I. Mục tiêu:
- Hiểu được nội dung của tranh đề tài: Em đi học.
- Biết cách sắp xếp hình ảnh để làm rõ nội dung tranh.
- Vẽ tranh đề tài: Em đi học.
II, Chuẩn bị.
- Bộ tranh đồ dùng dạy học.
- Vở tập vẽ, bút chì, màu tẩy.
30 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1085 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài giảng môn Mĩ thuật lớp 2 - Nguyễn Thị Ái Thơ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đẹp.
-Chăm sóc.
?&@
Tuần 29
Bài 29: Tập nặn tạo dáng tự do:
Xé dán con vật.
I. Mục tiêu:
- Nhận biết hình dáng con vật.
-Nắm được hình dáng các con vật theo trí tưởng tượng.
-Yêu quý và chăm sóc các con vật.
II, Chuẩn bị.
- ảnh một số con vật.
Vở tập vẽ, bút chì, màu tẩy.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL
Những lưu ý
Đồ dùng
1.Kiểm tra.
2.Bài mới.
HĐ 1: Quan sát và nhận xét.
HĐ 2: Cách nặn các con vật.
HĐ 3:Thực hành.
HĐ 4: Đánh giá.
Dặn dò
-Chấm một số bài của HS.
-Nhận xét – đánh giá.
-Giới thiệu bài.
-Cho HS quan sát một số tranh ảnh về xé dán các con vật.
-Các con vật đó có chung bộ phận nào?
HD cách nặn.
-Cho HS quan sát một số bài nặn con vật.
-Khi nặn các em cần làm bộ phận lớn trước, sau đó làm các bộ phận nhỏ và tiếp đó làm các chi tiết nhỏ.
-Chia lớp thành 3 nhóm.
-N1: thực hành vẽ con vật.
-N2: Thực hành nặn con vật.
-N3: Thực hành xé các con vật.
-Yêu cầu
-Cần làm gì đối với loài vật?
-Nhận xét, giao bài về nhà.
ảnh một số con vật.
Bài tập nặn của HS các lớp trước.
………?&@…….
Tuần 30:
Bài 30: Vẽ tranh:
Đề tài vệ sinh môi trường.
I. Mục tiêu:
- Hiểu về môi trường.
- Biết cách vẽ tranh về môi trường.
-Vẽ tranh đề tài vệ sinh môi trường.
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường.
II, Chuẩn bị.
Tranh ảnh vệ sinh môi trường
Vở tập vẽ, bút chì, màu tẩy.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL
Những lưu ý
Đồ dùng
1.Kiểm tra.
2.Bài mới.
HĐ 1: Quan sát nhận xét
HĐ 2: Cách vẽ tranh.
HĐ 3: Thực hành.
HĐ 4: Nhận xét đánh giá.
3.Dặn dò:
-Thường ngày các em thường làm gì để sân trường nơi công cộng sạch sẽ?
-Đưa ra một số tranh vẽ về môi trường
-Để cho môi trường xung quanh chúng ta luôn sạch sẽ cần làm gì?
-Các đã làm gì để giữ gìn môi trường sạch sẽ?
-Nhận xét chung
-Cảnh vệ sinh môi trường có thể là những cảnh gì?
-Ngoài cảnh chính cần vẽ thêm cảnh gì?
-Vẽ hình ảnh chính trước, hình ảnh phụ sau.
-Vẽ màu vào hình theo ý thích.
-Đưa ra một số bài vẽ năm trước của HS.
-Theo dõi giúp đỡ HS yếu.
-Yêu cầu trưng bày sản phẩm.
Gợi ý nhận xét:
+Tranh vẽ gì?
-Tranh có hìnhảnh gì? Màu sắc thế nào?
-Nhận xét khen gợi HS.
-Nhắc HS.
-Tranh,ảnh về vệ sinh môi trường.
Bài vẽ của HS năm trước.
……?&@…….
Môn: Mĩ thuật 31
Bài:Vẽ trang trí: trang trí hình vuông.
