Kế hoạch bài dạy môn Lịch sử lớp 5 - Trường Tiểu học Xuân Lam

 I- Mục tiêu

 Học xong bài này, HS biết:

 - Trương Định là một trong những tấm gương tiêu biểu của phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược ở Nam Kì.

 - Với lòng yêu nước, Trương Định đã không tuân theo lệnh vua, kiên quyết ở lại cùng nhân dân chống quân Pháp xâm lược.

 II- Đồ dùng dạy học:

2 Hình trong SGK

2 Bàn đồ Hành chính Việt Nam

2 Phiếu học tâp của HS.

 

doc86 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 655 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài dạy môn Lịch sử lớp 5 - Trường Tiểu học Xuân Lam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV : Tài liệu : “Huyền tích về Lê Lợi và Lam Sơn”. HS: Sưu tầm một số mẩu chuyện về Lê Lợi và Lam Kinh. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động dạy 1. Bài cũ: (4’) - Kể tên 5 nhân vật nổi tiếng trong lịch sử Thanh Hoá và nêu cảm nghĩ của em về một trong 5 nhân vật đó. Nhận xét cho điểm. Bài mới: GV giới thiệu bài. Hoạt động 1: (15’) Tìm hiểu về một số mẩu chuyện trong tập “ Huyền tích về Lê Lợi và Lam Sơn”. GV đọc cho hs nghe 3 mẩu chuyện: + Chuyện vua sinh: Hai mốt Lê Lai – Hai hai Lê Lợi; Tục ăn kiêng thịt chim cuốc. Hoạt động học - 2 hs kể . - HS nghe để xác định mục tiêu của bài. - HS lắng nghe. - Lê Lợi sinh ngày 6-8 năm ất Sửu( Tức ngày 10-9-1385) thuộc làng Thuỷ Chú, trước đó có tên gọi là làng Chủ Sơn, huyện Lôi Dương, nay thuộc xã Xuân Thắng, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hoá, là quê ngoại của Lê Lợi- nơi ông sinh ra, cách Lam Sơn bởi dòng sông Chu. Bố là Lê Khoáng, mẹ là bà Trịnh Thị Ngọc Thương, ông là con thứ ba. Lê Lợi có đức độ, tài năng có uy tín lớn là người kế tục cha ông làm Phụ đạo lộ Khả Lam, phát triển hương Lam Sơn ngày càng hưng thịnh, tạo cơ sở vật chất ban đầu cho việc chiêu hiền đãi sĩ chuẩn bị cho công cuộc khởi nghĩa, đánh đuổi giặc minh. - Lại nói về Lê Lai: ông thuộc làng Dựng Tú nay thuộc xã Kiên Thọ , huyện Ngọc Lặc. Cuộc khởi nghĩa vừa được phát động, Tổng binh giặc là Lý Bân, đã phải Đô đốc Chu Quảng điều quân từ thành Tây Đô đến vây quét Lam Sơn. Nghĩa quân rút lui lên Lang Chánh, rồi lên núi Chí Linh thuộc địa phận huyện Thường Xuân. Nghĩa quân bị giặc bao vây, hết lương ăn. Lê Lai đã khảng khái tình nguyễnin cải trang làm Lê Lợi, dẫn 500 quân và hai con voi chiến xông ra đánh phá vòng vây giặc. Ông đã anh dũng hi sinh, cứu lãnh tụ Lê Lợi, bộ tham mưu và nghĩa quân thoát khỏi nguy cơ bị tiêu diệt. - Để ghi nhớ công lao đó nhân dân ta đã ghi nhớ ngày giỗ của hai người“Hai mốt Lê Lai, hai hai Lê Lợi”. - YC hs nêu tóm tắt lại ND chính của từng câu chuyện. - Cho HS nêu cảm nghĩ của em về một trong các nhân vật đó. Hoạt động 2: (20’) Kể chuyện về Lê Lợi và Lam Kinh. - YC hs kể những mẩu chuyện mà em đã sưu tầm được về Lê Lợi và Lam Sơn. Nhận xét đánh giá. - 3 hs tóm tắt lại nội dung. - Tự nêu cảm nghĩ của mình. - 4 – 5 hs kể, lớp nhận xét đánh giá. + Lam Sơn ngày nay thuộc địa phận xã Xuân Lam và thị trấn Lam Sơn, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hoá. Hai quả núi nổi tiếng trong các địa danh liên quan tới Lam Sơn là núi Dầu và núi Mục. Núi Dầu là hình ảnh gần gũi với gia tộc Lê Lợi, cụ tổ của họ lê là Lê Hối đã dời nhà đến chân núi Lam ở vì thấy chim chóc bay lượn, cảnh vật tươi tốt. Núi Lam chính là núi Dầu. Núi Dầu còn có nghĩa là Giầu vì nhân dân mang lương thực, thực phẩm đến ủng hộ nghĩa quân. Núi Mục chính là núi Cóc, Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa, núi quay lưng lại Lam Sơn, Lê Lợi chỉ gươm biến núi Cóc thành núi Mục,” Mục” còn có nghĩa là cung kính. 3. Tổng kết tiết học: (1’) GV nhận xét và khen