. ?.Làm gì để giữ về sinh lớp học. ?. Bạn vứa rác ra lớp , để đồ vật lung tung em sẽ làm gì. Chốt ý: Biết nhắc nhở mọi người chùng giữ gọn gàng chỗ học chỗ chơi như minh. c.Dặn dò: Bài sau : Chăm làm việc nhà 2.GV nêu mức độ. -Thống kê ý kiến học sinh. -Chốt ý . 3.Gv hỏi đáp Nhận xét , chốt ý 2.HS giơ tay theo 3 mức độ. -Nêu ý kiến riêng. 3.HS phát biểu ý kiến. -Nêu nhận xét. IV. Rút kinh nghiệm bổ sung: Kế hoạch bài giảng Tên bài dạy: chăm làm việc nhà. Môn: Đạo đức Lớp: 2 Tiết : Tiết 1 Tuần: 7 I.Mục tiêu: 1.HS có bổn phận tham gia làm những việc nhà phù hợp với khả năng. Chăm làm việc nhà là thể hiện tình thương yêu của em đối với ông bà ,cha mẹ. 2.HS biết tự giác làm những việc nhà phù hợp. 3.HS có thái độ không đồng tình với hành vi chưa chăm làm việc nhà II.Tài liệu và phương tiện: Giáo viên: Bộ tranhdùng làm việc theo nhòm có trong bộ đồ dùng. Thẻ bìa màu. Học sinh : Vở BT đạo đức, III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Thời gian Nội dung các hoạt động dạy - học Phương pháp, hình thức tổ chức Ghi chú 1’ 15’ a.Giới thiệu bài mới: b.Nội dung bài mới 1.Hoạt động 1: Phân tích bài thơ mẹ vắng nhà. Cho học sinh biết một tấm gương chăm làm việc nhà. ? Bạn nhỏ làm gì khi mẹ vắng nhà. ? Việc làm của bạn nhỏ thể hiện tình cảm thế nào với mẹ. ? Đoán xem mẹ nghĩ gì khi thấy bạn nhỏ làm việc. Chốt ý: Bạn nhỏ làm việc nhà vì bạn thương mẹ,muốn chia sẻ nỗi vất A. Giáo viên ghi đề bài B. 1.Gv đọc bài thơ “ Khi mẹ vắng nhà “ -Hỏi đáp. -Nhận xét .Chốt ý A. 2HS đọc lại bài B. 1.HS đọc lai bài thơ -Thảo luận -HS cả lớp quan sát và nhận xét. Thời gian Nội dung các hoạt động dạy - học Phương pháp, hình thức tổ chức Ghi chú 10’ 7’ 2’ Vả với mẹ .Việc làm của bạn mang lại niềm vui cho mẹ.Chăm làm việc nhà là đức tính tốt chúng ta cần học tập. 2.Hoạt động 2: Bạn đang làm gì? Nêu tên việc làm của các bạn trong tranh 1.Cất quần áo. 2.Tưới cây ,tưới hoa. 3.Cho gà ăn. 4.Nhặt rau. 5.Rửa ấm chén. 6.Lau bàn ghế. Chốt ý: -Chúng ta nên làm những công việc nhà phù hợp khả năng. 3.Hoạt động 3: ĐIều này Đ/S Giơ thẻ thể hiện ý kiến. Các tình huống ở trong bài tập 4 VBT Chốt ý: Tham gia làm việc phù hợp với khả năng là quyền và bổn phận của trẻ.là thể hiện tình yêu thương đối với ông bà .cha mẹ. c.Dặn dò: Bài sau : Chăm làm việc nhà 2.GV chia nhóm,phát tranh,nêu yêu cầu -Thống kê ý kiến học sinh. -Chốt ý . 3.Gv nêu tình huống Nhận xét , chốt ý 2.HS làm việc theo nhóm. -Nêu ý của từng nhóm. 3.HS giơ thẻ để tỏ ý kiến. đỏ – tán thành,xanh- không tán thành,vàng –không biết IV. Rút kinh nghiệm bổ sung: Kế hoạch bài giảng Tên bài dạy: chăm làm việc nhà. Môn: Đạo đức Lớp: 2 E Tiết : Tiết 2 Tuần: 8 Ngày tháng 10 năm 2003 I.Mục tiêu: 1.HS có bổn phận tham gia làm những việc nhà phù hợp với khả năng. Chăm làm việc nhà là thể hiện tình thương yêu của em đối với ông bà ,cha mẹ. 2.HS biết tự giác làm những việc nhà phù hợp. 3.HS có thái độ không đồng tình với hành vi chưa chăm làm việc nhà II.Tài liệu và phương tiện: Giáo viên: Thẻ chơi trò chơi nếu thì. Đồ dùng đóng vai. Học