I. Mục tiêu:
- Giúp Hs biết cách trang trí hình vuông đơn giản; trang trí hình vuông và màu theo ý thích.
- Bước đầu cảm nhận vẻ đẹp của sự cân đối trong trang trí hình vuông.
II, Chuẩn bị.
Một số hình vẽ trang trí vuông.
Vở tập vẽ, bút chì, màu tẩy.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra
2.bài mới.
HĐ 1: Quan sát nhận xét.
HĐ 2: Cách trang trí hình vuông.
HĐ 3: Thực hành.
HĐ 4: Đánh giá.
3.Củng cố dặn dò:
-Chấm bài vẽ kì trước.
-Cần làm gì để giữ sạch môi trường.
-Nhận xét đánh giá.
-Giới thiệu bài.
-Hãy kể tên các đồ dùng có thể sử dụng để trang trí hình vuông.
-Giới thiệu một số mẫu trang trí hình vuông.
-Trang trí hình vuông bằng hoạ tiết nào?
-Các hoạ tiết sắp xếp thế nào?
-Các hoạ tiết vẽ như thế nào?
-Màu sắc được vẽ như thế nào?
-Hỏi: Khi trang trín hình vuông em lựa chọn hoạ tiết gì?
-Khi có hoạ tiết phải biết sắp xếp như thế nào?
-Nhắc lại cách trang trí hình vuông
- Cho HS quan sát một số bài vẽ.
-Theo dõi Hs làm bài, giúp đỡ HS yếu.
-Cho Hs trình bày bài theo bàn.
-Nhận xét đánh giá.
-Trang trí để làm gì?
-Nhận xétdặn dò:
-Nêu:
-Khăn tay,gạch men,
-Quan sát và nhận xét.
-Hoa, lá, con vật …
-Đối xứng.
-Hoạ tiết chính ở giữa, phụ ở bốn góc.
-Màu sáng.
-nhiều HS nêu.
-Nêu:
-Theo dõi.
-Theo dõi nêu nhận xét.
-Vẽ bài vào vở tập vẽ.
-Thực hiện trưng bày sản phẩm và bình chọn.
-Làm đẹp.
?&@
Môn: Mĩ thuật32
Bài: Thường thức mĩ thuật.
Tìm hiểu về tượng.
I. Mục tiêu:
- Bước đầu nhận biết một số thể loại tượng.
- Có ý thức trân trọng, giữ gìn những tác phẩm điêu khắc.
II, Chuẩn bị.
Một số loại tượng
Vở tập vẽ, bút chì, màu tẩy.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
2,bài mới.
HĐ 1: Quan sát và nhận xét.
HĐ 2: Tìm hiểu về tượng.
3.Củng cố dặn dò:
-Chấm một số vở HS.
-Nhận xét.
-Giới thiệu bài.
Đưa ra một số tượng, tranh ảnh, giới thiệu:
-Em hãy kể tên một số tượng về người mà em biết?
-Ngoài tượng bằng người còn có tượng các con vật là con gì?
-Cho HS quan sát tượng và hỏi.
-Tượng thường được làm bằng gì?
-Cho HS quan sát tượng của quang trung, tượng chị võ thị sáu.
-Chi nhóm nêu yêu cầu thảo luận.
-Hình dáng của tượng thế nào?
-Tượng được làm bằng gì?
-Nhận xét đánh giá.
-Tóm tắt chung.
-Tượng của quang trung là tượng đài kỉ niện chiến thắng Ngọc Hồi Đống Đa lịch sử. Vua Quang Trung tượng trưng cho sức mạnh dân tộc Việt Nam chống quân xâm lược nhà Thanh.
-Tượng chị Võ Thị Sáu mô tả hình ảnh của chị trước quân thù, bình tĩnh, hiên ngang trong tư thế của người chiến thắng.
-Nhận xét đánh giá giờ học.
-Nhắc HS.
-Tự kiểm tra đồ dùng của mình.
