-Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ khoảng 85 tiếng/phút) ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
-Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài ; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
*HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 85 tiếng/ phút).
31 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1812 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài dạy Tuần 28 Lớp 4, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
êm (1785 ) . Nghĩa quân Tây Sơn làm chủ được Đàng Trong và quyết định tiến ra Thăng Long diệt chính quyền họ Trịnh
-Dựa vào lược đồ , trình bày sự phát triển của khởi nghĩa Tây Sơn trước khi tiến ra Thăng Long.
-HS khác nhận xét
Hoạt động 2 : Trò chơi đóng vai .
- Kể lại cuộc tiến quân ra Thăng Long của nghĩa quân Tây Sơn .
- Hỏi HS :
+ Sau khi lật đổ chúa Nguyễn ở Đàng Trong , Nguyễn Huệ có quyết định gì ?
+ Nghe tin Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc , thái độ của Trịnh Khải và quân tướng như thế nào ?
+ Cuộc tiến quân ra Bắc của nghĩa quân Tây Sơn diễn ra thế nào ?
- Lần lượt trả lời .
- Các nhóm đóng vai theo nội dung SGK : Từ đầu … quân Tây Sơn .
- Một nhómminh họa tiểu phẩm Quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long trước lớp .
Hoạt động 3 :
- Tổ chức cho HS thảo luận về kết quả và ý nghĩa của sự kiện nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long .
-HS thảo luận về kết quả và ý nghĩa của sự kiện nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long .
4. Củng cố : (3’) Nêu ghi nhớ SGK .
- Giáo dục HS tự hào về lịch sử của nước nhà .
5. Dặn dò : (1’) Nhận xét tiết học .
- Học thuộc ghi nhớ ở nhà ./.
===================o0o==================
Khoa học (PPCT: 56)
ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (tt)
I. MỤC TIÊU :
Ôn tập về:
- Các kiến thức về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt.
- Các kĩ năng quan sát, thí nghiệm, bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe.
II. CHUẨN BỊ :
- Chuẩn bị chung :
+ Một số đồ dùng phục vụ cho các thí nghiệm về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt.
+ Tranh, ảnh sưu tầm về việc sử dụng nước, âm thanh, ánh sáng, bóng tố , các nguồn nhiệt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động : (1’) Hát .
2. Bài cũ : (3’) Ôn tập : Vật chất và năng lượng .
- Nêu lại các nội dung đã ôn tập .
3. Bài mới : (27’) On tập : Vật chất và năng lượng (tt) .
a) Giới thiệu bài :
- Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .
b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Tổ chức triển lãm .
MT : Giúp HS hệ thống lại những kiến thức đã học ở phần Vật chất và năng lượng .
- Các nhóm trưng bày tranh , ảnh về việc sử dụng nước , âm thanh , ánh sáng , các nguồn nhiệt sao cho đẹp và khoa học .
- Thống nhất với Ban giám khảo về tiêu chí đánh giá sản phẩm của các nhóm .
- Các thành viên trong nhóm tập thuyết trình , giải thích về tranh , ảnh của nhóm .
Hoạt động 2 : Tham quan khu triển lãm
MT : Giúp HS hệ thống lại những kiến thức đã học ở phần Vật chất và năng lượng .
- Ban giám khảo đưa ra câu hỏi .
- Đánh giá, nhận xét .
- Cả lớp tham quan khu triển lãm của từng nhóm , nghe các thành viên trong nhóm đó trình bày .
4. Củng cố : (3’)
- Nêu lại các nội dung vừa ôn tập .
- Giáo dục HS biết yêu thiên nhiên , có thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học kĩ thuật .
5. Dặn dò : (1’) Nhận xét tiết học./.
===============o0o================
TIẾT 2
ÔN TOÁN
I/ MỤC TIÊU :
Củng cố kiến thức về phân số, phân số bằng nhau .
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV : đề toán, Sách TH TV& T
HS : Sách TH TV& T, bảng con
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC :
a)KTBC : - Thế nào là phân số bằng nhau?
b) Bài mới :
1) Trang 62
Tô màu hình theo yêu cầu - HS làm vở
2) Viết tiếp vào chỗ chấm :
a) Hình thoi có 2 cặp cạnh đối diện song song.
b) Hình thoi có 4 cạnh bằng nhau .
c) Hình thoi có 2 đường chéo vuông góc với nhau và cắt nhau tại một điểm .
