Bài mới:
GV giới thiệu
Luyện tập thực hành
Phần 1: Ôn lại các bài tập ở 2 tiết trước
GV nhận xét
Bài 2 : 1 HS đọc yêu cầu bài
Bài 3
GV hướng dẫn sửa bài
HS giải toán vào vở
HS đổi vở kiểm tra
Gv nhẫn xét tiết học
38 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1172 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài dạy tuần 15- Tô Thị Hồng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.
Phương tiện: Chuẩn bị còi, dụng cụ và kẽ sẵn các vạch cho trò chơi: “Đua ngựa”
III . Nội dung và phương pháp lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt độngcủa học sinh
Phần mở đầu:
-GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học: 1 phút.
-Chạy chậm theo một hàng dọc xung quanh sân tập: 1 phút.
-Trò chơi “Chui qua hầm”: 1-2 phút.
Phần cơ bản:
-Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số:1 – 2 lần.
- Ôn bài thể dục phát triển chung 8 động tác: 10 -14 phút.
+ GV cho HS tập liên hoàn 8 động tác trong 2 lần, mỗi lần tập liên hoàn 2 x 8 nhịp. Hô liên tục hết động tác này sang động tác kia, trước mỗi động tác GV nêu tên động tác đó. GV hô nhịp 1-2 lần, từ lần 3 để cán sự vừa hô nhịp vừa tập. GV chú ý sửa chữa động tác chưa chính xác cho HS.
+ Khi tập luyện GV chia tổ tập theo các khu vực đã phân công, khuyến khích tổ chức cho các em tập luyện dưới hình thức thi đua. Nên để cán sự điều khiển, để các em có thể thuộc bài ngay, trước mỗi động tác GV nhắc cán sự phải nêu tên động tác rồi mới đếm nhịp để tập luyện.
+Các tổ lần lược biểu diễn 1 lần bài thể dục phát triển chung 2 x 8 nhịp. Tổ nào tập đúng, đều, đẹp được biểu dương, tổ nào kém nhất hoặc chưa đạt yêu cầu sẽ phải chạy 1 vòng xung quanh sân.
*Mỗi tổ thực hiện liên hoàn 1 lần bài thể dục với 2 x 8 nhịp.
-Chơi trò chơi “Đua ngựa” :7-8 phút. (GV hướng dẫn như tiết 26)
Phần kết thúc:
-Đứng tại chỗ vổ tay, hát : 1 phút
-GV cùng HS hệ thống bài :1 phút.
-GV nhận xét giờ học : 2-3 phút.
-GV giao bài tập về nhà : Ôn luyện bài thể dục phát triển chung để chuẩn bị kiểm tra.
-Lớp tập hợp 4 hàng dọc, điểm số báo cáo.
-Khởi động: Các động tác cá nhân; xoay các khớp cổ tay, cổ chân,……
-Tham gia trò chơi “Chui qua hầm” một cách tích cực.
-Cả lớp cùng tập luyện dưới sự HD của cán sự lớp.
-HS chú ý theo dõi chú ý và cùng ôn luyện.
P P P P P
P P P P P
P P P P P
P P P P P
J
+Lắng nghe sau đó ôn luyện.
+Tập luyện dưới sự HD của cán sự lớp.
+Tập luyện theo tổ, tổ trưởng điều khiển tổ mình tập luyện.
+ Biểu diễn thi bài thể dục phát triển chung giữa các tổ: 1 lần.( Thi đua)
-Các tổ thực hiễn theo YC của GV.
-HS tham gia chơi tích cực.
+Cho HS chơi thử, sau đó chơi chính thức.
-Hát 1 bài.
-Nhắc lại ND bài học.
-Lắng nghe và ghi nhận.
TẬP ĐỌC
NHÀ BỐ Ở
I/ Mục tiêu:
Đọc đúng các từ tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: Páo, quanh co, nhoà dần, leo đèo, tầng năm, ngước lên, ngọn núi,…
Ngắt, nghỉ hơi đúng các nhịp thơ, cuối mỗi dòng thơ.
Biết đọc bài với giọng tha thiết, tình cảm.
Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài: sừng sững, thang gác,…
Hiểu: Bài thơ ca ngợi bạn Páo ở miền núi được bố đưa đi thăm thành phố, thấy gì bạn cũng ngạc nhiên thích thú nhưng không quên vùng núi quê mình.
Học thuộc lòng bài thơ.
II/ Chuẩn bị:
Tranh MH bài TĐ, bảng phụ ghi ……
III/ Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định:
2/ KTBC:
- YC HS đọc và trả lời câu hỏi về ND bài tập đọc Hũ bạc của người cha.
- Nhận xét ghi điểm.
