Kế hoạch bài dạy tuần 14- Tô Thị Hồng

Bài cũ: Gọi học sinh nêu lại từ đã điền ở tiết trước

GV nhận xét

Bài mới:

GV giới thiệu

GV đọc mẫu

Gọi 3 em đọc lại bài

GV phân vai cho HS

GV nhận xét

Bài 2 : 1 HS đọc yêu cầu bài

Đánh dấu X vào ô trống trước câu trả lời đúng

 

doc47 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1620 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài dạy tuần 14- Tô Thị Hồng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
học . Về nhà luyện tập thêm các phép chia. -3 HS làm bài trên bảng. -1 HS lên bảng đặt tinh, lớp làm bảng con. 72 3 * 7 chia 3 được 2 , viết 2 . 6 24 2 nhân 3 bắng 6, 7 trừ 6 bằng 1. 12 * Hạ 2, được 12; 12 chia 3 bằng 4. 12 4 nhân 3 bằng 12, 12 trừ 12 0 bằng 0. -7 chia bằng 2 -Viết 2 vào vị tri của thương. ……HS thực hiện theo YC của GV. -72 chia 3 bằng 24. -HS nhắc lại cách thực hiện. -4 HS lên bảng làm bài, 2 HS làm 2 phép tínhđầu của phần a/, 2 HS làm 2 phép tính đầu của phần b/, HS cả lớp làm VBT. -HS nêu theo YC của GV. -1 HS đọc đề bài SGK -……ta lấy số đó chia cho 5. -1 HS đọc đề bài SGK. Bài giải: Ta có: 31 : 3 = 10 (dư 1) Vậy có thể may nhiều nhất là 10 bộ quần áo và còn thừa 1m vải. Đáp số:10 bộ quần áo,thừa 1m vải. TỰ NHIÊN XÃ HỘI TỈNH (THÀNH PHỐ) NƠI BẠN ĐANG SỐNG (tiếp theo) ( Soạn thứ ba, 16/11/2012 ) Thứ sáu, ngày 24 tháng 11 năm 2012 TẬP LÀM VĂN Nghe kể: TÔI CŨNG NHƯ BÁC. GIỚI THIỆU HOẠT ĐỘNG I . Mục tiêu: - Nghe và kể lại được câu truyện Tôi cũng như bác (BT1). - Bước đầu biết giới thiệu một cách đơn giản (theo gợi ý) về các bạn trong tổ của mình với người khác (BT2). II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ .chuẩn bị bảng thống kê các hoạt động của tổ trong tháng vừa qua. III. Các hoạt động dạy – học : Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ: -Trả bài và nhận xét về bài tập làm văn viết như tuần 13. Dạy – học bài mới: Giới thiệu bài, ghi tựa. Hướng dẫn kể chuyện -GV kể chuyện 2 lần. -Hỏi: Vì sao nhà văn không đọc được bản thông báo? -Ông nói gì với người đứng cạnh? -Người đó trả lời ra sao? -Câu trả lời có gì đáng buồn cười? -Yêu cầu 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện trước lớp. -Yêu cầu HS thực hành kể chuyện theo cặp. -Gọi một số HS kể lại câu chuyện trước lớp. -Nhận xét và cho điểm HS. Kể về hoạt động của tổ em -Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài 2. -Bài tập yêu cầu em giới thiệu điều gì? -Em giới thiệu những điều này với ai? -GV hướng dẫn cách giới thiệu -Gọi 1 HS khá nói tiếp các nội dung còn lại theo gợi ý của bài. -Chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có từ 4 – 6 HS và yêu cầu HS tập giới thiệu trong nhóm. Khi giới thiệu có thể kèm theo cử chỉ điệu bộ (VD: Giới thiệu đến bạn nào trong tổ thì chỉ vào bạn đó, giới thiệu về các hoạt động trong tổ, nếu là hoạt động có sản phẩm thì mang sản phẩm ra trình bày trước lớp...) -Nhận xét và cho điểm HS. Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện Tôi cũng như bác . -Nghe GV nhận xét bài. -Nghe GV kể chuyện. -Vì nhà văn quên không mang kính. -Ông nói: “Phiền bác đọc giúp tôi tờ thông báo này với”. -Người đó trả lời: “Xin lỗi. Tôi cũng như bác thôi, vì lúc bé không được học nên bây giờ đành chịu mù chữ”. -Câu trả lời đáng buồn cười là người đó thấy nhà văn không đọc được bản thông báo như mình thì nghĩ ngay rằng nhà văn cũng mù chữ. -1 HS khá kể, cả lớp theo dõi và nhận xét phần kể chuyện của bạn. -2 HS ngồi cạnh nhau kể lại câu chuyện cho nhau nghe. -3 đến 5 HS thực hành kể trước lớp. -1 HS đọc yêu cầu, 1 HS đọc nội dung gợi ý, cả lớp đọc thầm đề bài. -Giới thiệu về tổ em và hoạt động của tổ em trong tháng vừa qua. -Em giới thiệu với 1 đoàn khách đến thăm lớp. -2 đến 3 HS nói lời chào mở đầu. -1 HS nói trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét, bổ sung, nếu cần. -Hoạt động theo nhóm nhỏ, sau đó một số HS trình bày trước lớp. Cả lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn bạn kể đúng, kể tự nhiên và hay nhất về tổ của mình. -Lắng nghe về nhà thực hiện theo YC của GV. TOÁN CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (Tiếp theo) I/ Mục tiêu: - Biết dặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (Có dư ở các lượt chia). - Biết giải toán có phép chia và biết xếp hình tạo thành hình vuông. II/ Đồ dùng dạy học: GV : 8 miếng bìa bằng nhau hình tam giác vuông . HS : SGK, bảng con . III. Các hoạt động dạy – học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ / KTBC: KT các BT của tiết 69. Nhận xét – ghi điểm. 2/ Bài mới: a/ GTB: Ghi tựa. b/ HD thực hiện phép chia: 78 : 4 -Viết lên bảng phép tính 78 : 4 = ? và YC HS đặt tính theo cột dọc. -YCHS cả lớp suy nghĩ và tự thực hiện phép tính trên, nếu HS tính đúng GV cho HS nêu cách tính, sau đó GV nhắc lại để HS cả lớp ghi nhớ. Nếu HS thực hiện không được GV HD lại từng bước như các phép tính của tiết 69. (Lưu ý đặt câu hỏi ở từng bước chia). c/ Thực hành: Bài 1: -Xác định YC của bài của bài, sau đó cho HS tự làm bài. -Chữa bài YC HS nhận xét bài của bạn trên bảng. -YC 4 HS vừa lên bảng nêu rõ từng bước thực hiện. -YC HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở KT. Bài 2: -Gọi 1 HS đọc đề bài. -Lớp có bao nhiêu HS? -Loại bàn trong lớp là loại bàn ntn? -YC HS tìm số bàn có 2 HS ngồi. -HD HS giải bài toán. Bài 4: -Tổ chức cho HS thi ghép hình nhanh giữa các tổ. Sau 2 phút, tổ nào có nhiều bạn ghép đúng nhất là tổ thắng cuộc . -Tuyên dương tổ thắng cuộc. 4/ Củng cố – dặn dò: - YC HS về nhà luyện tập thêm về các phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số. -Nhận xét tiết học. -4 HS lên bảng thực hiện 4 phép tính do GV nêu. -1 HS lên bảng đặt tính, lớp thực hiện vào b/con. -4 HS lên bảng thực hiện các phép tính 77 : 2; 86 : 6; 69 : 3; 78 : 6; HS cả lớp làm bài vào VBT. - 1 HS đọc đề bài SGK. -Lớp học có 33 HS. -……là loại bàn 2 chỗ ngồi. -Số bàn 2 HS ngồi là 33 : 2 = 16 bàn (dư 1 bạn HS). -Còn 1 bạn chưa có chỗ ngồi. -Trong lớp có 16 + 1 = 17 (chiếc bàn) -1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào VBT. -Lắng nghe và rút kinh nghiệm. TẬP VIẾT: ÔN CHỮ HOA: K I/ Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa chữ K (1 dòng),Kh, Y(1 dòng) ; viết đúng tên riêng Yết Kiêu(1 dòng) và câu ứng dụng : Khi đói cùng chung một dạ. Khi rét cùng chung một lòng bằng cỡ chữ nhỏ (1lần). - HS khá giỏi viết đầy đủ trong VTV . II/ Đồ dùng – dạy học : Mẫu chữ viết hoa : Y, K.Tên riêng và câu ứng dụng.Vở tập viết . III. Các hoạt động dạy – học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Ổn định: 2/ KTBC: -Thu chấm 1 số vở của HS. - Gọi 1 HS đọc thuộc từ và câu ứng dụng của tiết trước. - HS viết bảng từ: Ông Ích Khiêm, ít. - Nhận xét – ghi điểm. 3/ Bài mới: a/ GTB: Ghi tựa. b/ HD viết chữ hoa: * QS và nêu quy trình viết chữ hoa : Y,K. - Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào? - HS nhắc lại qui trình viết các chữ Y, K. - HS viết vào bảng con chữ Y, K. c/ HD viết từ ứng dụng: - Giải thích: Yết Kiêu là một tướng tài thời Trần. Ông có tài bơi lặn rất giỏi. Ông đã đục nhiều thuyền chiến của giặc, lập nhiều chiến công trong cuộc KC chống giặc Nguyên. - QS và nhận xét từ ứng dụng. -Viết bảng con. d/ HD viết câu ứng dụng: - HS đọc câu ứng dụng: - Giải thích: Đây là câu tục ngữ của DT Mường khuyên con người phải biết đoàn kết, giúp nhau trong cuộc sống. -Nhận xét cỡ chữ. - HS viết bảng con. e/ HD viết vào vở tập viết: - HS viết vào vở – GV chỉnh sửa. - Thu chấm 5- 7 bài .Nhận xét . 4/ Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học chữ viết của HS. -Về nhà luyện viết, học thuộc câu ứng dụng. - HS nộp vở. - 1 HS đọc. - 2 HS lên bảng viết, lớp viết b/con. - Có các chữ hoa: Y, K. - 2 HS nhắc lại. HS viết bảng con: Y, K. - HS lắng nghe. - 3 HS lên bảng viết , lớp viết bảng con: Khi đói cùng chung một dạ. Khi rét cùng chung một lòng. - 3 HS lên bảng, lớp viết bảng con. - HS viết vào vở tập viết theo HD của GV. - - HS khá giỏi viết đầy đủ trong VTV 3 . BỒI DƯỠNG HỌC SINH NĂNG KHIẾU Rèn chữ viết : HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA I. Yêu cầu cần đạt: HS viết đựơc đoạn văn theo mẫu chữ hiện hành. II. Chuẩn bị : SGK, vở, bảng con III. Các bước lên lớp: GV yêu cầu HS đọc đoạn viết . HS nhắc lại cách viết độ cao các chữ theo mẫu chữ hiện hành, gv nhận xét, bổ sung. GV viết mẫu lên bảng lớp. Hs viết một số chữ hoa vào bảng con . Gv nhận xét, sửa sai cho HS . HS viết vào vở rèn chữ . GV thu vở, nhận xét . ÔN TIẾNG VIỆT LUYỆN ĐỌC TRƠN . LUYỆN VIẾT ĐÚNG CHÍNH TẢ I.Yêu cầu cần đạt: HS phát âm đúng , rõ ràng, đọc trôi chảy ; biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy . HS viết được các từ dễ sai lỗi chính tả trong bài chính tả Nhớ Việt Bắc II. Đồ dùng: SGK III. Các hoạt động lên lớp : 1 / GV đọc mẫu : - Gv đọc mẫu bài Nhớ Việt Bắc . 2/ HS luyện đọc : - hướng dẫn HS luyện đọc các từ khó phát âm . - Yêu cầu HS luyện đọc theo từng đoạn nối tiếp nhau, nhận xét sửa chữa và hướng dẫn HS đọc đúng. 3/ Luyện viết đúng : Gv yêu cầu HS luyện viết các từ khó trong bài chính tả Nhớ Việt Bắc . 4/ Củng cố , dặn dò : Nhận xét tiết học .Về nhà luyện đọc các bài tập đọc . …………………………………………………………….. SINH HOẠT TẬP THỂ I/ Giáo viên nêu cầu tiết sinh hoạt cuối tuần : Các tổ trưởng nhận xét chung về tình hình thực hiện trong tuần qua. Giáo viên nhận xét chung tình hình lớp tuần 14 : - Về nề nếp: -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Về học tập:------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Trật tự :--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Giờ giấc:--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Chuyên cần:------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ II/ Kế hoạch tuần 15: Giao bài và nhắc nhở thường xuyên theo từng ngày học cụ thể. Hướng tuần tới chú ý một số các học sinh còn yếu hai môn Toán và Tiếng Việt, có kế hoạch kiểm tra và bồi dưỡng kịp thời. Ghi vở báo bài đầy đủ, rèn chữ viết cho HS . Nhắc nhở HS không được đi xe đạp đến trường . Khối trưởng kí duyệt Người soạn Ngày tháng 11 năm 2012 NGUYỄN THỊ LỢI BÙI THỊ KIM LIÊN

File đính kèm:

  • docTUAN 14.doc
Giáo án liên quan