ngợi những hs sưu tầm được truyện theo YC. Về nhà chuẩn bị nội dung tiết ôn tập của tuần sau. Lịch sử. Ôn tập: Lịch sử nước ta từ giữa Thế kỉ XIX đến nay. I. Mục tiêu: - Sau bài học HS nêu được: - Nội dung chính của thời kì lịch sử nước ta từ năm 1858 đến nay. - ý nghĩa lịch sử của cuộc Cáh mạng tháng Tám 1945 và Đại thắng mùa xuân năm 1975. II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động dạy 1. Bài cũ: (5’) - 3 hs lên bảng trả lời câu hỏi của bài học tuần trước. Nhận xét ghi điểm. Bài mới: Hoạt động 1: Thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1945 đến 1975. (8’) - GV treo bảng thống kê đã hoàn chỉnh nhưng che kín các nội dung. Đặt câu hỏi để lập bảng thống kê. H: Từ năm 1945 đến nay, lịch sử nước ta chia làm mấy giai đoạn ? H: Hãy chọn 5 sự kiện có ý nghĩa lớn trong lịch sử của dân tộc ta từ 1945 đến nay ? Hoạt động học - 3 hs lên bảng trả lời, cả lớp theo dõi nhận xét . - HS đọc lại bảng thống kê mình đã làm ở nhà theo YC của tiết học trước. - Từ năm 1945 đến nay, lịch sử nước ta được chia làm 3 giai đoạn: + 1858 – 1945. + 1945 – 1954 + 1954 – 1975. 1.Ngày 19-8-1945, Cách mạng tháng Tám thành công. 2.Ngày 2-9-1945, Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. 3.Ngày 7-5-1954, chiến thắng Điện Biên Phủ, kết thúc thắng lợi 9 năm trường kì kháng chiến chống thực dân pháp. 4.Tháng 12 năm 1972, Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không, đưa đến việc Mĩ phảI kí Hiệp định Pa –ri về chấm dứt chiến tranh và lập lại hoà bình ở Việt Nam. 5. Ngày 30-4-1975, Chiến dịch Hồ Chí Hoạt động 2: Thi kể chuyện lịch sử.(25’) - YC hs nối tiếp nhau nêu tên các trận đánh lớn của lịch sử nước ta từ năm 1945 đến 1975. - GV ghi nhanh lên bảng. - GV tổng kết cuộc thi, tuyên dương những hs kể tốt, kể hay. Minh lịch sử toàn thắng, miền Nam giải phóng, đất nước thống nhất. - HS nối tiếp nhau thi kể. + Các trận đánh lớn: 60 ngày đêm chiến đấu kìm chân giặc của nhân dân Hà Nội năm 1946; Chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947; Chiến dịch Biên giới thu - đông 1950; Chiến dịch Điện Biên Phủ; Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968; Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử. + Các nhân vật lịch sử tiêu biểu: Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại; 7 anh hùng được tuyên dương trong Đại hội Chiến sĩ thi đua và Cán bộ gương mẫu toàn quốc. Bảng thống kê Giai đoạn lịch sử Thời gian xảyra Sự kiện lịch sử tiêu biểu Hơn 80 năm chống thực dân pháp xâm lược và đo hộ(1858-1945) 1858-1864 5-7-1885 1904-1907 5-6-1911 3-2-1930 1930-1931 Mùa thu 1945 2-9-1945 - Khởi nghĩa Bình Tây đại nguyên soái- Trương Định. - Cuộc phản công ở kinh thành Huế, bùng nổ phong trào Cần Vương. - Phong trào Đông du do Phan Bội Châu tổ chức. - Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước. - Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời. - Phong trào Xô viết Nghệ- Tĩnh. - Tổng khởi nghĩa giành chính quyền trên cả nươc, tiêu biểu là cuộc tổng khởi nghĩa của nhân dân Hà Nội. - Bác Hồ đọc Bản Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. Bảo vệ chính quyền non trẻ, trường kì kháng chiến chống thực dân pháp (1945-1954) Cuối 1945-1946 19-12-1946 Thu đông 1947 Thu đông 1950 7-5-1954 - Toàn Đảng, toàn dân diệt “ giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm”. - Toàn quốc đứng lên kháng chiến chống thực dân pháp xâm lược. - Chiến dịch Việt Bắc. - Chiến dịch Biên giới. - Chiến dịch Điện Biên Phủ toàn thắng. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất nước.