Kế hoạch bài dạy tuần 13- Tô Thị Hồng

Bài cũ: Gọi học sinh nêu lại từ đã điền ở tiết trước

GV nhận xét

Bài mới:

GV giới thiệu

GV đọc mẫu

Gọi 3 em đọc lại bài

GV phân vai cho HS

GV nhận xét

Bài 2 : 1 HS đọc yêu cầu bài

Đánh dấu X vào ô trống trước câu trả lời đúng

 

doc45 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1111 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài dạy tuần 13- Tô Thị Hồng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng dạy –học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Kiểm tra bài cũ: -Nói, viết về cảnh đẹp đất nước. -Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung. B /Bài mới : 1) Khám phá : -Kết thúc chủ điểm Bắc, Trung Nam Bài hoc hôm nay các em sẽ làm một bài tập thú vị: Viết một bức thư cho một người bạn cùng lứa tuổi ở miền Nam (hoặc miền Trung, miền Bắc) để làm quen và hẹn bạn cùng thi đua học tốt. Các em đã học bài tập đọc nào nói về bức thư ? - GV liên hệ bài mới . 2) Kết nối, thực hành : a/ GV HD HS phân tích đề bài để viết được lá thư đúng yêu cầu (trình bày ý kiến cá nhân) +Bài tập yêu cầu các em viết thư cho ai ? -Việc đầu tiên các em cần xác định rõ: -Em viết thư cho bạn tên là gì? Ở tỉnh nào? Ở miền nào?( có thể viết thư cho một người bạn mình được biết qua đọc báo nghe đài. . . hoặc một người bạn em tưởng tượng ra.) +Mục đích viết thư là gì ? +Những nội dung cơ bản trong thư là gì ? + Hình thức của lá thư như thế nào ? b/ HS viết thư: (hoàn tất 1 nhiệm vụ) -GV theo dõi giúp đỡ từng em -GV mời 5 -7 em đọc thư. Chấm điểm những lá thư viết đủ ý, viết hay, giàu cảm xúc. 3.Vận dụng: -Nhắc HS về nhà viết lại lá thư sạch đẹp, gởi qua đường bưu điện, nếu người bạn em viết thư là có thật. -3 HS đọc đoạn viết về cảnh đẹp đất nước ta. -HS đọc yêu cầu của bài tập và các gợi ý. -Cho một bạn học sinh ở một tỉnh thuộc miền khác với miền em đang ở; nếu em là người miền Bắc em sẽ viết thư cho một bạn miền Trung hoặc miền Nam; nếu em là người miền Trung em sẽ viết thư cho một bạn ở miền Nam hoặc miền Bắc. -Làm quen và hẹn bạn cùng thi đua học tốt. -Nêu lí do viết thư, tự giới thiệu, hỏi thăm bạn, hẹn bạn cùng thi đua học tốt. -Như mẫu trong bài thư gửi bà (SGK /81). -4 HS nói tên, địa chỉ người các em muốn viết thư. - HS khá giỏi nói mẫu phần lí do viết thư. -HS viết vào vở. -HS viết xong + cả lớp nhận xét. TOÁN: GAM I/. Mục tiêu: -Biết gam là một đơn vị đo khối lượng và sự liên hệ giữa gam và ki-lô-gam. -Biết đọc kết quả khi cân một vật bằng cân hai đĩa và cân đồng hồ. -Biết thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với số đo khối lượng là gam. II/. Đồ dùng dạy – học : -Cân đĩa và cân đồng hồ cùng các quả cân và một gói hàng nhỏ để cân. SGK . III/. Các hoạt động dạy –học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: -Gọi 2 HS lên bảng đọc thuộc bảng nhân 9. -Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung 3/ Bài mới: a. Giới thiệu bài: -Giới thiệu về gam b. GT về gam và MQH giữa gam và kg. -Cho HS nêu lại đơn vị đo khối lượng đã học? -Để đo khối lượng các vật nhẹ hơn 1kg ta còn có các đơn vị đo nhỏ hơn kg. -GV nêu: Gam là 1 đơn vị đo khối lượng. * Gam viết tắt là g 1000 g = 1kg -Giới thiệu các quả cân thường dùng: 1g, 2g, 5g, 10g, 20g,……cân đĩa, cân đồng hồ. - Cân mẫu gói hàng nhỏ bằng 2 loại cân, đều ra cùng 1 kết quả. Thực hành Bài 1: -GV có thể chuẩn bị một số vật (nhẹ hơn 1kg) và thực hành cân các vật này trước lớp để HS đọc số cân. -Hoặc YC HS quan sát hình minh hoạ BT để đọc số cân từng