3/ Bài mới:
a/ GTB: Đây là bạn Páo và bố của bạn. Páo là một bạn nhỏ sống ở vùng núi. Lần đầu tiên được bố cho về thăm thành phố. Páo đã có suy nghĩ và tình cảm ntn, chúng ta cùng tìm hiểu qua bài TĐ Nhà bố ở. Ghi tựa.
b/ Luyện đọc:
- GV đọc mẫu toàn bài 1 lượt với giọng tha thiết, tình cảm. HD HS cách đọc.
- Hướng dẫn HS đọc từng câu và kết hợp luyện phát âm từ khó.
- Hướng dẫn đọc từng khổ thơ và giải nghĩa từ khó.
- YC 4 HS nối tiếp nối nhau đọc 4 khổ thơ trước lớp. GV theo dõi chỉnh sửa lỗi cho HS.
- YC HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ khó.
- YC 4 HS nối tiếp nhau đọc bài lần 2 trước lớp, mỗi HS đọc 1 khổ.
- YC HS luyện đọc theo nhóm.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
- YC HS đọc đồng thanh bài thơ.
c/ HD tìm hiểu bài:
- GV gọi 1 HS đọc cả bài.
-Quê bạn Páo ở đâu? Câu thơ nào cho em biết điều đó?
-Páo đi thăm bố ở đâu?
-Những điều gì ở thành phố khiến Páo thấy lạ?
-Lần đầu được bố cho về thăm thành phố. Páo thấy có rất nhiều điều lạ nhưng ở thành phố còn có những điều làm Páo thấy giống ở quê mình. Em hãy tìm những hình ảnh ở thành phố mà Páo thấy giống ở quê mình?
-Theo em, vì sao Páo có thể thấy những điểm giống giữa quê nhà và cảnh vật thành phố?
d/ Học thuộc lòng bài thơ:
- Cả lớp ĐT bài thơ trên bảng.
- Xoá dần bài thơ.
-YC HS đọc thuộc lòng bài thơ, sau đó gọi HS đọc trước lớp.
- Nhận xét cho điểm.
4/ Củng cố – Dặn dò:
-Bài thơ ca ngợi bạn Páo ở miền núi được bố đưa đi thăm thành phố, thấy gì bạn cũng ngạc nhiên thích thú nhưng không quên vùng núi quê mình.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau.
- 3 HS lên bảng thực hiện YC.
-HS lắng nghe – nhắc lại tựa bài.
-Theo dõi GV đọc.
-HS đọc đúng các từ khó.(mục tiêu)
- Mỗi HS đọc 2 dòng, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng.
- Đọc từng khổ thơ trong bài theo HD của GV.
- 4 HS đọc bài chú ý ngắt đúng nhịp thơ.
VD: Khổ 2:
Con đường sao mà rộng thế/
Sông sâu / chẳng lội được qua/
Người,/ xe/ đi như gió thổi/
Ngước lên / mới thấy mái nhà.//
………
- 1 HS đọc trước lớp. Cả lớp đọc thầm theo.
-4 HS tiếp nối nhau đọc bài, cả lớp theo dõi bài SGK.
- Mỗi nhóm 4 HS, lần lượt từng HS đọc 1 khổ.
- 2 nhóm thi đọc nối tiếp.
- Cả lớp đọc ĐT.
- 1 HS đọc cả lớp theo dopĩ SGK
-Quê Páo ở miền núi. Các câu thơ cho em biết điều đó là: Ngọn núi ở lại cùng mây; Tiếng suối nhoà dần trong mây; Quanh co như Páo leo đèo; Gió như đỉnh núi bản ta; Nhớ sao đèo dốc quê nhà.
-Páo đi thăm bố ở thành phố.
- Thành phố có nhiều điều khiến Páo thấy lạ là: đường rất rộng; sông thì sâu không lội được qua như suối ở quê Páo; có rất đông người và xe cộ đi lại như gió thổi; nhà cao sừng sững ngước lên mới thấy mái nhà; lên nhà đi bằng thang gác nằm ở giữa như đi vào trong ruột.
-Páo thấy nhà cao giống như trái núi ở quê; Bố ở trên tầng năm lộng gió như gió ở bản làng quê hương; lên xuống thang gác giống như Páo đang leo đèo, leo dốc ở quê nhà.
-Vì Páo rất yêu và nhớ quê hương của mình.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- HS đọc cá nhân.
- 2 – 3 HS thi đọc trước lớp cả bài.
- Lắng nghe ghi nhận.
Âm nhạc
BÀI HÁT :NGÀY MÙA VUI
GIỚI THIỆU MỘT VÀI NHẠC CỤ DÂN TỘC .
I. Mục tiêu :
Biết hát theo giai điệu và đúng lời 2.
Biết hát kết hợp vận động phụ họa
Nhận biết một vài nhạc cụ dân tộc ..
II. Đồ dùng dạy – học :
GV : Bảng lớp .
HS : Sách âm nhạc.
III. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động 1 : Ôn tập lời 1 bài hát đã học
-GV nhận xét .
