Kế hoạch bài dạy môn Lịch sử lớp 5 - Tuần 1 đến tuần 20

BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI “ TRƯƠNG ĐỊNH

I.Mục đích yêu cầu:

- HS hiểu Trương Định là một trong những tấm gươngtiêu biểu của phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp ở Nam Kì .

- Với lòng yêu nước,Trương Định đ khơng tun theo lệnh vua, kin quyết ở lại cng nhn dn chống qun Php xm lược.

- Tự hào,biết ơn công lao của Trương Định, các nhà yêu nước

 II .Đồ dùng dạy-học:

v Hình vẽ SGK.

v Bản đồ hành chính Việt Nam.

v Phiếu học tập.

 

doc51 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 571 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài dạy môn Lịch sử lớp 5 - Tuần 1 đến tuần 20, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
û lời (2 em). Học sinh thảo luận theo nhóm 6, gạch dưới nội dung chính bằng bút chì. Một vài nhóm tường thuật lại cuộc bầu cử ở Hà Nội hoặc Sài Gòn. Học sinh nêu. Học sinh đọc SGK ® thảo luận nhóm đôi gạch dưới các quyết định về tên nước, quy định Quốc kì, Quốc ca, chọn Thủ đô, đổi tên thành phố Sài Gòn – Gia Định, bầu cử Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Chính phủ. ® Một số nhóm trình bày ® nhóm` khác bổ sung. Học sinh nêu. Học sinh nhắc lại. Học sinh đọc. Học sinh nêu. Tuần 30: Thứ sáu, ngày tháng năm 200 XÂY DỰNG NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN HOÀ BÌNH. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh biết thuật lại những nét chính về việc xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình. - Nhà máy thỷ điện Hoà Bình là một trong những thành tựu nỗi bật của công cuộc xây dựng CNXH trong 20 năm sau khi đất nước thống nhất. 2. Kĩ năng: - Thuật lại việc xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình. 3. Thái độ: - Giáo dục sự yêu lao động, tếit kiệm điện trong cuộc sống hàng ngày. II. Chuẩn bị: + GV: Aûnh trong SGK, bản đồ Việt Nam ( xác định vị trí nhà máy) + HS: Nội dung bài. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 27’ 4’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Hoàn thành thống nhất đất nước. Nêu những quyết định quan trọng nhất của kì họp đầu tiên quốc hội khoá VI? Ý nghĩa của cuộc bầu cử và kỳ họp quốc hội khoá VI? ® Nhận xét bài cũ. 3. Giới thiệu bài mới: Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình. 4. Phát triển các hoạt động: vHoạt động 1: Sự ra đời của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình. Giáo viên nêu câu hỏi: + Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình được xây dựng vào năm nào? Ở đâu? Trong thời gian bao lâu. - Giáo viên giải thích sở dĩ phải dùng từ “chính thức” bởi vì từ năm 1971 đã có những hoạt động đầu tiên, ngày càng tăng tiến, chuẩn bị cho việc xây dựng nhà máy. Đó là hàng loạt công trình chuẩn bị: kho tàng, bến bãi, đường xá, các nhà máy sản xuất vật liệu, các cơ sở sửa chữa máy móc. Đặc biệt là xây dựng các khu chung cư lớn bao gồm nhà ở, cửa hàng, trường học, bệnh viện cho 3500 công nhân xây dựng và gia đình họ. - Giáo viên yêu cầu học sinh chỉ trên bản đồ vị trí xây dựng nhà máy. ® Giáo viên nhận xét + chốt+ ghi bảng. “ Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình được xây dựng từ ngày 6/11/1979 đến ngày 4/4/1994.” v Hoạt động 2: Quá trình làm việc trên công trường. Giáo viên