-Quan sát.
-Tượng Bác Hồ, cậu bé, cô gái đẹp…
-Con trâu, lợn, …
-xi măng, gỗ, thạch cao, đồng, ….
-Quan sát.
-hình thành nhóm và thảo luận.
-Báo cáo ý kiến.
-Nhận xét bổ xung.
-Về sư tầm về các loại tượng trên sách báo.
Tuần 33:
Vẽ theo mẫu.
Vẽ cái bình đựng nước.
I. Mục tiêu:
- HS nhận biết được hình dáng, màu sắc của bình đựng nước.
- Tập quan sát, so sánh tỉ lệ của bình.
-Vẽ được cái bình đựng nước.
-Giáo dục HS biết giữ gìn, bảo vệ các bình tựng nước.
II, Chuẩn bị.
Quy trính vẽ bình đựng nước, bình thật.
Vở tập vẽ, bút chì, màu tẩy.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
2.bài mới.
HĐ 1: Quan sát và nhận xét.
HĐ 2: HD cách vẽ bình.
HĐ 3:Thực hành.
HĐ 4: Đánh giá nhận xét.
3.Củng cố dặn dò.
-Yêu cầu HS tự kiểm tra đồ dùng lẫn nhau.
-Nhận xét.
-Giới thiệu bài.
-Đưa ra một số bình đựng nước.
-Các bình này dùng làm gì?
-Các bình này làm bằng gì?
-Em sử dụng và bảo quản bình như thế nào?
-Bình có mấy bộ phận?
-Cái bình có hình gì?
HD cách vẽ.
+Muốn vẽ đẹp cần phải vẽ khung hình, ước lượng, chiều ngang để vẽ?
+Tìm các bộ phận của bình rồi đánh dấu lại
-Vẽ bằng các nét thẳng mờ. Nhìn hình thật và vẽ hoàn chỉnh.
-Đưa một số bài vẽ năm trước.
-Nhắc nhở HS làm bài.
-Theo dõi Giúp đỡ HS yếu.
-Yêu cầu.
-Đánh giá các bài vẽ tuỳ theo từng mức độ.
-Nhận xét giờ học.
-Nhắc HS.
-Kiểm tra trong bàn
-Báo cáo kết quả.
-Quan sát.
-Đựng nước uống.
-Nhựa, thuỷ tinh …
Nhiều HS nêu.
Nắp, miệng, thân, đáy, tay cầm.
-Hình chữ nhật đứng.
Quan sát nhận xét.
-Vẽ bài vào vở.
Thực hiện.
?&@
Tuần 34:
Vẽ tranh.
Đề tài phong cảnh
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được tranh phong cảnh.
-Cảm nhận được vẻ đẹp của phong cảnh thiên nhiên
- Biết vẽ tranh phong cảnh.
- Nhớ lại phong cảnh và vẽ được một bước tranh phong cảnh theo ý thích.
II, Chuẩn bị.
Một số tranh phong cảnh.
Vở tập vẽ, bút chì, màu tẩy.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
2.Bài mới.
HĐ 1: Quan sát và nhận xét.
HĐ 2: HD Quy trình vẽ.
HĐ 3: Thực hành.
HĐ 4:Đánh giá.
3.Củng cố dặn dò:
-Chấm một số bài của HS.
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
-Nhận xét chung.
-Giới thiệu bài.
-Đưa ra một số tranh phong cảnh.
-Tranh phong cảnh thường vẽ những gì?
-Yêu cầu
-Nhớ lại cảnh.
-Tìm ra cảnh định vẽ.
-Gợi ý.
-Vẽ hình ảnh chính.
Vẽ hình ảnh phụ.
-Vẽ màu.
-Đưa một số bài của hs năm trước.
-yêu cầu.
-Gợi ý cách nhận xét đánh giá.
-Nhận xét tuyên dương.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về vẽ tiếp.
-Tự kiểm tra đồ dùng học tập của mình.
-Quan sát nhận xét.