sinh : Vở BT đạo đức, III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Thời gian Nội dung các hoạt động dạy - học Phương pháp, hình thức tổ chức Ghi chú 1’ 15’ a.Giới thiệu bài mới: b.Nội dung bài mới 1.Hoạt động 1: Tự liên hệ ? ở nhà em hay làm việc gì.Kết quả ra sao. ? Bố mẹ tổ thái độ thế nào khi em làm những việc đó ? Em mong muốn được tham gia những công việc gì ? Em nêu nguyện vọng với bố mẹ thế nào? Chốt ý: Hãy tim những việc làm phù hợp với mình.bầy tỏ nguyện vọng với bố mẹ A. Giáo viên ghi đề bài B. 1.Gv nêu câu hỏi -Hỏi đáp. -Nhận xét .Chốt ý A. 2HS đọc lại bài B. 1.HS thảo luận nhóm 2 -Thảo luận -Nêu ý kiến,nêu nhận xét Thời gian Nội dung các hoạt động dạy - học Phương pháp, hình thức tổ chức Ghi chú 10’ 7’ 2’ 2.Hoạt động 2: Đóng vai 1.Hoà quét nhà bạn rủ đi chơi .Hoà sẽ..... 2.Anh chị nhờ Hoà cuốc đất .Hoà sẽ Chốt ý: Cần làm xong việc rồi mới đi chơi.Cần giải thích rõ em còn quá nhỏ không làm được viịec đó. 3.Hoạt động 3: Trò chơi Nếu- Thì Giơ thẻ thể hiện ý kiến. -Nếu mẹ đi làm về,tay xách nặng... -Nếu em bé muốn uống nước.... -Nếu nhà cửa bừa bộn sau buổi liên hoan.... -Nếu mẹ đang nấu cơm.... -Nếu quần áo phơi đã khô...... -Thì em xách hộ mẹ. -Thì em rót nước cho em. -Thì em sẽ dọn cùng mọi người trong nhà. -Thì em giúp mẹ nhặt rau. -Thì em rút quần áo và gấp. Chốt ý: Tham gia các công việc nhà phù hợp lứa tuối là quyền và bổn phận của trẻ em. c.Dặn dò: Chăm chỉ học tập 2.GV chia nhóm - Nêu yêu cầu -Thống kê ý kiến học sinh. -Chốt ý . 3.Gv nêu cách chơi Nhận xét , chốt ý 2.HS làm việc theo nhóm. -Đóng tiểu phẩm. -Nêu nhận xét 3.HS chia hai nhóm. -Một nhóm đọc phần Nếu. -Một nhóm đọc phần Thì. -Ghép sao cho đúng. -Cả lớp nhận xét IV. Rút kinh nghiệm bổ sung: Kế hoạch bài giảng Tên bài dạy: chăm chỉ học tập. Môn: Đạo đức Lớp: 2 Tiết : Tiết 1 Tuần: 9 Ngày tháng năm 2003 I.Mục tiêu: 1.HS hiểu thế nào là chăm chỉ học tập.Chăm chỉ học tập mang lại lợi ích gì? 2.HS biết tự giác thục hiện giờ giấc học tập,làm bài đầy đủ,đảm bảo thời gian tự học ở trường ,ở nhà. 3.HS có thái độ tự giác học tập. II.Tài liệu và phương tiện: Giáo viên: Phiếu hoạt động nhóm,đồ dùng chơi sắm vai. Học sinh : Vở BT đạo đức, III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Thời gian Nội dung các hoạt động dạy - học Phương pháp, hình thức tổ chức Ghi chú 1’ 15’ a.Giới thiệu bài mới: b.Nội dung bài mới 1.Hoạt động 1: Xử lý tình huống đóng phân vai. TH : Bạn hà đang làm bài tập ở nhà thì bạn đến rủ đi chơi. Bạn Hà phải làm gì khi đó? Chốt ý: Khi đang học ,đang làm bài tập các em cần cố gắng hoàn thành công việc ,không nên bỏ dỏ, như thế mới là chăm chỉ học tập. 2.Hoạt động 2: Thảo luận nhóm Thảo luận nội dung theo phiếu .Đánh dấu + trước những biểu hiện A. Giáo viên ghi đề bài B. 1.Gv nêu tình huống -Hỏi đáp. -Nhận xét .Chốt ý 2.GV ra yêu cầu .Chốt ý A. 2HS đọc lại bài B. 1.HS thảo luận nhóm 2 -Phân vai,diễn tình huống -Nêu ý kiến,nêu nhận xét 2.HS làm bài -Hs trình bầy kết quả.Bổ sung ý kiến.Tranh luận Thời gian Nội dung các hoạt động dạy - học Phương pháp, hình thức tổ chức Ghi chú 10’ 7’ 2’ đúng. -Cố gắng tự hoàn thành bài tập được giao. -Tích cực tham gia học tập cùng bạn trong nhóm,trong tổ.Chỉ dành thời gian cho học tập mà không làm việc khác. -Tự giac học mà không cần nhắc nhở. -Tự sửa chữa sai sót trong bài làm của mình. Chốt ý: Chăm chỉ học tập có lợi giúp đạt kết quả cao.