(1954-1975 Sau 1954 12-1955 17-1-1960 Tết Mậu Thân 1968 12-1972 Mùa xuân 1975 (30-4-1975) Nước nhà bị chia cắt. Miền Bắc xây dựng Nhà máy Cơ khí Hà Nội Miền Nam “đồng khởi”, tiêu biểu là của nhân dân tỉnh Bến Tre. - Tổng tiến công vào các thành phố lớn, cơ quan đầu não của Mĩ – Nguỵ. - Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không. - Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 - Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng, giải phóng hoàn toàn Miền Nam- Thống nhất đắt nươc. Xây dựng chủ nghĩa xã hội trong cả nước (1975 đến nay) 25-4-1976 6-11-1979 - Tổng tuyển cử bầu Quốc hội nước Việt Nam thống nhất. - Khởi công xây dựng Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình. KL: Lịch sử Việt Nam từ năm 1858 là lịch sử chống Pháp, chống Mĩ để giành, giữ độc lập tự do và tiến lên chủ nghĩa xã hội. Trong quá trình đấu tranh giành độc lập và xây dựng CNXH, nhân dân Việt Nam đã không ngừng phấn đấu, sẵn sàng chấp nhận hi sinh, gian khổ để đạt được mục đích cao cả. Từ khi có Đảng, Bác Hồ lãnh đạo, Dân tộc Việt Nam đã đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác; hiện nay dân tộc ta đang đi theo con đường mà Bác Hồ đã lựa chọn: Xây dựng CNXH- đó là con đường đúng đắn của thời đại. 3. Củng cố – dặn dò: (2’) Nhận xét chung giờ học. Về nhà ôn lại bài. Lịch sử. Ôn tập học kì II. I. Muc tiêu: - Sau bài học HS nắm được: - Nội dung chính của các thời kì lịch sử. - ý nghĩa lịch sử và các mốc thời gian lịch sử của dân tộc ta. II. Các hạot động dạy – học chủ yếu: Hoạt động dạy Bài mới: * Hướng dẫn hs ôn tập. (33’) - GV phát phiếu thảo luận và YC hs thảo luận cặp đôi để hoàn thành nội dung sau: Câu 1: Điền nội dung thích hợp vào chỗ chấm: Sau 56 ngày đêm chiến đấu kiên cường, gian khổ, bộ đội ta đã đánh sập “ pháo đài khổng lồ” của thực dân pháp ở Điện Biên Phủ, ghi trang vàng chói lọi vào lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta. Hoạt động học. - HS cùng thảo luận để hoàn thành nội dung câu hỏi . - Đại diện nhóm trình bày. Câu 2: Ghi các mốc thời gian, sự kiện lịch sử vào bảng sau: Thời gian Sự kiện lịch sử 7 – 5 - 1954 - chiến thắng Điện Biên Phủ 21- 7- 1954 - Lễ kí hiệp định Giơ- ne-vơ. 17 – 1 - 1960 - Bến Tre đồng khởi 19 – 5 - 1959 - Ta mở đường Trường Sơn 1968 - Quân dân Mền Nam đồng loạt tổng tiến công và nổi dậy. 1972 - Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không 27 – 1 - 1973 - Lễ kí Hiệp định Pa – ri. 30 – 4 – 1975 - Miền Nam hoàn toàn giải phóng. Câu 3: Nội dung chủ yếu của Hiệp định Pa – ri quy định điều gì ? Câu 4: Nêu ý nghĩa của cuộc tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân 1968 ? Câu 5: Những quyết định quan trọng nhất của kì họp đầu tiên quốc hội khoá VI đã quyết đinh điều gì ? - phải tôn trọng độc lập,chủ quyền , thông nhất và toàn vện lãnh thổ của Việt Nam. - Phải rút toànm bộ quân mĩ và quân đồng minh ra khỏi Việt Nam. - Phải chấm dứt dính líu quân sự ở VN. - Phải có trách nhiệm trong việc hàn gắn vết thương chiến tranh ở VN. - Sau đòn bất ngờ Tết Mậu Thân, Mĩ buộc phải thừa nhận thất bại một bước , chấp nhận đàm phán tại Pa – ri về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam. Nhân dân yêu chuộng hoà bình ở Mĩ cũng đấu tranh rầm rộ, đòi chính phủ Mĩ phải rút quân tại Việt Nam trong thời gian ngắn nhất. + Tên nước ta là : Nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. + Quyết định quốc huy: Quốc kì là lá cờ đổ sao vàng. + Quốc ca là bài tiến quân ca. + Thủ đô là Hà Nội. + Đổi tên thành phố Sài Gòn - Gia Định là Thành phố Hồ Chí Minh. 3. Củng cố –dặn dò: (2’) Nhận xét chung giờ học. Về nhà ghi nhớ các sự kiện LS các nội dung chính và chuẩn bị tiết sau kiểm tra. Lịch sử. Kiểm tra định kì cuối học kì II. ( Học sinh làm bài vào phiếu)

File đính kèm:

  • doclich su tuan 1 den 35 Lop 5chi tiet Xuan.doc