-nhà, cây, cổng làng, con đường, ao, hồ, có thể có người, con vật nhưng cánh là chính.
-Quan sát chọn một bài mình thích và giải thích
-Thực hành vẽ.
-Trưng bày sản phẩm
-Nhận xét bình chọn sản phẩm đẹp.
-Nhận xét
-Hoàn thành bài vẽ ở nhà
……..?&@……
Tuần 35:
Bài 35: Trưng bày sản phẩm.
I. Mục tiêu.
-Ôn lại các kiến thức đã học ở lớp 2.
-Yêu thích sản phẩm của mình làm ra
- Giáo dục HS yêu quý cái đẹp và óc thẩm mĩ.
II Chuẩn bị.
Quy trình gấp , vật mẫu, giấu màu.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Giới thiệu.
2.Vào bài.
HĐ 1: Trưng bày sản phẩm
HĐ 2: Vẽ tranh tự do.
3.Dặn dò:
-Giới thiệu mục tiêu tiết học.
-yêu cầu nhắc lại tên các sản phẩm đã làm
-yêu cầu trưng bày sản phẩm theo bài. Theo tổ và sau đó các tổ thi đua với nhau.
-Nhận xét tuyên dương.
--Nêu yêu cầu.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về tập làm đồ chơi.
-Nối tiếp nhắc lại tên các sản phẩm đã được làm.
-Thực hiện.
-Thực hiện.
-
Tuần 31:
Vẽ trang trớ: Trang trớ hỡnh vuụng.
Mục tiờu:
-HS biết được cỏch trang trớ hỡnh vuụng đơn giản.
-Trang trớ được hỡnh vuụng và vẽ màu theo ý thớch.
Bước đầu cảm nhận được sự cõn đối trong trang trớ hỡnh vuụng.
Chuẩn bị:
Một số bài trang trớ hinhg vuụng.
Đồ vật cú trang trớ hỡnh vuụng.
III.Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu.
Nội dung
Những lưu ý
Đồ dựng
Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Quan sỏt, nhận xột.
Hoạt động 2: Cỏch trang trớ hỡnh vuụng.
Hoạt động 3:Thực hành.
Hoạt động 4: Nhận xột, đỏnh giỏ
Dặn dũ.
-Hoạ tiết dựng để trang trớ hỡnh vuụng.
-Cỏch sắp xếp.
-Màu sắc trong bài trang trớ hỡnh vuụng.
+ Cỏch chọn hoạ tiết.
+Cỏch sắp xếp.
*GV minh hoạ lờn bảng.
-Chia hỡnh vuụng thành cỏc phần bằng nhau;
-Vẽ hoạ tiết chớnh vào ở giữa;
-Vẽ hoạ tiết phụ vào 4 gúc xung quanh;
Hoạ tiết giống nhau cần vẽ đều nhau.
*GV giỳp đỡ thờm HS.
-Chọn bài vẽ đẹp nhất.
Đồ vật cú trang trớ hỡnh vuụng.
Bài trang trớ hỡnh vuụng.
+Bài vẽ của HS năm trước.
Tuần 32:
Thường thức mĩ thuật: Tỡm hiểu về tượng.
I.Mục tiờu:
- HS bước đầu nhận biết được cỏc thể loại tượng.
- Cú ý thức giừ gin, trõn trọng cỏc tỏc phẩm điờu khắc.
II.Chuẩn bị:
Một số ảnh tượng đài, tượng cổ, tượng chõn dung….
III.Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu.
Nội dung
Những lưu ý
Đồ dựng
Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Tỡm hiểu về tượng.
Hoạt động 2: Nhận xột, đỏnh giỏ
Dặn dũ.
-Phõn biệt được tranh và tượng.
-Kể được tờn một vài tượng mà em biết.
-Hỡnh dỏng bức tượng.
-Mặt, tay…
Một số ảnh tượng.
Ảnh tượng trong SGK.
File đính kèm:
- GA Mi thuat 2.doc