3) Tính diện tích hình thoi : a) S = 5 x 2 : 2 = 5 (cm2)
b) S = 4 x 6 : 2 = 12 (cm2)
4) Giải :
Diện tích hình thoi là : 14 x 8 : 2 = 56 (cm2)
Đáp số : 56 (cm2)
5) Đáp án :
Hình vuông
Hình vuông
Hình vuông
C) Củng cố, dặn dò :
- Chấm 15vở HS nhận xét .
- GV nhận xét tiết học .
Tập làm văn
KIỂM TRA GKII (Viết)
( Theo đề thống nhất chung )
……………………………………………………………………….
Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
- Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 3
II. CHUẨN BỊ:
- Phấn màu .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động : (1’) Hát .
2. Bài cũ : (3’) Luyện tập .
- Sửa các bài tập về nhà .
3. Bài mới : (27’) Luyện tập (tt) .
a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Giải toán .
- Bài 1 :
- Đọc đề , vẽ sơ đồ minh họa , thực hiện các bước giải .
- Bài 2 :
- Đọc đề , vẽ sơ đồ minh họa , thực hiện các bước giải .
GIẢI
Tổng số phần bằng nhau :
3 + 1 = 4 (phần)
Đoạn thứ nhất dài :
28 : 4 x 3 = 21 (m)
Đoạn thứ hai dài :
28 – 21 = 7 (m)
Đáp số : 21 m và 7 m
GIẢI
Tổng số phần bằng nhau :
1 + 2 = 3 (phần)
Số bạn trai :
12 : 3 = 4 (bạn)
Số bạn gái :
12 – 4 = 8 (bạn)
Đáp số : 4 bạn trai , 8 bạn gái
Hoạt động 2 : Giải toán (tt) .
- Bài 3 :
- Đọc đề , vẽ sơ đồ minh họa , thực hiện các bước giải .
- Bài 4 :
+ Chọn một vài bài để cả lớp phân tích , nhận xét .
GIẢI
Tổng số phần bằng nhau :
5 + 1 = 6 (phần)
Số bé :
72 : 6 = 12
Số lớn :
72 – 12 = 60
Đáp số : 12 và 60
- Mỗi em tự đặt một đề toán rồi giải bài toán đó
4. Củng cố : (3’)
- Chấm bài , nhận xét .
- Nêu lại cách giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ .
5. Dặn dò : (1’)
- Nhận xét tiết học .
- Làm các bài tập tiết 140 sách BT .
Địa lí
NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở
ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG
(Tích hợp: GD BVMT – TKNL&HQ)
I. MỤC TIÊU :
- Biết người Kinh, người Chăm và một số dân tộc ít người khác là cư dân chủ yếu của đồng bằng duyên hải miền Trung.
- Trình by một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất: trồng trọt, chăn nuôi, đánhn bắt, nuôi trồng, chế biến thủy sản,…
*HS khá, giỏi: giải thích vì sao người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung lại trồng luau, mía và làm muối: khí hậu nóng, có nguốn nước, ven biển.
*GD BVMT: Giáo dục HS biết chia sẻ với người dân miền Trung về những khó khăn do thiên tai gây ra .
*GD TKNL&HQ: Sử dụng TKNL&HQ trong quá trình sản xuất ra sản phẩm của một số ngành công nghiệp ở nước ta.
II. CHUẨN BỊ :
- Bản đồ dân cư VN .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động : (1’) Hát .
2. Bài cũ : (3’) Dải đồng bằng duyên hải miền Trung .
- Nêu lại một số kiến thức đã ôn trong tiết trước .
3. Bài mới : (27’) Người dân và hoạt động sản xuất
ở đồng bằng duyên hải miền Trung .
a) Giới thiệu bài :
- Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .
b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Dân cư tập trung khá đông đúc
- Quan sát bản đồ , so sánh và nhận xét được ở miền Trung vùng ven biển có nhiều người sinh sống hơn ở vùng núi Trường Sơn; nhưng vẫn không đông bằng ở đồng bằng Bắc Bộ .
- Quan sát hình 1 , 2 rồi trả lời câu hỏi SGK. Nhận xét được đặc điểm về trang phục 2 người phụ nữ : Kinh – Chăm .
- Thông báo số dân của các tỉnh miền Trung và lưu ý HS : phần lớn họ sống ở các làng mạc , thị xã và thành phố ở duyên hải .
- Chỉ trên bản đồ , cho HS thấy mức độ tập trung dân được biểu hiện bằng các kí hiệu hình tròn thưa hay dày .