Được thầy cô yêu mến,thực hiện tốt quyền được đi học.Bố mẹ hài lòng. 3.Hoạt động 3: Liên hệ thực tế. ?Em đã chăm chỉ học tập chưa. ?Hãy kể những việc làm cụ thể. ?Kết quả đạt được ra sao. Chốt ý: Tuyên dương những em đã chăm chỉ học tập. c.Dặn dò: Chăm chỉ học tập 3.Gv nêu câu hỏi. Nhận xét , chốt ý 3.HS trao đổi theo cặp -Một số học sinh liên hệ trước lớp. IV. Rút kinh nghiệm bổ sung: Kế hoạch bài giảng Tên bài dạy: chăm chỉ học tập. Môn: Đạo đức Lớp: 2 Tiết : Tiết 2 Tuần: 10 I.Mục tiêu: 1.HS hiểu thế nào là chăm chỉ học tập.Chăm chỉ học tập mang lại lợi ích gì? 2.HS biết tự giác thục hiện giờ giấc học tập,làm bài đầy đủ,đảm bảo thời gian tự học ở trường ,ở nhà. 3.HS có thái độ tự giác học tập. II.Tài liệu và phương tiện: Giáo viên: Phiếu hoạt động nhóm,đồ dùng chơi sắm vai. Học sinh : Vở BT đạo đức, III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Thời gian Nội dung các hoạt động dạy - học Phương pháp, hình thức tổ chức Ghi chú 1’ 15’ a.Giới thiệu bài mới: b.Nội dung bài mới 1.Hoạt động 1: Đóng vai TH : BBạn hà chuẩn bị đi học cùng bạn thì bà đến chơi.Đã lâu không gặp bà nên Hà mừng lắm.Hà băn khoăn không biết nên làm gì? Chốt ý: Học sinh cần phải đi học đều và đúng giờ 2.Hoạt động 2: Thảo luận nhóm Thảo luận nội dung câu hỏi ở bài tập 6 vở bài tập. để bầy tỏ ý kiến tán thành hay không tán thành với những ý kiến đã cho trước. A. Giáo viên ghi đề bài B. 1.Gv nêu tình huống yêu cầu thảo luận -Hỏi đáp. -Nhận xét .Chốt ý 2.GV ra yêu cầu các nhóm thảo luận A. 2HS đọc lại bài B. 1.HS thảo luận nhóm -Phân vai,diễn tình huống -Nêu ý kiến,nêu nhận xét 2.HS thảo luận làm bài tập -Hs trình bầy kết quả.Bổ sung ý kiến.Tranh luận Thời gian Nội dung các hoạt động dạy - học Phương pháp, hình thức tổ chức Ghi chú 10’ 7’ 2’ Chốt ý: A, Không tán thành vì HS ai cũng cần chăm chỉ học tập. B,Tán thành. C,Tán thành. D,Không tán thành vì thức khuya hại sức khoẻ. 3.Hoạt động 3: Phân tích tiểu phẩm. ND: Trong giờ ra chơi An cắm cúi làm bài tập .Bình thấy vậy bảo “ Sao cậu không gia chơi mà còn làm gì vậy?” An trả lời “ Mình tranh thủ làm bài tập để về nhà xem ti vi cho thoả thích” ?Làm bài trong giờ chơi có chăm chỉ không.Vì sao. ?Em nên khuyên An thế nào. Chốt ý: Giờ ra chơi là để HS vui chơi ,bớt căng thẳng trong học tập .Vì vậy không nên dùng thời gian đó để làm bài . Chúng ta cần khuyên bạn nên giờ nào việc ấy. Chăm chỉ học tập là bổn phận của học sinh c.Dặn dò: Quan tâm giúp đỡ bạn 3.Gv mời cả lớp xem một tiểu phẩm do lớp chuẩn bị -Gv hướng dẫn học sinh nhận xét tiểu phẩm Nhận xét , chốt ý 3.HS đóng tiểu phẩm. -Một số học sinh nêu ý kiến. IV. Rút kinh nghiệm bổ sung:

File đính kèm:

  • docGiao an Dao Duc lop 2(5).doc
Giáo án liên quan