vật. -Hộp đường cân nặng bao nhiêu gam? -3 quả táo cân nặng bao nhiêu gam? -Vì sao em biết 3 quả táo cân nặng 700 gam Bài 2: -HS quan sát tranh để trả lời số cân. -Quả đu đủ cân nặng bao nhiêu gam? -Vì sao em biết quả đu đủ cân nặng 800g -Làm tương tự với phần b. -Lưu ý cho HS chiều quay của kim chỉ khối lượng trùng với chiều quay của kim đồng hồ. Bài 3: Làm phép tính -GV hướng dẫn ta thực hiện tính bình thường như với các số tự nhiên, sau đó ghi tên đơn vị vào kết quả. -YC HS làm bài và đổi cheo bài để kiểm tra. -GV nhận xét, ghi điểm. Bài 4: -Gọi 1 HS đọc đề bài. -Cả hộp sữa cân nặng bao nhiêu gam? -Cân nặng của hộp sữa chính là cân nặng của vỏ hộp cộng với cân nặng của sữa bên trong hộp. -Muốn tính số gam sữa bên trong hộp ta làm thế nào? -Nhận xét ghi điểm. 4/Củng cố – Dặn dò: -Củng cố lại nội dung -Về nhà giải các BT ở VBT. Tập cân một số đồ dùng học tập của mình xem nặng bao nhiêu gam. -HS đọc lại bảng nhân 9. -………là ki lô gam. -HS nhắc lại. -HS quan sát -HS quan sát tranh vẽ cân hộp đường trong bài học để trả lời: “hộp đường cân nặng 200g”. -HS quan sát tranh vễ 3 quả táo để nêu khối lượng 3 quả táo. -Chẳng hạn: Cân thăng bằng nên khối lượng 3 quả toá bằng khối lượng của 2 quả cân 500g và 200g. Tức là 3 quả táo cân nặng 700g. - HS tự làm bài với 2 tranh vẽ tiếp theo rồi chữa bài: Gói mì chính cân nặng 210g, quả lê cân nặng 400g. -Nhận xét -HS quan sát hình vẽ cân quả đu đủ bằng cân đồng hồ. HS có thể đếm nhẩm: 200, 400, 600, 800. Rồi nêu kết quả: Quả đu đủ cân nặng 800g. -Vì kim trên mặt kim đồng hồ chỉ vào số 800g. -HS đọc yêu cầu của bài. -Cả hộp sữa cân nặng 455g. -Ta lấy số gam sữa cả hộp trừ đi số gam cân nặng của vỏ hộp. -1 HS lên bảng, lớp giải vào trong vở. Giải Trong hộp có số gam sữa là: 455 – 58 = 397 (g) Đáp số: 397 g sữa Bài giải: Cả 4 túi mì chính cân nặng là: 210 x 4 = 840 (g) Đáp số: 840g -Lắng nghe và ghi nhận. TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA : I I/. Mục tiêu : - viết đúng chữ hoa I (1 dòng) ,Ô, K (1 dòng). ; viết đúng tên riêng Ông Ích Khiêm (1 dòng) và câu ứng dụng: Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ - HS khá giỏi viết đầy đủ các dòng trong VTV . II/. Đồ dùng dạy – học : - Mẫu chữ viết hoa Ô, K, I. - Tên riêng và câu ứng dụng viết mẫu sẵn trên bảng lớp. Vở tập viết 3 tập một. III/. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: -Thu vở của một số học sinh để chấm bài về nhà -Gọi học sinh đọc thuộc từ và câu ứng dụng của tiết trước. -Gọi học sinh lên bảng viết : Hàm Nghi. Hải Vân, Hòn Hồng, -Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung. 3/ Bài mới: a. Giới thiệu bài: -Trong tiết tập viết này các em sẽ ôn lại cách viết chữ hoa: Ô, K, I. -Giáo viên ghi tựa bài. b. Hướng dẫn viết chữ hoa: *Quan sát và nêu quy trình viết chữ Ô,K, I. Giáo viên gọi học sinh nhắc lại quy trình viết (đã học ở lớp 2) và giáo viên viết lại mẫu chữ trên cho học sinh quan sát, vừa viết giáo viên vừa nhắc lại quy trình viết. ? Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào ? *Viết bảng: -YC học sinh viết các chữ hoa Ô, K, I. vào bảng, giáo viên theo dõi chỉnh sửa. c. Hướng dẫn viết từ ứng dụng, câu ứng dụng -Gọi học sinh đọc từ ứng dụng: Ông Ích Khiêm. - Giới thiệu: Ông Ích Khiêm (1832 - 1884) quê ở Quảng Nam, là một vị quan nhà Nguyễn văn võ toàn tài. Con cháu ông sau này có nhiều người là liệt sĩ chống Pháp. ? Các chữ trong từ ứng dụng có chiều cao như thế nào ? ?Khỏang cách giữa các chữ bằng chừng nào ? -Yêu cầu học sinh viết bảng con từ ứng dụng: Ông Ích Khiêm, giáo viên theo dõi chỉnh sửa. *Giáo viên gọi học sinh đọc câu ứng dụng. -Giải thích: Khuyên mọi người cần phải biết tiết kiệm (có ít mà biết dành dụm còn hơn có nhiều nhưng hoang phí ) ? Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ? -Yêu cầu học sinh viết: Ít vào bảng. d. Hướng dẫn viết vào vở tập viết: -Thu và chấm 5 đến 7 bài.Nhận xét . 4/ Củng cố: 5/ Nhận xét dặn dò: -Chuẩn bị cho bài sau. -1 học sinh đọc: Hàm Nghi. Hải Vân bát ngát nghìn trùng Hòn Hồng sừng sững đứng trong vịnh Hàn. -3 học sinh lên bảng viết, học sinh dưới lớp viết vào bảng con. -2 học sinh nhắc lại, cả lớp theo dõi. -Có các chữ hoa: Ô, K, I. -3 học sinh lên bảng viết. Cả lớp viết vào bảng con. -3 học sinh đọc: Ông Ích Khiêm. -Các chữ Ô, I, K, h, g cao 2li rưỡi, các chữ còn lại cao 1li. -HS trả lời: 1 con chữ o. -2 HS đọc. Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí. -Các chữ I, ch, p, g cao 2li rưỡi, các chữ còn lại cao 1li. -4 học sinh lên bảng viết, học sinh dưới lớp viết vào vở nháp. -Học sinh viết: -1 dòng chữ I, cỡ nhỏ. -1 dòng Ô K cỡ nhỏ. -1 dòng, Ông Ích Khiêm cỡ nhỏ. -1 dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ. (HS khá giỏi viết đầy đủ .) BỒI DƯỠNG HỌC SINH NĂNG KHIẾU Rèn chữ viết : NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ I. Yêu cầu cần đạt: HS viết đựơc đoạn văn theo mẫu chữ hiện hành. II. Chuẩn bị : SGK, vở III. Các bước lên lớp: GV yêu cầu HS đọc đoạn viết . HS nhắc lại cách viết độ cao các chữ theo mẫu chữ hiện hành, gv nhận xét, bổ sung. GV viết mẫu lên bảng lớp. HS viết vào vở rèn chữ . GV thu vở, nhận xét . …………………………………………………. ÔN TIẾNG VIỆT LUYỆN ĐỌC TRƠN . LUYỆN VIẾT ĐÚNG CHÍNH TẢ I.Yêu cầu cần đạt: HS phát âm đúng , rõ ràng, đọc trôi chảy ; biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy . HS viết được các từ dễ sai lỗi chính tả trong bài chính tả Vàm Cỏ Đông II. Đồ dùng: SGK III. Các hoạt động lên lớp : 1 / GV đọc mẫu : - Gv đọc mẫu bài Cửa Tùng. 2/ HS luyện đọc : - hướng dẫn HS luyện đọc các từ khó phát âm . - Yêu cầu HS luyện đọc theo từng đoạn nối tiếp nhau, nhận xét sửa chữa và hướng dẫn HS đọc đúng. 3/ Luyện viết đúng : Gv yêu cầu HS luyện viết các từ khó trong bài chính tả Vàm Cỏ Đông 4/ Củng cố , dặn dò : Nhận xét tiết học .Về nhà luyện đọc các bài tập đọc . SINH HOẠT TẬP THỂ I/ Giáo viên nêu yêu cầu tiết sinh hoạt tập thể: Các tổ trưởng nhận xét chung về tình hình thực hiện trong tuần qua của các thành viên trong tổ. Giáo viên nhận xét chung tình hình lớp tuần qua : - Về nề nếp :………………………………………………………………. … .. . …………………………………………………………………………………………. -Về học tập :…………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………. - Về vệ sinh :……………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………… - Trật tự : ………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………… - Giờ giấc :………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………….. II/ Kế hoạch tuần 14: Giao bài và nhắc nhở thường xuyên theo từng ngày học cụ thể. Hướng tuần tới chú ý một số học sinh còn yếu hai môn Toán và Tiếng Việt, có kế hoạch kiểm tra và phụ đạo kịp thời. Học bài và soạn tập vở đầy đủ khi tới lớp, rèn chữ viết cho HS . Thi đua học tập , tập văn nghệ chào mừng các ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11. Thường xuyên quét dọn lớp học, bỏ rác đúng quy định, trang trí lớp học . Nhận xét chung tiết SHTT . Khối trưởng Người soạn NGUYỄN THỊ LỢI BÙI THỊ KIM LIÊN

File đính kèm:

  • docTUAN 13.doc
Giáo án liên quan