Kế hoạch bài dạy môn Lịch sử lớp 5 năm 2008

 I/- MỤC TIÊU:

- HS biết Trương Định là một trong những tấm gương tiêu biểu của phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược ở Nam Kì.

- Với lòng yêu nước,Trương Định đã không tuân theo lệnh vua,kiên quyết ở lại cùng nhân dân chống quân Pháp xâm lược.

- Giáo dục HS lòng yêu nước lòng căm thù giặc.

 II/- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

- Hình trong SGK.

- Phiếu học tập của HS.

-III/- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

 A/- KIỂM TRA BÀI CŨ:

 

doc40 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 570 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài dạy môn Lịch sử lớp 5 năm 2008, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hội khoá VI. ? Nêu những quyêt định quan trọng nhất của kì họp đầu tiên Quốc hội khoá VI ? - GV tiểu kết chốt ý chính. Hoạt động3 : (làm việc cả lớp ) - ý nghĩa lịch sử. - GV yêu cầu HS thảo luận tìm hiểu những quyêt định của kì họp đầu tiên Quốc hội khoá VI thể hiện điều gì ? - Gv nhấn mạnh: Việc bầu Quốc hội thống nhấtvà kì họp đầu tiên có ý nghĩa lịch sử trọng đại. Từ đây nước ta có bộ máy nhà nước chung thống nhất, tạo điều kiên để cả nước cùng đi lên chủ nghĩa xã hội. - GV cho HS nhắc lại. . - HS đọc SGK trả lời câu hỏi. - Lớp nhận xét bổ sung. Thành phố hà Nội tràn ngập cờ hoa. Nhân dân phấn khởi thực hiện quyền công dân của mình. Thàng phố SàI Gòn khắp nơi đầy cờ, hoa, biểu ngữ.... - HS đọc, quan sát tranh SGK thảo luận trả lời. .+ Lấy tên nước là Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Quốc kì là lá cờ đỏ sao vàng; Quốc ca là bàI Tiến quân ca.... - HS đọc SGK và thảo luận. + Sự thống nhất đất nước. - Lớp nhận xét bổ sung. - HS đọc kết luận SGK. Hoạt động 4: Củng cố dặn dò - Gv nhấn mạnh ý nghĩa lịch sử của Quốc hội khoá VI. - HS nêu cảm nghĩ về cuộc bầu cử Quốc hội khoá VI và kì họp đầu tiên của Quốc hội thống nhất. - GV nhận xét tiết học . Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau. Tuần 30: Thứ hai ngày 06 tháng 4 năm 2009 Lịch sử Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình I/ mục tiêu - Học xong bài này HS biết. - Việc xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình nhằm đáp ứng yêu cầu của cách mạng lúc đó. - Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình là kết quả của sự lao động sáng tạo, quên mình của cán bộ cách mạng, công nhân hai nước Việt - Xô. - Nhà mấy thuỷ điện Hoà Bình là một trong những thành tựu nổi bật của công cuộc xây dựng CNXH ở nước ta trong 20 năm sau khi đất nước thống nhất. - Rèn kĩ năng quan sát tranh trả lời câu hỏi. - Giáo dục HS tình đoàn kết , lòng tự hào dân tộc. II/ Đồ dùng dạy học - Tranh SGK , bản đồ Hành chính Việt Nam. - Tranh ảnh, tư liệu.... . III/ Các hoạt động dạy học 1/ Kiểm tra bài cũ - Quốc hội khoá VI đã có những quyết định trọng đại gì ? - HS trả lời. GV nhận xét cho điểm. 2/ GV giới thiệu bài. - Sau năm 1975 cả nước bước vào công cuộc xây dựng CNXH. Trong quá trình đó , mọi sản xuất đời sống đều rất cần điện. Một trong những công rình vĩ đại kéo dàI suốt 15 năm là công trình nhà máy thuỷ điện Hoà Bình. - GV nêu nhiệm vụ tiết học. 3/ Tìm hiểu bài. Hoat động 1:( làm việc cá nhân) - Gv yêu cầu HS đọc SGK trả lời câu hỏi. ? Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình được xây dựng năm nào? ở đâu ? Trong thời gian bao lâu ? - GV tiểu kết ý. Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm) Tinh thần xây dựng nhà máy của công nhân Việt Nam và chuyên gia Liên Xô. - GV yêu cầu HS đọc SGK thảo luận nhóm. ? Trên công trường xây dựng nhà máythuỷ điện Hoà Bình, công nhân Việt Nam và chuyên gia Liên Xô làm việc với tinh thần ntn ? - GV tiểu kết chốt ý chính. Hoạt động3 : (làm việc cả lớp ) Những đóng góp của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình đối với đất nước ta. - GV yêu cầu HS thảo luận tìm hiểu: ? Nêu vai trò của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình đối với công cuộc xây dựng đất nước ? - GV cho HS nhắc lại. . - HS đọc SGK trả lời câu hỏi. - Lớp nhận xét bổ sung. + Nhà máy chính thức khởi công xây dựng tổng thể vào ngày 6-1-1979. +Xây dựng trên sông Đà tại thi xã Hoà Bình ( yêu cầu HS chỉ trên bản đồ ) + Sau 15 năm thì hoàn thành ( 1979- 1984) - HS đọc SGK, quan sát tranh thảo luận trả lời. .-Suốt ngày đêm có 35 000 và hàng nghìn xe cơ giới làm việc hối hả trong điều kiện khó khăn, thiếu thốn. + Tinh thần thi đua lao động, sự hi sinh quên mình của những người công nhân xây dựng. - HS đọc SGK và thảo luận. + Cung cấp điện từ Bắc vào Nam, từ rừng núi đến đồng bằng, nông thôn đến thành phố, phục vụ cho sản xuất và đời sống. + Nhà máy là công trình tiêu biểu đầu tiên, thể hiện thành quả của công cuộc xây dựng CNXH. - Lớp nhận xét bổ sung. - HS đọc kết luận SGK. Hoạt động 4: Củng cố dặn dò - Gv nhấn mạnh ý : Nhà máy thuỷ đện Hoà Bình là thành tựu nổi bật trong 20 năm, sau khi thống nhất đất nước.. - HS nêu cảm nghĩ về tinh thần lao động của kĩ sư và công nhân. - HS nêu thêm một số nhà máy thuỷ điện lớn của đất nước đã và đang được xây dựng. - GV nhận xét tiết học . Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau. Tuần 31: Thứ hai ngày 13 tháng 4 năm 2009 Lịch sử địa phương I - mục tiêu Sau bài học này, học sinh biết : - Học sinh tiếp tục nắm được một số sự kiện lịch sử chính của địa phương trong những năm từ khi TDP xâm lược đến nay. - Giáo dục học sinh có ý thức học tập, tìm hiểu về lịch sử địa phương. II - tài liệu và phương tiện - Tư liệu về lịch sử địa phương. - Một số tranh, ảnh về lịch sử của địa phương. III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu * Kiểm tra bài cũ * Giới thiệu bài - Giáo viên giới thiệu mục đích yêu cầu của giờ học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung bài - Hoạt động 2 : Củng cố bài - * Dặn dò - Nhận xét chung về thái độ học tập, trao đổi bài của cá nhân học sinh và nhóm học sinh. - Chuẩn bị trước bài 29 - Ôn tập lịch sử nước ta từ giữa thế kỉ XIX đến nay. Tuần 32: Thứ hai ngày 20 tháng 4 năm 2009 Lịch sử địa phương I - mục tiêu Sau bài học này, học sinh biết : - Học sinh tiếp tục nắm được một số sự kiện lịch sử chính của địa phương trong những năm từ khi TDP xâm lược đến nay. - Giáo dục học sinh có ý thức học tập, tìm hiểu về lịch sử địa phương. II - tài liệu và phương tiện - Tư liệu về lịch sử địa phương. - Một số tranh, ảnh về lịch sử của địa phương. III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu * Kiểm tra bài cũ * Giới thiệu bài - Giáo viên giới thiệu mục đích yêu cầu của giờ học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung bài - Hoạt động 2 : Củng cố bài - * Dặn dò - Nhận xét chung về thái độ học tập, trao đổi bài của cá nhân học sinh và nhóm học sinh. - Chuẩn bị trước bài 29 - Ôn tập lịch sử nước ta từ giữa thế kỉ XIX đến nay. Tuần 33: Thứ hai ngày 27 tháng 4 năm 2009 Lịch Ôn tập : Lịch sử nước ta từ giữa thế kỉ XIX đến nay I/ mục tiêu - Học xong bài này HS biết. - Nội dung chính của thời kì lịch sử nước ta nừ năm 1858 đến nay. - ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám 1945 và đại thắng mùa xuân năm 1975. - Rèn kĩ năng quan sát tranh trả lời câu hỏi. - Giáo dục HS tình đoàn kết , lòng tự hào dân tộc. II/ Đồ dùng dạy học - Bản đồ Hành chính Việt Nam, bảng phụ. - Tranh ảnh, tư liệu... - Phiếu học tập . . III/ Các hoạt động dạy học 1/ Kiểm tra bài cũ - Nêu vai trò của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình đối với công cuộc xây dựng đất nước ? - HS trả lời. GV nhận xét cho điểm. 2/ GV giới thiệu bài. - GV nêu nhiệm vụ tiết học. 3/ Tìm hiểu bài. Hoat động 1:( làm việc cả lớp ) - GV dùng bảng phụ kẻ sẵn . - GV chốt lại và yêu cầu HS nắm được những mốc quan trọng. Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm) - GV chia lớp thành 4 nhóm. Mỗi nhóm ôn tập một thời kì đã nêu ở hoạt động 1 theo các nội dung sau: + Nội dung chính của thời kì đó. + Các niên đại quan trọng. + Các sự kiện lịch sử chính. + Các nhân vật tiêu biểu. - GV nhận xét bổ sung chốt ý chính. - GV cho HS nhắc lại. . - HS nêu ra bốn thời kì lịch sử đã học. - Lớp nhận xét bổ sung. + Từ năm 1858 đến năm 1945. + Từ năm 1945 đến năm 1954. + Từ năm 1954 đến năm 1975. + Từ năm 1975 đến nay. - HS thảo luận nhóm trả lời kết hợp chỉ trên bản đồ. - Các nhóm khác và cá nhân nêu ý kiến, thảo luận. + VD: Từ năm 1958- 1945 nước ta bị thực dân Pháp xâm lược. Nhân dân ta đã kiên quyết đứng lên chống giặc Tiêu biểu có các cuộc khởi nghĩa của Trương Định, Nguyễn Trường Tộ, Tôn Thất Thuyết, Phan Bội Châu .... + Các sự kiện lịch sử tiêu biểu: Thành lập Đảng năm 1930; Thành lập nước năm 1945... Hoạt động 4: Củng cố dặn dò - Gv nhấn mạnh ý : Từ sau năm 1975, cả nước cùng bước vào công cuộc xây dựng CNXH. Từ năm 1986 đến nay, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta tiến hành công cuộc đổi mới và thu được nhiều thành tựu quan trọng, đưa nước ta vào giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. - GV nhận xét tiết học . Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau. Tuần 34: Thứ hai ngày 04 tháng 5 năm 2009 Ôn tập học kỳ II I - mục tiêu Sau bài học này, học sinh biết : - Nắm được các kiến thức cơ bản đã học trong HK2. - Nêu được các sự kiện từ chính từ Chiến thắng Điện Biên Phủ (1954) đến nay. - Giáo dục học sinh có ý thức tìm hiểu về lịch sử, nghiêm túc trong học tập II - tài liệu và phương tiện - Bản đồ hành chính để xác định các địa danh có liên quan đến sự kiện lịch sử. - Phiếu học tập của học sinh. III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu * Kiểm tra bài cũ Xen trong bài ôn tập. * Giới thiệu bài - Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu của giờ học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Hệ thống hóa các kiến thức cơ bản. - Kể tên các nội dung đã học từ tuần 19. - Cho học sinh nêu lại các nội dung chính. ( Có thể giáo viên dùng phiếu học tập có nêu tên các bài - cho học sinh hoàn thành phiếu học tập và trình bày lại trước lớp ) Hoạt động 2 : Củng cố bài - GV hệ thống lại kiến thức cơ bản. - Học sinh nêu tên các nội dung đã học từ Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (1954) đến nay (xây dựng Nhà máy thủy điện Hòa Bình) - Mỗi nội dung, giáo viên cho học sinh trình bày trước lớp. - Cả lớp cùng trao đổi để hoàn thành các nội dung (Giáo viên ghi nhanh lên bảng) * Dặn dò - Nhận xét chung về thái độ học tập, trao đổi bài của cá nhân học sinh và nhóm học sinh. - Chuẩn bị "Kiểm tra định kỳ cuối HKII". Tuần 35: Thứ hai ngày 11 tháng 5 năm 2009 Kiểm tra định kỳ cuối học kỳ II I - mục tiêu - Qua bài kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Lịch sử của học sinh trong cả năm học. - Học sinh làm bài kiểm tra trung thực, nghiêm túc. II - tài liệu và phương tiện - Giấy kiểm tra. III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu 1 - Kiểm tra bài cũ - Sự chuẩn bị của học sinh. 2 - Đề bài : 3 - Hướng dẫn chấm 4 - Dặn dò - Nhận xét chung về thái độ làm bài của học sinh. - Về nhà tìm hiểu thêm các tư liệu lịch sử có liên quan đến chương trình học lớp 5.

File đính kèm:

  • doclich su 5(3).doc