nêu câu hỏi: Trên công trường xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, công nhân Việt Nam và chuyên gia liên sô đã làm việc như thế nào? v Hoạt động 3: Tác dụng của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình. - Giáo viên cho học sinh đọc SGK trả lời câu hỏi. - Tác dụng của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình? ® Giáo viên nhận xét + chốt. v Hoạt động 4: Củng cố. - Nêu lại tác dụng của nhà máy thuỷ điện hoà bình? ® Nhấn mạnh: Nhà máy thuỷ điện hoà bình là thành tựu nổi bật trong 20 năm qua. 5. Tổng kết - dặn dò: Học bài. Chuẩn bị: Ôn tập. Nhận xét tiết học Hát 2 học sinh Học sinh thảo luận nhóm 4. (đọc sách giáo khoa ® gạch dưới các ý chính) - nhà máy được chính thức khởi công xây dựng tổng thể vào ngày 6/11/1979. - Nhà máy được xây dựng trên sông Đà, tại thị xã Hoà bình. - sau 15 năm thì hoàn thành( từ 1979 ®1994) - Học sinh chỉ bản đồ. Hoạt động nhóm đôi - Học sinh đọc SGK, thảo luận nhóm đoi, gạch dưới các ý chính. - Học sinh làm việc cá nhân, gạch dưới các ý cần trả lời. ®1 số học sinh nêu - Học sinh nêu Tuần 31: Thứ sáu, ngày tháng năm 200 LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG CÁC ĐỊA DANH GẮN VỚI CHIẾN THẮNG CỦA QUÊ HƯƠNG NINH THUẬN - CON NGƯỜI NINH THUẬN Mục tiêu : Qua bài học, HS biết được: Các địa danh đã diễn ra những cuộc chiến đấu chống kẻ thù qua 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ xâm lược. Biết các nhân vật, anh hùng tiêu biểu của quê hương mình. Giáo dục HS phát huy truyền thống đấu tranh, lòng yêu nước cho HS, bồi dưỡng tình yêu quê hương, tự hào với những truyền thống anh hùng đó. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh về các nhân vật anh hùng của quê hương Ninh Thuận. Tranh ảnh về bẫy đá Pi Năng Tắc, sân bay Thành Sơn(Phan Rang) Các tư liệu ,thông tin về ngày 16/4(giải phóng Ninh Thuận). III. Các hoạt đôïng dạy học : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 27’ 4’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Xây dựng nhà máy thủy điện Hòa Bình. - Nhà máy thủy điện Hòa Bình được xây dựng vào năm nào? Ơû đâu? Trong thời gian bao lâu? - Nêu tác dụng của nhà máy thủy điện Hòa Bình. ® Nhận xét bài cũ. 3. Giới thiệu bài mới: Lịch sử địa phương: Các địa danh gắn với chiến thắngcủa quê hương – con người Ninh Thuận. 4. Phát triển các hoạt động: vHoạt động 1 Giáo viên nêu câu hỏi: Trên quê hương Ninh Thuận đã diễn ra những chiến thắng nào, gắn với nhân vật nào qua 2 cuộc kháng chiến? GV gọi học sinh trả lời câu hỏi. GV và cả lớp nhận xét, bổ sung. Kết luận: Chiến thắng Bẫy đá (Bác Ái) do anh hùng Pi-Năng-Tắc lãnh đạo; anh hùng quân đội phi công Nguyễn Thành Trung từ sân bay Thành Sơn (Phan Rang) đã dùng máy bay của địch để tấn công địch góp phần vào chiến thắng 30/4/1975. Chiến thắng giải phóng Ninh Thuận (16/4/1975) gắn vớiquân và dân Ninh Thuâïn trở thành lá chắn thép Phan Rang. v Hoạt động 2: Ý nghĩa ngày 16/4 và 30/4. - Cho HS thảo luận 4 nhóm để nêu ý nghĩa của2 ngày lễ trọng đại này - Đại diện các nhóm trình bày - GV và cả lớp nhận xét, bổ sung - GV kết luận. 5. Tổng kết - dặn dò: - Ghi nhớ những kiến thức đã được học trong bài. Học bài. Chuẩn bị:Các di tích lịch sử, nghề thủ công truyền thống ở Ninh Thuận. Nhận xét tiết học. Hát 2 học sinh Học sinh làm việc cá nhân. 3-4 hs trả lời câu hỏi- nhận xét, bổ sung. - Học sinh lắng nghe - HS làm việc theo nhóm tổ(4 nhóm) - 4 nhóm rút ra ý nghĩa của ngày16/4 và 30/4 - Nhận xét- bổ sung. Tuần 32: Thứ sáu, ngày tháng năm 200 DI TÍCH LỊCH SỬ, NGHỀ THỦ CÔNG NỔI TIẾNG Ở NINH THUẬN Mục tiêu: HS nắm được : Các di tích lịch sử ở Ninh Thuận. Các nghề thủ công nổi tiếng ở Ninh Thuận. Có ý thức giũ gìn và phát huy bản sắc dân tộc của địa phương. Đố dùng dạy học: Tranh ảnh về các di tích lịch sử về: Ngọn tháp đôi ở Tháp Chàm, bẫy đá Pi-Năng-Tắc, gốm Bầu Trúc(Ninh Phước), muối Cà Ná, chằm nón ở Quảng Sơn. III. Các hoạt động dạy học: ĐANG LÀM LỊCH SỬ: ÔN TẬP: LỊCH SỬ NƯỚC TA TỪ GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẾN NAY. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh nhớ lại và hệ thống hoá các thời kỳ lịch sử và nội dung cốt lõi của thời kỳ đó kể từ năm 1858 đến nay. 2. Kĩ năng: - Phân tích ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng 8 năm 1945 và đại thắng mùa xuân 1975. 3. Thái độ: - yêu thích, tự học lịch sử nước nhà. II. Chuẩn bị: + GV: Bản đồ hành chính Việt Nam, phiếu học tập. + HS: Nội dung ôn tập. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 12’ 10’ 6’ 2’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình. Nêu những mốc thời gian quan trọng trong quá trình xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình? Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình ra đời có ý nghĩa gì? ® Giáo viên nhận xét bài cũ. 3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập: Lịch sử nước ta từ giữa thế kỉ XIX đến nay. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Nêu các sự kiện tiêu biểu nhất. Phương pháp: Đàm thoại. Hãy nêu các thời kì lịch sử đã học? v Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung từng thời kì lịch sử. Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại. Chia lớp làm 4 nhóm, mỗi nhóm nghiên cứu, ôn tập một thời kì. Giáo viên nêu câu hỏi thảo luận. + Nội dung chính của từng thời kì. + Các niên đại quan trọng. + Các sự kiện lịch sử chính. ® Giáo viên kết luận. v Hoạt động 3: Phân tích ý nghĩa lịch sử. Phương pháp: Đàm thoại, động não, thảo luân. Hãy phân tích ý nghĩa của 2 sự kiện trọng đại cách mạng tháng 8 1945 và đại thắng mùa xuân 1975. ® Giáo viên nhận xét + chốt. v Hoạt động 4: Củng cố. Giáo viên nêu: Từ sau 1975, cả nước ta cùng bước vào công cuộc xây dựng CNXH. Từ 1986 đến nay, nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng đã tiến hành công cuộc đổi mới thu được nhiều thành tựu quan trọng, đưa nước nhà tiến vào giai đoạn CNH – HĐH đất nước. 5. Tổng kết - dặn dò: Học bài. Chuẩn bị: “Ôn tập thi HKII”. Nhận xét tiết học. Hát Học sinh nêu (2 em). Hoạt động lớp. Học sinh nêu 4 thời kì: + Từ 1858 đến 1930 + Từ 1930 đến 1945 + Từ 1945 đến 1954 + Từ 1954 đến 1975 Hoạt động lớp, nhóm. Chia lớp làm 4 nhóm, bốc thăm nội dung thảo luận. Học sinh thảo luận theo nhóm với 3 nội dung câu hỏi. Các nhóm lần lượt báo cáo kết quả học tập. Các nhóm khác, cá nhân nêu thắc mắc, nhận xét (nếu có). Hoạt động nhóm đôi. Thảo luận nhóm đôi trình bày ý nghĩa lịch sử của 2 sự kiện. Cách mạng tháng 8 1945 và đại thắng mùa xuân 1975. 1 số nhóm trình bày. Học sinh lắng nghe. LỊCH SỬ: ÔN TẬP LỊCH SỬ: ÔN TẬP

File đính kèm:

  • docTuan 20.doc