- Bổ sung : Trang phục hàng ngày của người Kinh , người Chăm gần giống nhau : áo sơ-mi, quần dài để thuận tiện trong lao động sản xuất .
-HS quan sát và nhận xét
Hoạt động 2 : Hoạt động sản xuất của người dân .
- Ghi sẵn trên bảng 4 cột và yêu cầu 4 em lên bảng điền vào tên các hoạt động sản xuất tương ứng với các ảnh đã quan sát .
Trồng trọt
Chăn nuôi
Nuôi trồng , đánh bắt thủy sản
Ngành khác
- Giải thích thêm :
+ Tại hồ nuôi tôm , người ta đặt các guồng quay để tăng lượng không khí trong nước làm cho tôm nuôi phát triển tốt hơn .
+ Để làm muối , người dân đưa nước biển vào ruộng cát , phơi nước biển cho bay bớt hơi nước , còn lại nước biển mặn ; sau đó dẫn vào ruộng bằng phẳng cho bốc hơi tiếp ; cuối cùng còn lại muối đọng trên ruộng và được vun thành đống .
- Khái quát : Các hoạt động sản xuất của người dân ở duyên hải miền Trung đa số thuộc ngành nông , ngư nghiệp .
- Hỏi HS : Vì sao người dân ở đây lại có những hoạt động sản xuất này ?
- Kết luận : Mặc dù thiên nhiên thường gây bão lụt và khô hạn , người dân miền Trung vẫn luôn khai thác các điều kiện để sản xuất ra nhiều sản phẩm phục vụ nhân dân trong vùng và các vùng khác .
- Một số em đọc ghi chú các ảnh từ 3 đến 8 và cho biết tên các hoạt động sản xuất .
- 2 em đọc lại kết qủa làm việc của các bạn và nhận xét .
- Đọc bảng Tên hoạt động sản xuất và một số điều kiện cần thiết để sản xuất .
- 4 nhóm thay phiên nhau trình bày lần lượt từng ngành sản xuất và điều kiện để sản xuất từng ngành .
4. Củng cố : (3’)
- Nêu ghi nhớ SGK .
- Giáo dục HS biết chia sẻ với người dân miền Trung về những khó khăn do thiên tai gây ra
- GD HS sử dụng TKNL&HQ trong quá trình sản xuất ra sản phẩm của một số ngành công nghiệp ở nước ta.
5. Dặn dò : (1’)
- Nhận xét tiết học .
Kĩ thuật
LẮP CÁI ĐU (tiết 2)
I. MỤC TIÊU :
- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp cái đu.
- Lắp được cái đu theo mẫu.
II. CHUẨN BỊ :
- Mẫu cái đu đã lắp sẵn .
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động : (1’) Hát .
2. Bài cũ : (3’) Lắp cái đu .
- Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
3. Giới thiệu bài: (27’) Lắp cái đu (tt) .
4. Các hoạt động :
Hoạt động 1 : HS thực hành lắp cái đu .
- Nhắc HS quan sát kĩ hình SGK và nội dung từng bước để thực hành .
- Đến từng em để kiểm tra , giúp đỡ .
- Lưu ý thêm một số điểm :
+ Vị trí trong , ngoài giữa các bộ phận của giá đỡ đu .
+ Thứ tự bước lắp tay cầm và thành sau ghế vào tấm nhỏ khi lắp ghế đu .
+ Vị trí của các vòng hãm .
- Nêu lại ghi nhớ SGK .
- Chọn đúng và đủ các chi tiết và xếp từng loại vào nắp hộp .
- Cả lớp thực hành lắp rồi kiểm tra sự chuyển động của ghế đu .
Hoạt động 2 : Đánh giá kết quả học tập
- Nêu tiêu chuẩn đánh giá :
+ Lắp đu đúng mẫu , đúng quy trình .
+ Đu lắp chắc chắn , khong bị xộc xệch
+ Ghế đu dao động nhẹ nhàng .
- Trưng bày sản phẩm thực hành .
- Đánh giá sản phẩm của mình và của bạn .
- Tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp .
4. Củng cố : (3’)
- Đánh giá kết quả thực hành của HS .
- Giáo dục HS yêu thích lao động tự phục vụ .
5. Dặn dò : (1’)
- Nhận xét về sự chuẩn bị , thái độ học tập , kĩ năng lắp ghép của HS .
- Dặn HS về nhà xem trước bài mới Lắp xe nôi .
File đính kèm:
- KHBD TUAN 28LOP 4.doc