2. Hoạt động 2 : Học hát : Ngày mùa vui (lời 2).
- GV hát mẫu , yêu cầu HS đọc lời bài hát
- GV nhận xét .
3 Hoạt động 3: HS hát cá nhân
- GV hướng dẫn HS hát từng câu, hát theo tổ và cá nhân .Hướng dẫn HS vỗ tay theo nhịp bài hát .
- GV nhận xét .
3. Hoạt động 3 :Củng cố
- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS hát hay.
4. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò
-Về nhà học lời bài hát .Chuẩn bị bài sau .
- HS hát tập thể .
-HS nghe, đọc lời 2 hát.
- 5 HS hát lại (cá nhân).
-Cả lớp hát cả bài .
-HS cả lớp hát, cá nhân hát .
-HS nghe .
SINH HOẠT LỚP
I/ Giáo viên nêu yêu cầu tiết sinh hoạt cuối tuần.
Các tổ trưởng nhận xét chung về tình hình thực hiện trong tuần qua.
Tổ 1; Tổ 2; Tổ 3; Tổ 4.
Giáo viên nhận xét chung lớp.
Về nề nếp:
Về học tập:
Về vệ sinh:
II/ Biện pháp khắc phục:
Giao bài và nhắc nhở thường xuyên theo từng ngày học cụ thể.
Hướng tuần tới chú ý một số các học sinh còn yếu hai môn Toán và Tiếng Việt, có kế hoạch kiểm tra và bồi dưỡng kịp thời.
Tăng cường khâu truy bài đầu giờ, BTT lớp kiểm tra chặt chẻ hơn.
______________________________________________
Thứ năm ngày …… tháng…… năm 200……
THỂ DỤC
Bài: KIỂM TRA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
I . Mục tiêu:
Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thuộc bài và thực hiện các động tác tương đối chính xác.
Chơi trò chơi “Đua ngựa”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
II . Địa điểm, phương tiện:
-Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.
-Phương tiện: Chuẩn bị còi, dụng cụ và kẽ sẵn các vạch cho trò chơi: “Đua ngựa”
III . Nội dung và phương pháp lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt độngcủa học sinh
1.Phần mở đầu:
-GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học: 1 -2 phút.
-Chạy chậm theo một hàng dọc xung quanh sân tập: 1 phút.
-Trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ” : 2 phút, kết hợp đọc các vần điệu.
2 . Phần cơ bản:
-Ôn bài thể dục phát triển chung : 10 – 13 phút.
+ Tập liên hoàn cả 8 động tác, mỗi động tác 4 x 8 nhịp. GV hô nhịp liên tục hết động tác này sang động tác kia, trước mỗi động tác GV nêu tên động tác đó vào nhịp thứ 8. Có thể tập như vậy 2 – 3 lần, giữa các lần cho nghỉ ngơi. GV hô nhịp 1 – 2 lần, từ lần 3 để cán sự hô nhịp.
+ Chia tổ tập luyện theo các khu vực đã phân công có thi đua. Khi các em tập GV đi đến từng tổ sửa chữa động tác chưa chính xác cho HS.
+ Biểu diễn thi đua bài thể dục phát triển chung giữa các tổ: 1 lần.
*Mỗi tổ cử 4 – 5 em lên biểu diễn bài thể dục phát triển chung 1 lần, HS cùng GV nhận xét và đánh giá, tổ nào tập đều, đúng, đẹp được khen.
*Tuỳ theo thực tiễn khả năng thực hiện động tác của HS, GV có thể đảo thứ tự động tác hoặc nêu tên động tác để các em tự tập:1-2 lần.
- Chơi trò chơi : “Đua ngựa”: 7 – 8 phút. (GV hướng dẫn như tiết 26)
3. Phần kết thúc:
-Đứng tại chỗ vổ tay, hát : 1 phút
-GV cùng HS hệ thống bài :1 phút.
-GV nhận xét giờ học : 2-3 phút.
-GV giao bài tập về nhà : Ôn luyện bài thể dục phát triển chung để chuẩn bị kiểm tra.
-Lớp tập hợp 4 hàng dọc, điểm số báo cáo.
-Khởi động: Các động tác cá nhân; xoay các khớp cổ tay, cổ chân,……
-Tham gia trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ” một cách tích cực.
+Lắng nghe sau đó ôn luyện.
+Tập luyện dưới sự HD của cán sự lớp.
+Tập luyện theo tổ, tổ trưởng điều khiển tổ mình tập luyện.
+ Biểu diễn thi bài thể dục phát triển chung giữa các tổ: 1 lần.( Thi đua)
-Các tổ thực hiễn theo YC của GV.
-HS tham gia chơi tích cực.
+Cho HS chơi thử, sau đó chơi chính thức.
-Hát 1 bài.
-Nhắc lại ND bài học.
-Lắng nghe và ghi nhận.
File đính kèm:
- TUAN 15.doc